Thách thức do cắt giảm thuế quan khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới

143 484 0
Thách thức do cắt giảm thuế quan khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TÙNG THÁCH THỨC DO CẮT GIẢM THUẾ QUAN KHI VIỆT NAM THAM GIA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TÙNG THÁCH THỨC DO CẮT GIẢM THUẾ QUAN KHI VIỆT NAM THAM GIA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu đồ Danh mục chữ viết tắt Trang Mở đầu CHƢƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN CỦA WTO VÀ CAM KẾT GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm thuế quan WTO 1.1.1 Thuế quan phí khác 1.1.2 Các dạng thuế quan 1.1.3 Hệ thống phân loại thuế quan 1.1.4 Định giá hải quan 1.1.5 Mục đích thuế quan 1.1.6 Ràng buộc thuế quan 10 1.2 Đàm phán thuế quan WTO 12 1.2.1 Các danh mục thuế quan 12 1.2.2 Đàm phán thuế quan truyền thống 14 1.2.3 Đàm phán thuế quan đại 15 1.2.4 Đàm phán gia nhập 17 1.2.5 Đàm phán lại ưu đãi ràng buộc, tu chỉnh rút bỏ 19 1.2.6 Tiếp cận song phương nhiều bên đàm phán thuế quan đa phương 21 1.2.7 Đàm phán thuế quan nước phát triển 22 1.2.8 Sự khác biện pháp thuế quan phi thuế quan đàm phán thuế quan gia nhập WTO 22 1.3 Các nguyên tắc Việt nam phải tuân thủ đàm phán thuế quan để gia nhập WTO mục tiêu cụ thể Việt Nam đàm phán thuế quan 24 1.3.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 24 1.3.2 Ngun tắc tự hóa thương mại thơng qua đàm phán 27 1.3.3 Nguyên tắc dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch 27 1.3.4 Tạo mơi trường cạnh tranh ngày cảng bình đẳng 28 1.3.5 Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế cách dành ưu đãi cho nước phát triển 29 1.3.6 Các mục tiêu cụ thể đàm phán cắt giảm thuế quan để gia nhập WTO Việt Nam 30 1.4 Các cam kết cắt giảm thuế quan Việt nam gia nhập WTO 31 1.4.1 Cam kết thuế quan lĩnh vực nông nghiệp 31 1.4.1.1 Cam kết thuế quan sản phẩm lương thực 34 1.4.1.2 Cam kết thuế quan mặt hàng công nghiệp 35 1.4.1.3 Cam kết thuế quan sản phẩm chăn nuôi 37 1.4.2 Cam kết thuế quan lĩnh vực công nghiệp 41 1.4.2.1 Cam kết thuế quan sản phẩm ngành giấy 44 1.4.2.2 Cam kết thuế quan sản phẩm điện tử 46 1.4.2.3 Cam kết thuế quan hàng dệt may 49 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỀ CẮT GIẢM THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 53 2.1 Tình hình thực cam kết cắt giảm thuế quan Việt nam lĩnh vực nông nghiệp 53 2.1.1 Tình hình thực cam kết thuế quan sản phẩm lương thực 54 2.1.2 Tình hình thực cam kết thuế quan mặt hàng cơng nghiệp 59 2.1.3 Tình hình thực cam kết mức thuế quan sản phẩm chăn ni 65 2.2 Tình hình thực cam kết cắt giảm thuế quan Việt nam lĩnh vực công nghiệp 73 2.2.1 Tình hình thực cam kết thuế quan sản phẩm ngành giấy 74 2.2.2 Tình hình thực cam kết thuế quan sản phẩm điện tử 78 2.2.3 Tình hình thực cam kết thuế quan hàng dệt may 83 CHƢƠNG 3: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT CẮT GIẢM THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 91 3.1 Những thành tựu đạt đƣợc thách thức gặp phải thực cam kết cắt giảm thuế quan 91 3.1.1 Những mặt tích cực đạt trình thực cam kết cắt 91 giảm thuế quan 3.1.2 Đánh giá kết sau năm thực cam kết với WTO thuế 93 3.1.3 Những thách thức gặp phải trình thực cắt giảm thuế quan 104 3.1.4 Nguyên nhân mặt tồn đọng thực cắt giảm thuế quan 107 3.2 Những kiến nghị trình thực cam kết cắt giảm thuế quan Việt nam sau gia nhập WTO 109 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện thuế XNK theo lộ trình cam kết 109 3.2.2 Đổi công cụ khác liên quan đến thuế XNK theo hướng giảm dần minh bạch hóa 118 3.2.3 Cải tiến quy trình, sách thuế sách liên quan, bảo đảm mục tiêu sách đồng thuận thực cam kết với WTO thuế 120 3.2.4 Nâng cao lực hiệu hoạt động máy cán quan liên quan đến việc thực cam kết cắt giảm thuế 122 3.2.5 Tăng cường biện pháp hỗ trợ trình cắt giảm thuế quan 123 3.2.6 Kiến nghị doanh nghiệp 126 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng Bảng Cam kết thuế hàng nông sản WTO 32 Bảng Tóm tắt cam kết thuế sản phẩm lương thực theo WTO hiệp định thương mại khu vực 35 Bảng Biểu cam kết thuế nhập số công nghiệp 36 Bảng Biểu cam kết WTO số loại sản phẩm chăn nuôi 38 Bảng Mức cam kết căt giảm thuế quan với số sản phẩm công nghiệp 42 Bảng Tổng quan cam kết WTO thuế quan bột 45 giấy sản phẩm giấy Bảng Tình hình xuất sản phẩm điện tử Việt Nam 46 Bảng Cam kết cắt giảm thuế nhập WTO sản phẩm 47 điện tử Bảng Mức thuế nhập số sản phẩm điện tử 49 Bảng 10 Tình hình ngành dệt may Việt Nam mục tiêu đến năm 2020 50 Bảng 11 Cam kết Việt Nam WTO cắt giảm thuế quan hàng dệt may 51 Bảng 12 Số liệu xuất gạo Việt Nam từ năm 2008 đến 2011 55 Bảng 13 Thị phần gạo Việt Nam thị trường Hồng Kông 55 Bảng 14 Số liệu xuất hạt tiêu từ 2007 đến 2011 63 Bảng 15 Cam kết cắt giảm thuế nhập mặt hàng Hạt tiêu từ năm 64 2007 đến 2012 Bảng 16 Thống kê cắt giảm thuế nhập sữa từ năm 2007 đến 2012 66 Bảng 17 Kim ngạch nhập sữa Việt Nam theo tháng, 01/2008-5/2010 68 Bảng 18 Các thị trường xuất sữa Việt Nam, 2005-2009 70 Bảng 19 Diễn biến thuế nhập giấy theo hiệp định CEPT WTO 76 CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số hiệu Trang biểu đồ Biểu đồ Tỷ trọng loại gạo xuất Việt Nam 57 Biểu đồ Cơ cấu nhập thị trường năm 2010 60 Biểu đồ Cơ cấu nhập thị trường năm 2011 61 Biểu đồ Xuất Hồ tiêu qua tháng năm 2009, 2010, 2011 61 Biểu đồ Cơ cấu nhập thịt năm 2008, 2009 71 Biểu đồ Kim ngạch xuất hàng dệt may doanh nghiệp 87 nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2006 – 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN+ Hiệp hội nước Đông Nam Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… AFTA Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á AFTA+ Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á với nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… CEPT Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung GATT Hiệp định ưu đãi chung thương mại thuế quan IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Đối xử Tối huệ quốc NT Đãi ngộ quốc gia XNK Xuất nhập WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tính đến tháng 03 năm 2012 Tổ chức thương mại giới (WTO) có tổng cộng 154 thành viên, Việt nam thành viên thứ 150 tổ chức vào ngày 11/01/2007 Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc phải thực loạt cam kết để thỏa mãn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đó, việc thực cam kết hội nhập thuế nội dung quan trọng, tất yếu làm thay đổi sách thuế, đồng thời dẫn đến sức ép khó khăn định cho phát triển kinh tế, xã hội Bởi vì, biện pháp cải cách thuế theo cam kết gia nhập WTO có tác động nhiều chiều đến mặt quản lý kinh tế vĩ mô đời sống kinh tế, xã hội đất nước nói chung, ảnh hưởng đến nhiều vấn đề sản xuất, phân phối, tiêu dùng tác động đến hoạt động doanh nghiệp đời sống dân cư nói riêng Việt Nam đã, thực cam kết với WTO cắt giảm thuế quan 2020, giai đoạn khoảng thời gian tác động việc gia nhập WTO đến kinh tế Việt Nam thể mạnh mẽ Chúng ta có nhiều cải cách thuế từ xóa bỏ bao cấp, Việt Nam gia nhập ASEAN để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, gắn với nguyên tắc kinh tế thị trường thông lệ quốc tế Tuy nhiên, trước yêu cầu thách thức thực cam kết với WTO, Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam dựa vào kinh nghiệm cũ qua Các cam kết với WTO thuế có phạm vi ảnh hưởng tác động mạnh mẽ hẳn cam kết hội nhập ASEAN Chính vậy, Việt Nam cần phải có kế hoạch, sách, biện pháp thay đổi, cải cách hệ thống thuế để nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO, đồng thời phải đạt mục tiêu đổi phát triển đất nước Năm 2012, Việt Nam có nhiều chương trình kỷ niệm 05 năm ngày Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới Bên cạnh 10 lực ngành hàng, ngành non trẻ Để bảo hộ phát triển các ngành non trẻ có tầm quan trọng quốc gia, Việt Nam sử dụng ưu tiên WTO cho nước phát triển chuyển đổi Chẳng hạn, Việt Nam tiếp tục sử dụng khoản trợ cấp xuất thời gian chuyển tiếp, sử dụng công cụ hỗ trợ xuất thị phần Việt Nam không vượt mức cho phép, khuyến khích xuất thơng qua chương trình bảo hiểm tín dụng xuất với lãi suất thấp, ưu đãi thuế, điều chỉnh thuế nhập biện pháp bảo hộ ngành tình sản xuất nước bị đe dọa bùng phát tăng mạnh hàng hóa nhập Mặc dù biện pháp cơng cụ song song áp dụng với mức độ hạn chế khó sử dụng Cần phải tính đến chi phí hiệu trung dài hạn việc sử dụng công cụ bảo hộ, trợ cấp, ưu đãi thuế, khuyến khích nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng nước Trong bối cảnh mới, cơng cụ sách thuế trợ cấp can thiệp để bảo hộ phát triển ngành hàng có hiệu phép phải sách mang tính tồn diện sách hướng tới số ngành cụ thể có tính chiến lược Các trọng tâm sách nên chuyển hướng sang cải thiện hiệu hệ thống kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượn nguồn nhân lực, đảm bảo sách tỷ giá thích hợp tạo mơi trường khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ Các sách thuế, trợ cấp nên tập trung vào khuyến khích số cơng đoạn (theo trình độ áp dụng công nghệ mức độ giá trị gia tăng) dây chuyền tạo sản phẩm, chuỗi giá trị khu vực tồn cầu Ngồi ra, dùng trợ cấp, khuyến khích ưu đãi thuế, tín dụng phù hơp với cam kết theo quy định chung WTO để hỗ trợ thúc đẩy thương mại, cải cách cấu, hỗ trợ nông nghiệp, ngư nghiệp, phát triển vùng, đặc biệt thúc đẩy ngành dịch vụ quan trọng đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế 3.2.3 Cải tiến quy trình, sách thuế sách liên quan, bảo đảm mục tiêu sách đồng thuận thực cam kết với WTO thuế 129 Đây vấn đề quan trọng nhằm đảm bảo thực hiệu cam kết thuế với công việc phải làm cụ thể sau: Tăng cường phối kết hợp chặt chẽ đối tượng liên quan quy trình xây dựng thực sách thuế để đáp ứng yêu cầu thực thi cam kết thuế Việc thực sách biện pháp thuế, cần có tham gia cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng, đơn vị liên quan khác đặc biệt Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Điều tạo thông tin thông suốt tăng tính đồng thuận q trình triển khai sách Họ cần khuyến khích tham gia vào quy trình sách thuế thơng qua kênh thông tin đại chúng qua đối thoại quan chức cộng đồng doanh nghiệp, điều giúp cho việc phản biện dự thảo, sách biện pháp thuế trước áp dụng thực hiện, phản hồi sách từ thực hiễn sống u cầu cần có điều chỉnh, sửa đổi sách cho phù hợp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình hoạch định thực thi sách quy trình, sách thuế nhằm đáp ứng yêu cầu việc thực cam kết với WTO cắt giảm thuế quan Đội ngũ quan giám sát phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực cam kết hội nhập, đảm bảo mục tiêu yêu cầu đề sách biện pháp thuế, đặc biệt nội dung liên quan đến ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, đáp ứng điều kiện cần thiết đối tượng sách để hưởng cac mức thuế quan bảo hộ, từ đề xuất với quan hoạch định tổ chức thực thi sách tình hình thực tế nhằm điều chỉnh sách kịp thời Cụ thể, cần thường xun rà sốt, kiểm tra q trình thực để đạt mục tiêu sách bảo hộ, đảm bảo mức độ bảo hộ phù hợp với thực tế nhu cầu phát triển ngành sản xuất, phát huy, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm bảo hộ Đánh giá xác định lại mức độ hợp lý tỷ lệ bảo hộ để phù hợp với thực tế, cần chấm dứt bảo hộ xét thấy ngành hàng bảo hộ mà dự kiến không đảm bảo mục 130 tiêu điều kiện để bảo hộ Điều chỉnh lại xu hướng cấu bảo hộ là: cấu bảo hộ theo ngành hàng sản xuất, sản phẩm hàng hóa, hay theo doanh nghiệp thuộc thành phần sở hữu, đảm bảo sách bảo hộ khơng bị lợi dụng để phục vụ lợi ích cho nhóm đối tượng đó, cần phải đảm bảo lĩnh vực, ngành hàng bảo hộ mũi nhọn, đột phá, góp phần vào phát triển chung kinh tế Tăng cường công tác tun truyền, phổ biến sách thuế q trình thực cam kết thuế Cần ý đến đối tượng tiếp nhận thông tin, nội dung thơng tin, đảm bảo minh bạch đa dạng hóa kênh thông tin Giải pháp giúp cho việc chủ động linh hoạt xử lý sách, điều chỉnh kịp thời sách biện pháp thuế cho phù hợp với thực tế Điều quan trọng đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách thuế giúp tăng cường tham gia giám sát đối tượng liên quan quy trình, sách, tồn xã hội Đảm bảo sách, tồn xã hội Đảm bảo sách khơng bị bóp méo, sơ hở, chí bị lợi dụng phục vụ cho số nhóm lợi ích mà lại làm phương hại đến lợi ích chung 3.2.4 Nâng cao lực hiệu hoạt động máy cán quan liên quan đến việc thực cam kết cắt giảm thuế Đây đòi hỏi yêu cầu ngày cao công tác quản lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đối tượng quản lý bao gồm đối tượng nước nước Hơn nữa, để tăng cường hiệu thực cam kết hội nhập, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại đầu tư, đặt tiêu chuẩn chất lượng cao tổ chức mý người thực thi sách Điều thể việc sau:  Cần tinh gọn đại hóa máy quan liên quan đến tổ chức thực thi cam kết thuế Tăng cường trang bị phương tiện kỹ thuật đại, điều kiện làm việc phù hợp để giúp quan quản lý XNK hoàn thành nhiệm vụ 131  Tăng cường lực chất lượng đội ngũ cán thực thi sách biện pháp thuế Phải làm tốt khâu từ tuyển dụng cán bộ, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao kiến thức cần thiết cho cán để hoàn thành nhiệm vụ đề Đảm bảo cá khuyến khích vật chất tinh thần đội ngũ cán để họ toàn tâm, toàn ý đảm bảo “liêm chính” thi hành cơng vụ Có thể nói cơng tác cán trung tâm việc triển khai thực sách biện pháp thuế, định đến thành công thực cam kết hội nhập thuế 3.2.5 Tăng cường biện pháp hỗ trợ trình cắt giảm thuế quan Hỗ trợ cải cách cấu, nâng cao lực thể chế nhằm thúc đẩy trình thuận lợi hóa thương mại đảm bảo lợi ích động, dài hạn từ việc gia nhập WTO Việc sử dụng cơng cụ thuế trợ cấp có hiệu hợp lý đề cải cách cấu, thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân có ý nghĩa nước phát triển nhằm đảm bảo lợi ích động, dài hạn cho kinh tế Để việc gia nhập WTO mang lại nhiều lợi ích động, dài hạn cho tăng trưởng, nước thành viên phải liên tục cải cách nước, cải cách cấu nâng cao lực thể chế sau gia nhập tổ chức Nếu không, phần lớn lợi cạnh tranh động thu từ tự hóa thương mại lại bị đối tác nước đoạt nước phát triển chuyển đổi thu lợi ích tĩnh khó khỏi “bẫy giá nhân cơng giá rẻ” lâu dài chủ yếu thỉ thực cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Hơn nữa, cần phải lưu ý để đảm bảo tự hóa thương mại mang lại lợi ích cho tăng trưởng xuất khẩu, việc nâng cao lực thể chế, việc đẩy mạnh cải cách cấu – hỗ trợ khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển bảo đảm khu vực (đóng vai trị động lực lĩnh vực động kinh tế) hưởng lợi từ tự hóa thương mại cần thiết + Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 132 Nhiều quốc gia với trình độ phát triển khác sử dụng sách thúc đẩy thương mại quốc tế, xuất Các biện pháp thúc đẩy xuất bao gồm thành lập tổ chức xúc tiến thương mại; trợ cấp thích hợp; hỗ trợ xuất ngồi nước; thực chương trình hồn thuế tạm nhập tái xuất, khu chế xuất Trong cơng cụ sách thuế nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất nhập đầu vào linh kiện gồm linh kiện máy móc mức giá hợp lý, ngồi cịn thực chương trình hồn thuế nhập đầu vào cho sản xuất hàng xuất Các chương trình quản lý có hiệu quả, giúp cho doanh nghiệp sản xuất xuất có đầu vào trung gian với giá thấp Theo quy định WTO, chương trình giảm thuế gián thu hồn thuế không bị coi trợ cấp bị cầm chúng không tạo giá trị lớn giá trị thuế thực đánh vào đầu vào để sản xuất hàng xuất Ngồi xét theo khía cạnh sách thuế, khu chế xuất hoạt động tương tự chế hoàn thuế, khác áp dụng cho khu vực địa lý định Ngoài việc tạo thuận lợi điều kiện thuế quan giải vấn đề kết cấu hạ tầng, khu chế xuất thường sử dụng để đạt mục tiêu tăng cường đầu tư giải việc làm trình sản xuất định hướng xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ từ hàng xuất phi truyền thống, kích thích thu hút FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ khu chế xuất vào kinh tế Tuy nhiên bối cảnh mới, Chính phủ cần có biện pháp can thiệp khéo léo, nghệ thuật thúc đẩy thương mại quốc tế thu hút FDI Trong đó, sách phát triển ngành có hiệu phép theo quy định tổ chức hợp tác khu vực WTO sách mang tính tồn diện sách riêng biệt hướng tới số ngành định Trọng tâm sách hướng vào cải thiện hiệu hệ thống sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo tỷ giá hợp lý tạo môi trường khuyến khích đầu tư đổi cơng nghệ Hơn cần có sách thuế, trợ cấp nhằm khuyến khích phát triển ngành dịch vụ 133 phục vụ cơng nghiệp hóa,phát triển kinh tế, xuất khẩu, ngành dịch vụ có hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao + Khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích cực thực cam kết với WTO thuế Mặc dù, hoạch định sách, đàm phán thực cam kết quốc tế vốn cơng việc Chính phủ, nhiên, cần có tham gia tích cực chủ động cộng đồng doanh nghiệp vào trình để mang lại lợi ích cho thân doanh nghiệp Hơn nữa, điều cịn đóng góp tích cực vào công việc quan nhà nước thực thi cam kết tác động tích cực đến phát triển chung kinh tế Cần ý đến khía cạnh sau: Thứ nhất, lợi ích riêng biệt theo ngành cần tính đến đàm phán thực thi cam kết quốc tế, cần hiểu lợi ích ngành theo khía cạnh gồm: lợi ích doanh nghiệp thuộc ngành lợi ích nhóm chủ thể xã hội khác liên quan người lao động, người phụ thuộc đối tượng hưởng lợi khác từ phát triển ngành Các nhóm lợi ích khác ngành (nhóm nhập với nhóm xuất khẩu; nhóm doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ; DNNN; doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI), lợi ích nhóm thay đổi theo thời gian mức độ khác Thứ hai, thực thi cam kết với WTO trình khó khăn, Chính phủ cần ban hành/ không ban hành/rút lại quy định phải đảm bảo phù hợp với cam kết, doanh nghiệp việc phải tiến hành hoạt động kinh doanh cạnh tranh điều kiện mơi trường mà Chính phủ ban hành quy định để thực thi cam kết Vì vậy, phối hợp dịng thuận Chính phủ với doanh nghiệp, đối tượng liên quan khác xã hội trình đàm phán, tổ chức thực thi cam kết hội nhập quan trọng, cần thể chế hóa cơng tác phối kết hợp thúc đẩy thực nghiêm túc triệt để 134 Thứ ba, cần có diễn đàn, tiếp xúc đối tượng thực trực tiếp việc cắt giảm thuế quan cộng đồng doanh nghiệp với quan nhà nước, quan hoạch định sách để nắm rõ tâm tư, nguyện vọng tầng lớp trình thực thi cam kết cắt giảm thuế quan hoạt động kinh doanh họ, để thấy mặt tích cực đạt được, mặt tiêu cực cịn tồn để có điều chỉnh, sửa đổi sách cho phù hợp Cụ thể, Chính phủ có cơng văn cụ thể vấn đề tham gia doanh nghiệp trình như: Quyết đinh số 06/2012/QĐ-TTg ngày 20/1/2012 với nội dung tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thỏa thuận thương mại quốc tế Như vậy, thấy cần phải đề cao trân trọng vai trò cộng đồng doanh nghiệp việc thực cam kết thuế quan nói riêng tồn cam kết gia nhập WTO nói chung 3.2.6 Kiến nghị doanh nghiệp  Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kinh doanh theo luật pháp: Doanh nghiệp cần hiểu biết luật lệ thương mại WTO thị trường đối tác để không vi phạm nghĩa vụ tận dụng quyền mà có; Phân tán rủi ro: Doanh nghiệp cần đa dạng hoá thị trường chuyển dần từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng để giảm nguy rủi ro bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ thị trường nước ngồi; Tầm nhìn tồn cầu: Khi Việt Nam gia nhập WTO, cạnh tranh tồn cầu, việc doanh nghiệp xây dựng triển khai kế hoạch kinh doanh phương pháp quản trị tảng đặc biệt quan trọng doanh nghiệp muốn tồn phát triển lâu dài  Trong mối quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp Liên kết mục tiêu chung: Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, số trường hợp doanh nghiệp hành động (ví dụ 135 vụ kiện thương mại quốc tế nước, nước ngồi), vì lợi ích mình, doanh nghiệp phải đoàn kết, liên hệ chặt chẽ (trong hiệp hội); Thống đa dạng: Mỗi doanh nghiệp có mối quan tâm riêng, lợi ích riêng, nhiên, để tác động đến đường hướng đàm phán mở cửa thị trường Chính phủ, doanh nghiệp cần thống điểm lớn định hướng phát triển ngành; Tự quản đại diện: Trong xu hướng giảm bớt can thiệp Chính phủ vào hoạt động kinh doanh, phần chức kiểm soát kinh doanh Chính phủ chuyển dần thành chức tự quản Hiệp hội doanh nghiệp Để thực tốt việc này, để phục vụ doanh nghiệp tốt hơn, hiệp hội cần có ủng hộ, tin tưởng cộng đồng doanh nghiệp có liên quan  Trong mối quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước Thực quyền yêu cầu: Trong hoàn cảnh mới, doanh nghiệp trao nhiều quyền mối quan hệ với Nhà nước (ví dụ quyền cung cấp thông tin, khiếu nại, khiếu kiện theo thủ tục tư pháp, khởi kiện chống bán phá giá …); vấn đề doanh nghiệp có biết chủ động sử dụng quyền để yêu cầu quan Nhà nước thực hay không; Thông tin, phản biện thường xuyên: Các sách pháp luật nước định hướng đàm phán thương lượng mở cửa quan Chính phủ ln cần thơng tin từ cộng đồng doanh nghiệp; cách để doanh nghiệp đưa nguyện vọng vào sách thương mại 136 KẾT LUẬN Việt Nam trở thành thành viên thức WTO đưa đến cho đất nước ta nhiều hội thách thức việc thực đường lối phát triển kinh tế độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập Trong trình thực cam kết với WTO cắt giảm thuế quan, kể từ gia nhập, Việt Nam chủ động thực điều chỉnh sách, đổi phương pháp nội dung quản lý kinh tế đất nước, có sách thuế nhằm thực đạt mục tiêu phát triển đề Trong thời gian tới, việc tiếp tục thực cam kết với WTO thuế thách thức to lớn Nhà nước doanh nghiệp Trên sở phân tích đánh giá kết q trình thực cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam, đặc biệt nội dung liên quan đến việc đánh giá tác động thực cam kết, Luận văn đưa giải pháp nhằm thực tốt cam kết với WTO thuế Các kết nghiên cứu Luận văn cho phép đến số kết luận sau: Trong điều kiện nước phát triển, kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường hội nhập muộn, thực cam kết với WTO cắt giảm thuế quan vừa nghĩa vụ, vừa mục tiêu với nhiều thách thức, khó khăn Các mâu thuẫn thường xuyên nảy sinh việc xử lý lợi ích khác kinh tế Đây biểu xung đột xu hướng tự hóa với xu hướng bảo hộ thương mại, độc quyền cạnh tranh, lợi ích nhóm lợi ích quốc gia…Nội dung đặc biệt quan trọng, có tính trung tâm xun suốt, cần có giải pháp thỏa đáng chặng đường tiến trình hội nhập phát triển đất nước Thực cách nghiêm túc, hiệu tích cực cam kết Việt Nam với WTO cắt giảm thuế quan góp phần tạo chủ động để Việt Nam hội nhập thành công vào kinh tế giới Các biện pháp thuế tạo điều kiện 137 để mở rộng thuận lợi hóa cho hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam, tăng sức thu hút thị trường nước ta thương mại đầu tư quốc tế Đánh giá trình thực cam kết với WTO cắt giảm thuế quan mặt tích cực đạt được, mặt cịn tồn đọng tác động Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các tác động đa dạng gồm nhóm tác động sau: i) Tác động sơ thu NSNN; ii) Tác động hoạt động XNK hàng hóa; iii) Tác động sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, ngành hàng kinh tế; iv) Tác động đến ổn định thị trường ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng nước Trong điều kiện nay, tác động mang tính đa chiều vừa tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế hội nhập, vừa góp phần tạo thách thức cần giải Vì vậy, xử lý có hiệu tác động quan trọng, định đến hiệu gia nhập WTO nói riêng, nghiệp hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế đất nước Việc thực cam kết Việt Nam với WTO thuế đặt bối cảnh Việt Nam thực cam kết khác hội nhập khu vực song phương Cần đối chiếu so sánh lộ trình thực cam kết để đề giải pháp xử lý phù hợp cho vấn đề phát sinh tác động tương hỗ kinh tế Mới phải kể đến việc Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự (FTA) với ChiLê, ChiLê cam kết cắt giảm tới 99% số dịng thuế xuống 0% Ngồi ra, cịn phải kể đến việc Việt Nam đàm phán để ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương với tổng số 09 thành viên Các nước tham gia Hiệp định như; Mỹ, Úc, Singapore… Công tác tổ chức thực cam kết WTO cắt giảm thuế quan có vai trị định đến thành cơng q trình thực Trong đó, nội dung cần trọng thực gồm: cải tiến quy trình sách thuế sách liên quan, bảo đảm mục tiêu sách dồng thuận thực với WTO 138 thuế, nâng cao lực hiệu hoạt động máy cán quan liên quan đến thực với WTO thuế Để thực thành công cam kết với WTO thuế, Việt Nam cần thực đồng sách biện pháp cải cách sâu rộng kinh tế Trong cần sớm tập trung vào nội dung : hỗ trợ cải cách cấu, nâng cao lực thể chế nhằm thúc đẩy trình tự hóa thương mại đảm bảo lợi ích dài hạn từ việc gia nhập WTO, thúc đẩy thương mại quốc tế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, khuyến khích doanh nghiệp phát triển Việc thực thành cơng cam kết hội nhập, có phần quan trọng cam kết thuế chứng tỏ lực Việt Nam hội nhập cạnh tranh quốc tế Đưa trở thành kinh tế thị trường cách đầy đủ tạo đà tăng tăng trưởng cao, ổn định, bền vững cho kinh tế 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO Tiếng Việt Bộ Công Thương (2012), Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Nxb Công Thương Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO, tháng 5/2010, tr 11 Bộ Tài (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Hệ thống văn bản, quy định Bộ Tài chỉnh thuế Xuất nhập khẩu, Hà Nội Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, (27/10/2006), Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007, 2008, 2009, 2010, 2011), số liệu xuất nhập mặt hàng nông nghiệp, Hà Nội Bộ Công thương (2007, 2008, 2009, 2010, 2011), số liệu xuất nhập mặt hàng công nghiệp, Hà Nội Bộ Công thương (2007, 2008, 2009, 2010, 2011), cam kết ngắn gọn thuế quan Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), thống kê số lượng xuất nhập mặt hàng, Hà Nội Cục chăn nuôi Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), số liệu xuất nhập sản phẩm chăn nuôi, Hà Nội 10 Cục Xúc tiến Thương mại Bộ Công thương (2011), Báo cáo xúc tiến xuất 2011-2012, Hà Nội 11 Cơng ty phân tích thị trường lúa gạo (2012), Số liệu xuất gạo năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, Hà Nội 12 Công ty cổ phần phân tích dự báo thị trường Việt Nam - AgroMonitor (2012), Báo cáo giám sát thị trường cảnh báo rủi ro ngành hàng, Hà Nội 140 13 Cục Xúc tiến thương mại Bộ Công thương (2012), Các phân tích xuất nhập số mặt hàng công nghiệp, Hà Nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đào Thị Thu Giang (2009), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Trần Thanh Hải (2002), Hỏi đáp WTO, Hà Nội 17 Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Hiệp hội điện tử Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), số liệu xuất nhập sản phẩm điện tử, Hà Nội 19 Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), số liệu xuất nhập hàng dệt may nguyên phụ liệu cho ngành may, Hà Nội 20 Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Số liệu xuất nhập hồ tiêu qua năm, Hà Nội 21 Hiệp hội lương thực Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Số liệu xuất nhập sản phẩm lương thực qua năm, Hà Nội 22 Mutrap II (2007), Vị trí, vai trị, chế hoạt động Tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, Hà Nội 23 Mutrap II (2008), Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chể, Hà Nội 24 Mutrap III (2012), Tài liệu Hội thảo” Phổ biến cam kết hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam phải thực năm 2012”, Cần Thơ, Quảng Bình 25 Mutrap III (2012), Tài liệu Hội thảo “ Hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội 26 Tôn Nữ Tuấn Nam (2008), Đánh giá chất lượng thị trường hồ tiêu Việt Nam - Dự án quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung 27 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam –VCCI (2011), Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp vấn đề hội nhập, Hà Nội 141 28 Phòng phân tích Cơng ty Chứng khoan Habubank (2009), Báo cáo tóm tắt ngành giấy, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thương mại số 36/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Tổng cục hải quan (2007,2008,2009,2010,2011,2012), số liệu thống kê kim ngạch hàng hóa xuất nhập Tổng cục Hải quan, Hà Nội 31 Tổng cục hải quan (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Biểu thuế xuất nhập năm, Hà Nội 32 Tổng cục thống kê (2007, 2008, 2009, 2010), số liệu thống kê ngành hàng, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Tổ chức thương mại giới (1994), Hiệp định Marrakesh 36 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới WTO 37 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định nông nghiệp 38 Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định chung thương mại dịch vụ 39 Trung tâm WTO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), viết, số liệu, thống kê xuất nhập số hàng hóa lĩnh vực cơng nghiệp, Hà Nội 40 Trang Xúc tiến thương mại – Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Số liệu thống kê xuất nhập mặt hàng lúa gạo, hồ tiêu, công nghiệp, Hà Nội 41 Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2012), http://vi.wikipedia.org, ngày 28/03, 15/4, 25/04 142 42 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2011), Giới thiệu chung Hiệp định TPP, Hà Nội 43 Văn phịng TƯ Đảng, Văn phịng Chính phủ, Văn phịng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước (2009), Tác động hội nhập nên kinh tế sau hai năm gia nhập WTO, Hà Nội 44 Viện chiến lược sách tài Bộ Tài (2012), Hội thảo “ Dịch vụ tài thuế quan sau năm Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO”, Hà Nội 45 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2008), Điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2008), Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 2008, Hà Nội 47 Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Hỏi đáp Hiệp định Nông nghiệp WTO, Hà Nội 48 Website: http://xuatnhapkhauvietnam.com/viet-nam-sau-4-nam-gia-nhap- wto.html#ixzz1pE4UV500 49 Website: http://thitruongluagao.com/trang-chu (2012), Số liệu xuất nhập gạo, Hà Nội Tiếng Anh WTO (1995), Hiệp định GATT, Geneva 2.Website: http://wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm 143 ... nhập WTO Việt nam hội thách thức Việt nam gia nhập WTO cam kết cắt giảm thuế quan Việt nam tham gia WTO.Đáng ý “Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới Việt nam? ?? Nxb Chính trị quốc gia, 2006,... đinh thuế quan WTO cam kêt gia nhập Việt Nam Chương 2: Tình hình thực cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam sau gia nhập WTO Chương 3: Những thách thức việc thực cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TÙNG THÁCH THỨC DO CẮT GIẢM THUẾ QUAN KHI VIỆT NAM THAM GIA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Những khái niệm cơ bản về thuế quan của WTO

  • 1.1.1 Thuế quan và các phí khác

  • 1.1.2. Các dạng thuế quan

  • 1.1.3. Hệ thống phân loại thuế quan

  • 1.1.4. Định giá hải quan

  • 1.1.5. Mục đích của thuế quan

  • 1.1.6. Ràng buộc thuế quan

  • 1.2. Đàm phán thuế quan

  • 1.2.1. Các danh mục thuế quan

  • 1.2.2. Đàm phán thuế quan truyền thống

  • 1.2.3. Đàm phán thuế quan hiện đại

  • 1.2.4. Đàm phán gia nhập

  • 1.2.5. Đàm phán lại các ƣu đãi ràng buộc, tu chỉnh và rút bỏ

  • 1.2.7. Đàm phán thuế quan giữa các nƣớc đang phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan