Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực lao động dưới góc độ thực hiện công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ở Việt Nam (CEDAW)

122 979 1
Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực lao động dưới góc độ thực hiện công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ở Việt Nam (CEDAW)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NGỌC THỦY QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG DƯỚI GĨC ĐỘ THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM (CEDAW) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NGỌC THỦY QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG DƯỚI GÓC ĐỘ THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM (CEDAW) CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO ĐỨC THÁI Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh HÀ NỘI – NĂM 2007 MỤC LỤC Ký hiệu viết tắt Mở đầu Chương 1: CEDAW vấn đề lý luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động 1.1 Những vấn đề lý luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động 1.1.1 Một số nét quyền người phụ nữ 1.1.2.Vai trò phụ nữ lao động việc đảm bảo quyền người phụ nữ 1.2 Tổng quan điều ước quốc tế quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động Công ước CEDAW 10 1.2.1 Tổng quan Điều ước quốc tế quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động 10 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành vai trị CEDAW 15 1.2.3 Nội dung vấn đề pháp lý CEDAW lĩnh vực lao động 19 1.2.4 Nghĩa vụ Việt Nam – quốc gia thành viên CEDAW 23 Chương 2: Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực CEDAW Việt Nam 26 2.1 Chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta 26 2.1.1 Chủ trương Đảng sách, pháp luật nhà nước ta việc bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động -trước Việt Nam thành viên Công ước CEDAW, năm 1981 26 2.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động ban hành sau Việt Nam tham gia Công ước CEDAW, năm 198129 2.2 Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực thi Công ước CEDAW Việt Nam 54 2.2.1 Sơ lược kết thực CEDAW nước giới 54 2.2.2 Tình hình thực CEDAW Việt Nam 58 2.3 Thực nghĩa vụ quốc gia thành viên CEDAW 74 2.3.1 Việc soạn thảo bảo vệ báo cáo quốc gia thực Công ước CEDAW 74 2.3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức 75 2.3.3 Thiết lập máy tiến phụ nữ 77 2.3.4 Chiến lược, Kế hoạch hành động tiến phụ nữ 81 2.3.5 Lồng ghép giới với việc bảo đảm quyền lao động phụ nữ 84 Chương 3: Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ - số vấn đề đặt biện pháp giải 86 3.1 Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ số vấn đề đặt 86 3.1.1 Một số quy định mang tính bình đẳng giới pháp luật lao động nước ta chưa đảm bảo thực tế 86 3.1.2 Một số khuyến nghị Uỷ ban CEDAW cần nội luật hoá bảo đảm thực tế Việt Nam 89 3.2 Phương hướng giải 96 3.2.1 Giải pháp chung 96 3.2.2 Giải pháp cụ thể 98 Kết luận 102 Phụ lục 104 Tài liệu tham khảo 107 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ LĐ- Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội TB&XH Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CEDAW Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Chiến lược Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam GDI Chỉ số phát triển giới HDI Chỉ số phát triển người ILO Tổ chức lao động quốc Từ KHHĐ Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam UBQG Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lao động lĩnh vực có ý nghĩa then chốt kinh tế Vì vậy, để đánh giá địa vị người phụ nữ người ta thường nhìn vào việc bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực Số liệu thống kê cho thấy phụ nữ Việt Nam chiếm 50,8% dân số 48% lực lượng lao động nước Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế nước ta trì mức cao, năm 2003, tỷ lệ nữ 68,5%, nam là 75,8% Các số liệu cho thấy, phụ nữ có đóng góp to lớn công đổi phát triển đất nước Nhìn lại lịch sử dân tộc, từ giành độc lập, bối cảnh "vừa kháng chiến vừa kiến quốc” phụ nữ Việt Nam có đóng góp vơ to lớn sức người, sức của, kể sinh mạng cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Những đóng góp quan trọng phụ nữ Bác Hồ ghi nhận: “ Non sông gấm vóc Việt Nam, phụ nữ ta, trẻ già sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ” (Hồ Chí Minh: đd, t.6, tr432) Được ký kết vào cuối thập niên 70 kỷ XX, CEDAW kết đấu tranh lâu dài nhằm xố bỏ tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ tồn lâu đời tất nước giới Sự đời CEDAW đánh dấu bước ngoặt quan trọng nghiệp đấu tranh bình đẳng giới CEDAW văn kiện pháp lý quốc tế cụ thể hoá Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn giới quyền người Công ước quốc tế quyền người khác, có phụ nữ Một nội dung mà CEDAW đặc biệt quan tâm việc bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động Sau 25 năm tồn tại, CEDAW có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức vai trị, vị trí phụ nữ toàn giới Tuy nhiên, nay, tồn dai dẳng từ tư tưởng trọng nam nữ chế độ phụ quyền thách thức lớn đấu tranh nhằm xố bỏ tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ mang lại bình đẳng giới cho châu lục Việt Nam nước tham gia ký kết phê chuẩn Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Kể từ CEDAW thức có hiệu lực Việt Nam, với nhiều biện pháp khác, Nhà nước ta nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm tạo sở pháp lý đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực lao động Để thực thi CEDAW phù hợp với đường lối Đảng, Hiến pháp Nhà nước Việt Nam, nhiều sách, pháp luật bảo đảm quyền phụ nữ lao động ban hành, đặc biệt phải kể tới Bộ Luật lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) dành chương riêng quy định lao động nữ Ngoài ra, Thủ tướng định thành lập quan tư vấn Thủ tướng việc giám sát tình hình thực CEDAW Chiến lược, KHHĐ nhằm đảm bảo quyền phụ nữ, có quyền lao động Hơn 10 năm thi hành, Bộ Luật Lao động năm 1994 phát huy vai trò to lớn việc tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ tham gia lao động, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên, từ Bộ Luật Lao động có hiệu lực thi hành năm sau Bộ Luật sửa đổi, bổ sung (năm 2002), thực tiễn cho thấy rằng: quyền phụ nữ lĩnh vực lao động hầu hết quy định chưa đảm bảo thực thi thực tiễn, số quyền phụ nữ đề cập CEDAW chưa thể đầy đủ pháp luật lao động nước ta Đó vấn đề như: tuổi hưu lao động nữ, lao động nữ khu vực nông thôn chưa thụ hưởng sách bảo hiểm xã hội, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động phương tiện sản xuất thấp kém, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp cao, chế kiểm tra, giám sát việc thực thi luật lao động doanh nghiệp thiếu hiệu đặc biệt, Việt Nam gia nhập WTO, vấn đề nêu trở ngại lớn phụ nữ tham gia quan hệ lao động, nhiều phụ nữ có nguy bị sa thải không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp quy định bảo vệ phụ nữ lao động rào cản khiến doanh nghiệp từ chối tuyển dụng lao động nữ thân doanh nghiệp chưa thể đáp ứng yêu cầu mà sách, pháp luật Nhà nước đề ra… Vậy làm để quy định pháp luật bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động thực thi thực tế yêu cầu CEDAW lĩnh vực chuyển hoá vào pháp luật Việt Nam? Để trả lời câu hỏi này, đồng thời để đánh giá việc thực CEDAW bình diện pháp luật thực tiễn Việt Nam sau 25 năm thực CEDAW góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết quyền phụ nữ lĩnh vực lao động, tác giả chọn đề tài: “Quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Để hoàn thành Luận văn, tác giả vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua phương pháp tư chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt hệ Tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống khái niệm quyền người luật quốc tế quyền người tác giả quán triệt trình làm luận văn Ngoài ra, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: phương pháp so sánh (luật so sánh): áp dụng cho lĩnh vực quyền lao động CEDAW luật quốc gia ; phương pháp phân tích tài liệu áp dụng việc nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật lao động, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật, xác định khoảng cách mức độ phù hợp pháp luật thực định so với yêu cầu thực tiễn Một số phương pháp hỗ trợ khác sử dụng trình nghiên cứu như: dự báo, tổng hợp, tài liệu, kế thừa, đặc biệt phân tích liệu Ngồi lời nói đầu kết luận, Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương CEDAW vấn đề lý luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động; Chương Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực CEDAW Việt Nam; Chương 3: Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ - số vấn đề đặt biện pháp giải Tác giả hoàn thành luận văn với hướng dẫn khoa học TS Cao Đức Thái – Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Cao Đức Thái giúp đỡ thầy giáo suốt q trình học làm luận văn vừa qua CHƢƠNG CEDAW VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận quyền ngƣời phụ nữ lĩnh vực lao động: Hồ Chí Minh nói "Phụ nữ lực lượng lao động quan trọng", phụ nữ chiếm nửa nhân loại Vì vậy, theo Người "Nếu khơng giải phóng phụ nữ chủ nghĩa xã hội nửa" Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh rằng: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải sản xuất cho thật nhiều Muốn sản xuất nhiều phải có nhiều sức lao động Muốn nhiều sức lao động giải phóng lao động phụ nữ" (Hồ Chí Minh: đd, t.9,tr523; t.10, tr.225; t11, tr194) Chúng ta thừa nhận quyền lao động quyền kinh tế - xã hội người Phụ nữ chiếm 50% lực lượng lao động Do đó, bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động, đem lại cho phụ nữ vị bình đẳng nam giới lĩnh vực có nghĩa đem lại sống với chất lượng tốt cho tất người Hầu giới ngày có đồng thuận cao mức độ quốc tế phân biệt giới xố bỏ điều có lợi khơng cá nhân mà cịn đem lại lợi ích cho tồn xã hội, giúp tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định trị công xã hội Tuy nhiên, thực tế có hàng triệu người giới khơng có việc làm không tham gia vào môi trường lao động lý giới tính hay nói rõ họ phụ nữ Sự phân biệt đối xử hạn chế người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo phụ nữ vùng dân tộc thiểu số khơng có hội thể quan điểm cơng việc, khơng tham gia cách dân chủ, bình đẳng nơi làm việc chịu thiệt thòi việc hưởng thụ tiền lương phúc lợi xã hội Vì vậy, thực xoá bỏ phân biệt đối xử sở giới tính bảo đảm quyền phụ nữ nơi làm việc thực cần thiết Thực tốt nội dung giúp cho cá nhân, đặc biệt phụ nữ tự lựa chọn nghề nghiệp cho riêng mình, từ giúp họ phát triển đầy đủ lực hưởng thành từ đóng góp cơng việc Để đạt bình đẳng dân chủ này, trước hết cần phải tiếp cận vấn đề từ góc độ bảo đảm quyền người phụ nữ 1.1.1 Một số nét quyền người phụ nữ: Tư tưởng quyền người xuất từ sớm, song quyền người pháp luật quyền người đời có nhà nước pháp luật Những điều kiện cho đời quyền người, gắn với chủ nghĩa tư bản, xã hội cơng dân, kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền Điều khơng có nghĩa chủ nghĩa tư điều kiện hội tốt cho việc bảo đảm quyền người Quyền người phạm trù lịch sử, bị giới hạn điều kiện lịch sử cụ thể Quyền người phản ánh qua học thuyết triết học số đạo luật tiếng quốc gia phát triển sớm giới Anh, Pháp, Mỹ Từ kỷ XVIII, khái niệm đề cập Tuyên ngôn độc lập tiếng Mỹ năm 1776: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Tiếp theo đó, ghánh nặng cơng việc gia đình khơng trả công phụ nữ phải kết hợp hoạt động kinh tế chăm sóc gia đình, trẻ em - Nhà nước cần quan tâm xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo đảm bảo tiêu chuẩn để hỗ trợ cho ông bố, bà mẹ việc trông coi chăm sóc trẻ, nhờ đó, họ yên tâm tham gia công tác tốt hơn, phụ nữ giảm bớt ghánh nặng gia đình, với nam giới góp phần tham gia xây dựng phát triển đất nước xây dựng xã hội bình đẳng - Về tuổi nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức Nhà nước lao động nữ: Cần nghiên cứu xây dựng sách bình đẳng tuổi hưu cán bộ, công chức lao động nam nữ ngành nghề, khu vực, bao gồm sách tuổi hưu linh hoạt cho nữ, cho phép nữ nghỉ hưu sớm năm có nguyện vọng không bị trừ phần trăm lương hưu Chính phủ cần có quy định tuổi hưu riêng phù hợp với ngành nghề sở bình đẳng nam nữ Cơ sở thực tế việc xem xét điều chỉnh tuổi nghỉ hưu phụ nữ Lý thuyết giới phân tích giới vào Việt Nam, người ta nhận nguyên nhân tạo nên khoảng cách giới nằm sách tuổi nghỉ hưu lao động nữ Lý lẽ ưu tiên phụ nữ thể việc cho nghỉ sớm năm so với nam giới đến khơng hồn tồn phù hợp với tất đối tượng lao động nữ Theo luật định thực tế, tuổi học nam nữ nhau, tham gia vào trình lao động Ngày phụ nữ sinh 1-2 lại thêm dịch vụ xã hội hỗ trợ phần làm giảm nhẹ công việc gia đình giúp phụ nữ tham gia nhiều dài vào trình lao động Hơn nữa, Sau tuổi 55 phụ nữ có nhu cầu làm việc Ít có phụ nữ nghỉ ngơi hồn tồn sau tuổi 55 lý sức khỏe thực chất thay đổi lao động, chuyển dịch lao động từ khu vực sang khu vực khác, từ khu vực bảo hiểm xã hội sang khu vực tự do, trơi Ngồi ra, việc điều chỉnh tuổi hưu cho lao động nữ cịn góp phần bảo đảm tính bền vững quỹ bảo hiểm xã hội - Đảm bảo điều kiện lao động thuận lợi cho lao động nữ Không nên kéo dài thời gian danh mục cấm lao động nữ tham gia vào ngành nghề độc hại mà nên có biện pháp giảm dần danh mục công việc bị cấm cách cải tiến 104 thiết bị làm việc đầu tư cơng nghệ, từ tăng hội việc làm cho lao động nữ, giúp họ cải thiện thu nhập - Duy trì tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội nước nhà tạo nhiều việc làm, hội có việc làm bình đẳng nam nữ - Số phụ nữ bị thất nghiệp có chiều hướng gia tăng lẽ nhiều cơng ty tiến hành cổ phần hố, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ bị giải thể thường phải giảm biên chế ban giám đốc thường "ưu tiên giảm phụ nữ " với lý phụ nữ, thời gian lao động bị ngắt quãng sinh đẻ, nuôi nhỏ, trình độ học vấn tay nghề thấp nam khơng có điều kiện thời gian học tập Đây lý nhiều cơng ty tư nhân, liên doanh số công ty Nhà nước có tâm lý ngại nhận lao động nữ Tình trạng thất nghiệp phụ nữ nguyên nhân thúc đẩy họ làm nghề buôn bán dịch vụ, làm việc vặt vùng kinh tế khơng thức, nghiêm trọng xô đẩy họ vào đường phạm tội Để giúp phụ nữ cạnh tranh lành mạnh với nam giới tham gia vào thị trường lao động, trước hết cần phải đảm bảo cho chị em có sức khoẻ tốt; có biện pháp chế tài mạnh doanh nghiệp không đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn lao động; tổ chức cho lao động nữ làm thêm thời gian cho phép - Thực tế cho thấy kiểm tra liên ngành không định kỳ Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cho biết mức độ thực Chương X hạn chế (như nêu chương 2) Thực ra, kết luận từ nhiều năm khơng có thay đổi, không nắm đầy đủ cập nhật thông tin vi phạm lao động nữ, kể từ vi phạm nhẹ thông báo quy định tuyển dụng mang tính phân biệt đối xử (như ví dụ quảng cáo báo nêu phần trên: nhận nam nữ yêu cầu nữ giỏi nam cần trung bình trở lên) Xu hướng xem nhẹ, bỏ qua trở nên phổ biến Do đó, quan chức cần nghiên cứu để quy định biện pháp chế tài mạnh thực cách kiên việc xử lý hành vi vi phạm đồng thời nâng cao lực cho Tổng liên đoàn lao động việc giám sát thực luật pháp, sách lao động nữ 105 - Quy định thực nghiêm túc quy định tỷ lệ nam, nữ đào tạo, tuyển dụng Có sách nâng cao trình độ lao động nữ chuyên môn, tay nghề kỹ nghề phù hợp với công nghệ tiên tiến đại Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, trình độ chun mơn, tay nghề người lao động cịn mức thấp Hiện có đến 74,7% lực lượng lao động chưa qua đào tạo, tập trung phần lớn nông thôn khu vực phát triển Đây khu vực tập trung đông lực lượng lao động nữ tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp nam giới - Nghiên cứu đưa nội dung quấy rối tình dục nơi cơng sở vào pháp luật lao động nước ta - Nghiên cứu có sách cụ thể bảo đảm quyền tạo điều kiện cho lao động nữ khu vực nông thôn, phi thức tham gia bình đẳng với nam giới thị trường lao động, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO - Sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới với quy định thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động KẾT LUẬN Bình đẳng cho người bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực nguyên tắc xác lập từ nước Việt Nam giành độc lập năm 106 1945 Từ đến nay, nguyên tắc khẳng định thể Hiến pháp hệ thống pháp luật nước ta coi tính chất tảng chế độ, tiền đề quan trọng đảm bảo công xã hội Trong bối cảnh đất nước ta nay, Đảng, Nhà nước nhân dân ta đồng lòng tâm đưa đất nước ta thành nước phát triển, tiến tới xã hội "cơng bằng, dân chủ, văn minh vai trị người dân nói chung, phụ nữ nói riêng phải nâng cao Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, sau kiện Việt Nam nhập WTO, tình hình tác động không nhỏ đến thị trường lao động nước ta Tồn cầu hố đem lại lợi ích cho phụ nữ có lực, có tri thức song tạo thách thức lớn việc làm bền vững cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng, đặc biệt phụ nữ nghèo, phụ nữ nơng thơn Bên cạnh đó, việc chậm sửa đổi, bổ sung sách lao động việc làm nữ rào cản phát triển kinh tế, xã hội đất nước tạo thêm bất lợi cho lao động nữ nói riêng cho kinh tế Việt Nam nói chung Để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước vấn đề này, Việt Nam bước chuyển hoá nguyên tắc nội dung Công ước CEDAW vào quy định cụ thể cách nhuần nhuyễn phù hợp với tình hình thực tế nước ta Cho đến thời điểm nay, khẳng định, Việt Nam xác lập khung pháp lý hoàn chỉnh nhằm đảm bảo quyền lợi phụ nữ lĩnh vực lao động, đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nam giới tham gia thị trường lao động Q trình thực Cơng ước giai đoạn vừa qua mang lại kinh nghiệm học quý báu cho nhà nước ta Bài học lớn phối hợp cộng đồng trách nhiệm các cấp, ngành với vai trò xúc tác máy quốc gia tiến phụ nữ với phong trào quần chúng rộng rãi Hội phụ nữ làm nòng cốt Với kinh nghiệm này, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng việc bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ pháp lý kết thực thi văn pháp luật 107 Uỷ ban CEDAW đánh giá cao hệ thống pháp luật ưu việt nước ta kỳ báo cáo tình hình thực Cơng ước CEDAW lần năm 2001 Đặc biệt, việc Luật Bình đẳng giới ban hành năm 2006 có hiệu lực vào 1/7/2007 thể tâm Đảng Nhà nước ta việc thực cam kết quốc tế bảo đảm quyền lao động nữ bình đẳng giới, có Công ước CEDAW Về hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với văn kiện pháp luật quốc tế, bảo đảm cho phụ nữ hưởng thụ quyền người cách bình đẳng nam giới lĩnh vực Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả tập trung giải vấn đề bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ nội luật hố thực thi Cơng ước CEDAW khía cạnh tuyển dụng, đào tạo, điều kiện làm việc, lao động nữ doanh nghiệp tư nhân, tuổi hưu, bảo hiểm xã hội Đề tài đưa nội dung đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực lao động mà CEDAW đề cập tới chưa thể pháp luật Việt Nam nêu số vấn đề tồn việc đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực lao động thực tế Từ thực tế này, tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp giải vấn đề thực tiễn tồn nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động nữ khu vực quy phi quy nước ta Bên cạnh việc triển khai thực tốt Luật Bình đẳng giới ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật, Nhà nước cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống luật pháp, sách nhằm tiến tới xố bỏ dần khoảng cách giới cịn tồn bảo đảm tốt quyền lợi đáng phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực lao động-việc làm Đây tiền đề quan trọng nhằm giải phóng phát huy tiềm lao động, bảo vệ nhân phẩm, bảo đảm quyền làm việc người lao động nữ thời đại PHỤ LỤC: 108 CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TT 10 11 12 Văn kiện Năm thông qua Công ước ILO sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất, hầm mỏ (Công ước 27) Hiến chương Liên hợp quốc 1935 Tuyên ngôn giới quyền người Công ước ILO trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang (Công ước 100) Công ước Liên hợp quốc quyền trị phụ nữ Cơng ước ILO phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước 111) Công ước Liên hợp quốc quyền dân sự, trị Cơng ước Liên hợp quốc quyền kinh tế, xã hội văn hố Tun ngơn xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Cơng ước ILO bình đẳng hội đối xử lao động nam lao động nữ,về lao động có trách nhiệm với gia đình Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Nghị định thư không bắt buộc bổ sung CEDAW 1948 109 Số lƣợng thành viên Ngày Việt Nam phê chuẩn gia nhập 1994 1951 152 1966 1952 115 1958 148 1996 1966 144 1982 1966 147 1982 1945 1967 1981 33 1979 180 1999 18 1981 CÁC SỰ KIỆN VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐÔNG TT Hiến pháp Năm thông qua năm diễn 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Việt Nam ký tham gia Công ước CEDAW 1980 Việt Nam phê chuẩn Công ước CEDAW 1981 Hội đồng Bộ trưởng Quyết định thành lập Uỷ ban quốc gia Thập kỷ phụ nữ Việt Nam 1985 Hiến pháp 1992 Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam sở Uỷ ban quốc gia Thập kỷ phụ nữ Việt Nam Bộ Luật lao động ban hành có chương riêng quy định lao động nữ (Chương X) 1993 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị tổ chức hoạt động tiến phụ nữ Bộ ngành, địa phương Việt Nam ký Cương lĩnh hành động quốc tế tiến phụ nữ Hội nghị giới lần thứ phụ nữ tổ chức Bắc Kinh - Trung Quốc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt KHHĐ tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 1994 Việt Nam bảo vệ báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Cơng ước CEDAW 1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2001 10 11 12 13 14 Văn 110 1994 1995 1997 kiện tồn UBQG tiến phụ nữ Việt Nam 15 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 2002 16 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung 2002 17 Việt Nam bảo vệ báo cáo quốc gia lần thứ 3+4 tình hình thực Cơng ước CEDAW 2001 18 Thủ tướng ban hành Chỉ thị tăng cường hoạt động tiến phụ nữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW 2004 19 Dự kiến Việt Nam bảo vệ báo cáo ghép 5+ tình hình thực Cơng ước CEDAW 2007 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật nƣớc: * Văn kiện Đảng:  Văn kiện Đại Đảng lần thứ IX  Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X * Hiến pháp:  Hiến pháp năm 1946  Hiến pháp năm 1959  Hiến pháp năm 1992(được sửa đổi, bổ sung năm 2002) * Văn pháp luật:  Bộ Luật lao động  Bộ Luật Hình  Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010  Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói, giảm nghèo (CPRGS)  Chiến lược lồng ghép giới lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơn  Chỉ thị 27/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường hoạt động tiến phụ nữ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc TW  Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2003-2007  Dự thảo Luật Bình đẳng giới  Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2005  Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn 2006-2010  Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 20062010 112  Kế hoạch hành động tiến phụ nữ ngành Lao động – thương binh xã hội giai đoạn 2006-2010  Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam  Luật Ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế, 2005  Nghị định số 71/2000/NĐ-CP, ngày 23/11/2000 quy định việc kéo dài thời gian công tác cán bộ, công chức đến độ tuổi nghỉ hưu  Nghị định số 56/2000/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95/1998/NĐCP, 1998, Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức  Nghị định 02/2001/NĐ-CP, ngày 9/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ Luật lao động Luật Giáo dục dạy ghề  Nghị định 96/1998/NĐ-CP, ngày 17/11/1998, Chính phủ chế độ thơi việc cán bộ, công chức  Nghị định số 33/2003/NĐ-CP, ngày 2/4/2003  Nghị định 113/NĐ-CP, ngày 16/4/2006 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động  Nghị 04/NQ-TW, 12/7/1993 Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình  Pháp lệnh cán bộ, cơng chức  Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996  Quyết định 03/1998/QĐ-TTg, 7/1/1998 Thủ tướng Chính phủ kế hoạch triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến năm 2002  Quyết định 92/2001/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam  Quyết định 27/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo, 19/2/2003  Thơng tư số 09/2000/TT-BYT, 28/4/2000 hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ 113  Thông tư Liên Bộ số 03/TT-LĐ, ngày 28/01/1994, quy định điều kiện lao động có hại công việc không sử dụng lao động nữ Văn điều ƣớc quốc tế: − Công ước quyền dân sự, trị − Cơng ước quyền kinh tế, văn hố, xã hội − Cơng ước viên 1969 − Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) − Hiến chương Liên hợp quốc − Tuyên bố xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, 1976 − Tuyên bố Viên Chương trình hành động, 1993, UN GAOR, − Tuyên ngôn giới quyền người 1948 − Tuyên ngôn độc lập Mỹ, năm 1776 − Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp, năm 1789 Tài liệu tham khảo: * Tiếng Việt − Giáo trình Luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Nxb Công an nhân dân − Báo cáo tình hình thực Cơng ước CEDAW 2,3,4,5,6 − Báo cáo phát triển người Liên hợp quốc năm 1997, 1998, 2003, 2004, 2005 − Báo cáo điều tra lao động-việc làm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm: 2001, 2005 − Báo cáo sơ kết hình thực Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Bộ KH-ĐT − Báo cáo đánh giá thực trạng bình đẳng giới Việt Nam, tháng 12/2004, Hội LHPN VN − Bộ số quyền phụ nữ 114 − Các số tin Phụ nữ Tiến từ năm 2001 đến − Các số tạp chí Khoa học phụ nữ từ năm 2001 đến − Cơng văn số 17/CP-XDPL Chính phủ, 22/2/2006 việc tham gia ý kiến vào dự Luật Bình đẳng giới − Hồ Chí Minh tồn tập − Lao động nữ công nghiệp thời kỳ đổi mới, Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới, 10/1999 − Quyền người Trung Quốc Việt Nam, NXB CTQG, 2003 − Tập văn pháp luật bình đẳng giới số nước, TW Hội LHPN VN − TS Cao Đức Thái, GS David Kinley: Luật quốc tế quyền người, nhà xuất lý luận trị, 2005 − TS Cao Đức Thái: Những nội dung quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 5/2002 − TS Phan Thị Thanh: Báo cáo thực trạng lao động nữ việc thực thi pháp luật lao động nữ Việt Nam, 12/1999 − Các điều kiện lao động có hại công việc không sử dụng lao động nữ − Thơng cáo báo chí Hội LHPN VN nhân ngày 8/3/2004 − Tư liệu báo chí − Tư liệu Đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ Hội LHPN VN, 1947 − Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Phụ nữ, Hà Nội 2006 − Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, Trường cán phụ nữ TW, Vai trò giới lượng hố giá trị lao động gia đình, 2006 − Trung tâm nghiên cứu lao động nữ Giới, Viện KHLĐ &XH, Bộ LĐTB&XH bà Fiona Howell, Bình đẳng lao động Bảo trợ xã 115 hội cho phụ nữ nam giới khu vực kinh tế thức khơng thức: phát phục vụ xây dựng sách, NXBLĐ-XH, 2003 − Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc, Quyền người Trung Quốc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 − TS Dương Thanh Mai, Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, NXBCTQG, Hà Nội 2004 − Phạm Thanh Vân, Thực trạng thi hành sách, pháp luật lao động nữ doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tạp chí Pháp luật Nhà nước, số 4-2002 − Văn phòng Lao động quốc tế Giơnevơ, Tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động nữ tập 2, Nhà in Tạp chí cộng sản, Hà Nội 1998 − Viện Gia đình Giới, Viện KHXH VN, Vấn đề giới: thực trạng vấn đề đặt ra, 2005 − World Bank, ADB, ĐFI, CIDA, Đánh giá tình hình giới Việt Nam, 2006 * Tiếng Anh: − Sida, A handbook on CEDAW, 1999 − Women 's national Commission, Women's human Right, 1996 − UNIFEM, CEDAW restoring rights to women − UNDP, Human Development reports 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2003, 2004, 2005 116 117 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... LUẬT VŨ NGỌC THỦY QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG DƯỚI GĨC ĐỘ THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM (CEDAW) CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC... luận quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động; Chương Tình hình bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực lao động góc độ thực CEDAW Việt Nam; Chương 3: Pháp luật lao động Việt Nam việc đảm bảo quyền phụ nữ -... hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Người lao động phải tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động nội quy lao động

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Một số nét chính về quyền con người của phụ nữ:

  • 1.1.2. Vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực lao động:

  • 1.2.2. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và vai trò của CEDAW:

  • 1.2.4. Nghĩa vụ của Việt Nam - quốc gia thành viên CEDAW:

  • 2.1. Chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc ta:

  • 2.2.1 Sơ lược tình hình thực hiện CEDAW ở các nước trên thế giới:

  • 2.2.2. Tình hình thực hiện CEDAW ở Việt Nam:

  • 2.3. Thực hiện nghĩa vụ quốc gia thành viên CEDAW:

  • 2.3.1. Việc soạn thảo và bảo vệ các báo cáo quốc gia:

  • 2.3.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức:

  • 2.3.3. Thiết lập bộ máy vì sự tiến bộ của phụ nữ :

  • 2.3.4. Chiến lược, Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ:

  • 2.3.5. Lồng ghép giới với việc bảo đảm quyền lao động của phụ nữ:

  • 3.2.1. Giải pháp chung:

  • 3.2.2. Giải pháp cụ thể :

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan