Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo

93 828 0
Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật trần thị vân trà luật quốc tế học thuyết can thiệp nhân đạo luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 đại học quốc gia hà nội khoa luật trần thị vân trà luật quốc tế học thuyết can thiệp nhân đạo Chuyên ngành : Luật quốc tế MÃ số : 60 38 60 luận văn thạc sĩ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS §inh Ngäc V-ợng Hà nội - 2010 MC LC Trang Trang ph bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hộp MỞ ĐẦU Chương 1: CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG HOẠT ĐỘNG GIỮ GÌN HỊA BÌNH QUỐC TẾ 1.1 Giữ gìn hịa bình quốc tế: khái niệm, lịch sử hình thành, hình thức nguyên tắc 1.1.1 Khái niệm giữ gìn hịa bình quốc tế 1.1.2 Lịch sử hình thành hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế 1.1.3 Các hình thức hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế 11 1.1.3.1 An ninh tập thể 11 1.1.3.2 Ngoại giao phịng ngừa 13 1.1.3.3 Cưỡng chế hồ bình 13 1.1.3.4 Kiến tạo hồ bình 13 1.1.3.5 Xây dựng hồ bình sau xung đột 14 1.1.3.6 Giải trừ quân bị 14 1.1.3.7 Các biện pháp củng cố lòng tin 15 1.1.3.8 Các biện pháp bảo đảm an ninh quốc tế 15 1.1.4 Ngun tắc hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế 16 1.1.4.1 Nguyên tắc an ninh không chia cắt 16 1.1.4.2 Nguyên tắc an ninh bình đẳng 16 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển thực tiễn hoạt động học thuyết can thiệp nhân đạo 17 1.2.1 Từ hình thành khái niệm can thiệp nhân đạo tới việc trở thành hệ thống pháp luật quốc tế 17 1.2.2 Những hoạt động can thiệp nhân đạo thời gian chiến tranh lạnh (1945-1991) 19 1.2.3 Thực tiễn hoạt động can thiệp nhân đạo giai đoạn 22 1.3 Khía cạnh chủ chốt học thuyết can thiệp nhân đạo hoạt động can thiệp NATO Kosovo 26 1.3.1 Diễn biến khủng hoảng Kosovo 26 1.3.2 Khía cạnh chủ chốt học thuyết can thiệp nhân đạo hoạt động can thiệp NATO Kosovo 29 LUẬT QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ CAN THIỆP 34 Chương 2: NHÂN ĐẠO 2.1 Khía cạnh hợp pháp can thiệp nhân đạo: tỷ lệ hợp lý luật quốc tế đại vấn đề bảo vệ quyền người 34 2.1.1 Can thiệp nhân đạo theo quan điểm Luật quốc tế đại 34 2.1.2 Bảo vệ quyền người lĩnh vực quan trọng Luật quốc tế 38 2.1.3 Khái niệm "chủ quyền hạn chế" 42 2.2 Lý thuyết đại can thiệp nhân đạo 46 2.2.1 Hoàn cảnh đời lý thuyết đại can thiệp nhân đạo 47 2.2.2 Lý thuyết đại can thiệp nhân đạo 49 Chương 3: CAN THIỆP NHÂN ĐẠO - MỘT HÌNH THỨC MỚI 58 VÀ ĐẶC BIỆT ĐỂ GIỮ GÌN HỊA BÌNH QUỐC TẾ 3.1 Xây dựng khái niệm can thiệp nhân đạo thích hợp với luật quốc tế đại nhằm giữ gìn hịa bình quốc tế 58 3.2 Phát triển luật quốc tế việc điều chỉnh thống can thiệp nhân đạo 61 3.2.1 Thống quan điểm mối quan hệ chủ quyền nhân quyền 61 3.2.2 Xây dựng điều kiện tiên cho can thiệp nhân đạo 67 3.2.2.1 Có vi phạm quyền người hành vi thảm sát diệt chủng 67 3.2.2.2 Quốc gia nơi diễn hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người không muốn khơng thể chấm dứt tình trạng 69 3.2.2.3 Sự vi phạm nghiêm trọng quyền người đe dọa phá hoại hịa bình an ninh quốc tế 70 3.2.3 Triển khai chế cho can thiệp nhân đạo 71 3.2.4 Thực can thiệp nhân đạo cách hiệu thẩm quyền Liên hợp quốc 73 3.2.4.1 Cải tổ cấu hoạt động Hội đồng bảo an 73 3.2.4.2 Xác lập thẩm quyền cho Đại hội đồng hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng bảo an không thực vai trị 77 3.2.4.3 Lực lượng qn đội Liên hợp quốc 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Danh mơc c¸c hép Sè hiƯu Tªn hép Trang hép 3.1 Một số định nghĩa can thiệp nhân đạo 59 3.1 Một số thảm sát diệt chủng từ năm 1945 đến năm 1994 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một biểu toàn cầu hóa lĩnh vực trị nhân đạo yếu tố thực tế trật tự giới "thể chế" can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền lý nhân đạo, mang tên "can thiệp nhân đạo" Sự quan tâm gần đến vấn đề công NATO Nam Tư, với lý thức có khủng hoảng nhân đạo Kosovo Tháng 03/1999, với lý bảo vệ người Anbani bị người Serbia lọc sắc tộc Kosovo, NATO cơng vào Cộng hịa liên bang Nam Tư Một chiến dịch ném bom không nhằm vào Serbia NATO triển khai Hậu Slobodan Milosevic bị lật đổ, lực lượng quân Serbia thay quân NATO Bên cạnh mục tiêu "nhân đạo" mà NATO đạt kiện rõ ràng dẫn đến trầm trọng mối quan hệ dân cư Serbia Albania Kosovo, hành vi khủng bố, vi phạm quyền người quy mô lớn ngày nhiều hơn, dòng chảy khổng lồ người tị nạn NATO, dẫn đầu Hoa Kỳ đảm nhiệm việc giải khủng hoảng Kosovo, đẩy Tổ chức Hợp tác An ninh châu Âu (OSCE) vào vị trí thứ hai Tuy nhiên, thay sử dụng phương pháp trị, ngoại giao phương tiện hịa bình khác để giải khủng hoảng, NATO từ sớm định sử dụng tên lửa bom quy mô lớn Đây lần học thuyết can thiệp nhân đạo thực cách công khai sau Chiến tranh lạnh đến tháng 05/2008, trở thành phần chiến lược NATO Với chiến này, nhà phân tích tin rằng, xuất chiều hướng trị giới mới, làm rõ nhiều vấn đề can thiệp nhân đạo giai đoạn cách giải vấn đề nhà lãnh đạo nước phương Tây Năm 2003, Mỹ công vào Iraq bất chấp phản đối Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế Lý Mỹ đưa Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt, đe dọa hịa bình quốc gia khu vực; Iraq chứa chấp tổ chức khủng bố quốc tế; nước khơng tn thủ chương trình đổi dầu lấy lương thực tất nhiên Iraq tiến hành diệt chủng người Kurd Một lần học thuyết can thiệp nhân đạo sử dụng làm phương tiện cho công quân vào quốc gia có chủ quyền Tác giả chọn đề tài nêu để nghiên cứu lý sau đây: - Học thuyết can thiệp nhân đạo vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Luật quốc tế đại, có ngun khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Học thuyết can thiệp nhân đạo đề cao vấn đề nhân quyền Trong thời đại nay, nhân quyền đề tài nóng bỏng, nạn diệt chủng thảm sát Chúng nhận quan tâm xác đáng cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, khứ gần nay, vụ thảm sát diễn cách âm thầm hay công khai, núp "tấm khiên" chủ quyền quốc gia, lợi ích đa số cộng đồng, đối lập niềm tin tôn giáo,… Nhưng dù với lý chúng hành vi cần lên án ngăn chặn - Học thuyết số quốc gia sử dụng cách tùy tiện lợi ích Hậu gây nên ổn định tình hình giới lấn át cân trật tự pháp lý quốc tế Tình hình làm quốc gia khác, quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng hay vị trí địa - trị đặc biệt lo lắng cho an toàn quốc gia - Học thuyết can thiệp nhân đạo nhận quan điểm trái chiều Bên ủng hộ cho học thuyết đề cao vấn đề nhân quyền - vấn đề ngày trở nên quan trọng giới đại văn minh, quan trọng chủ quyền quốc gia Bên phản đối đưa kiến việc vận dụng học thuyết vi phạm chủ quyền quốc gia, can thiệp thô bạo vào công việc quốc gia khác Hai quan điểm này, có quan điểm hồn tồn hay khơng, có nhận định dung hồ chúng? Bởi vấn đề ln có hai mặt chúng, nên đánh giá tác động tích cực tiêu cực học thuyết tới luật quốc tế đại cho nhìn đắn học thuyết Và Luật quốc tế cần thay đổi để phát huy tính tích cực, giảm thiểu tính tiêu cực học thuyết Tình hình nghiên cứu đề tài - Tình hình nghiên cứu nước Học thuyết can thiệp nhân đạo nghiên cứu khiêm tốn Việt Nam Nó đề cập mức độ số viết, góc độ mặt tiêu cực học thuyết Hiện chưa có nghiên cứu cụ thể học thuyết can thiệp nhân đạo, ảnh hưởng tới Luật quốc tế đại góc độ nhân tố tác động nhằm hồn thiện Luật quốc tế - Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề nghiên cứu từ lâu nhiều quốc gia, xuất tranh cãi gay gắt học giả ủng hộ can thiệp nhân đạo học giả phản đối can thiệp nhân đạo, sau năm 1945, với đời Liên hợp quốc hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế, đánh dấu pháp lý cho hoạt động can thiệp nhân đạo Từ sau năm 1989, xung đột vũ trang vụ việc khác làm gia tăng vi phạm quyền người nghiêm trọng diện rộng, mà Mỹ phương Tây gọi chúng "khủng hoảng mang tính chất nhân đạo" hay "khủng hoảng nhân đạo", "thảm họa nhân đạo" Các học giả luật quốc tế ủng hộ can thiệp nhân đạo tiếp tục đưa luận điểm chứng minh hợp lý cần thiết hoạt động can thiệp nhân đạo Có thể kể đến Humanitarian Intervention: Ethical Endeavours and the Politics of Interests Roy Isbister (2000), Humanitarian Intervention Legal and political Aspects Copenhagen (1999), … Bên cạnh đó, xuất xu nghiên cứu can thiệp nhân đạo nhằm tìm cách áp dụng hoạt động cách hiệu Ở Mỹ, quốc gia dẫn đầu hoạt động can thiệp nhân đạo, số trường đại học viện nghiên cứu tiến hành dự án có liên quan Đi đầu phong trào Brooking Institutes trường đại học John Hopkins với số tác phẩm sau: Chaos and Dissolution after the Cold War, Balkan Stratery Susan Woodward (1995); Intervention: the Use of American Military Foce in the Post-cold War World Richad N.Haass (1999), U.S Intervention from Northen Iraq to Kosovo Robert C.DiPrizio (2002),… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn hình thành phát triển học thuyết can thiệp nhân đạo, từ đánh giá hạt nhân tích cực học thuyết Bên cạnh đề tài phân tích tác động tiêu cực lẫn tích cực học thuyết tới Luật quốc tế đại Qua đề xuất giải pháp cho Luật quốc tế đại nhằm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm học thuyết Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu vấn đề can thiệp nhân đạo theo nghĩa hẹp: can thiệp có sử dụng vũ lực Luận văn đề cập đến tính ... thuyết can thiệp nhân đạo hoạt động can thiệp NATO Kosovo 29 LUẬT QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ CAN THIỆP 34 Chương 2: NHÂN ĐẠO 2.1 Khía cạnh hợp pháp can thiệp nhân đạo: tỷ lệ hợp lý luật quốc tế đại... Chương 1: Can thiệp nhân đạo hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế Chương 2: Luật quốc tế lý thuyết can thiệp nhân đạo Chương 3: Can thiệp nhân đạo - hình thức đặc biệt để giữ gìn hịa bình quốc tế Chương... thuyết đại can thiệp nhân đạo 47 2.2.2 Lý thuyết đại can thiệp nhân đạo 49 Chương 3: CAN THIỆP NHÂN ĐẠO - MỘT HÌNH THỨC MỚI 58 VÀ ĐẶC BIỆT ĐỂ GIỮ GÌN HỊA BÌNH QUỐC TẾ 3.1 Xây dựng khái niệm can

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.1.2. Lịch sử hình thành của hoạt động giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.1.3. Các hình thức cơ bản của hoạt động giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.1.4. Nguyên tắc hoạt động giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.3.1. Diễn biến khủng hoảng tại Kosovo

  • 2.1.1. Can thiệp nhân đạo theo quan điểm của Luật quốc tế hiện đại

  • 2.1.3. Khái niệm về "chủ quyền hạn chế"

  • 2.2. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO

  • 2.2.1. Hoàn cảnh ra đời của lý thuyết hiện đại về can thiệp nhân đạo

  • 2.2.2. Lý thuyết hiện đại về can thiệp nhân đạo

  • 3.2.2. Xây dựng các điều kiện tiên quyết cho can thiệp nhân đạo

  • 3.2.3. Triển khai cơ chế cho can thiệp nhân đạo

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan