Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài

160 914 1
Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẠ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẠ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH NGỌC Hà nội – 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN 1.1 Khái quát hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Bản chất hợp đồng 11 1.1.2.1 Hợp đồng thỏa thuận bên 11 1.1.2.2 Hợp đồng ràng buộc pháp lý bên 12 1.1.3 Một số đặc điểm hợp đồng 13 1.1.4 Một số loại hợp đồng phổ biến 14 1.2 Khái quát ủy quyền 18 1.2.1 Khái niệm ủy quyền 18 1.2.2 Hình thức thể ủy quyền 20 1.3 Hợp đồng ủy quyền 22 1.3.1 Khái niệm 22 1.3.2 Mục đích hợp đồng ủy quyền 23 1.3.3 Hình thức hợp đồng ủy quyền 24 CHƢƠNG 2: HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI 26 2.1 Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 26 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng ủy quyền 26 2.1.1.1 Các văn trực tiếp 26 2.1.1.2 Các văn gián tiếp 26 2.1.2 Các lĩnh vực sử dụng hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 27 2.1.2.1 Hợp đồng ủy quyền để thực quyền đại diện tố tụng 27 2.1.2.2 Hợp đồng ủy quyền để thực quyền đại diện tố tụng 31 2.1.3 Quy định nội dung hình thức hợp đồng ủy quyền 33 2.1.3.1 Quy định nội dung hợp đồng ủy quyền 33 2.1.3.2 Quy định hình thức hợp đồng ủy quyền 34 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng ủy quyền 37 2.1.4.1 Quyền nghĩa vụ bên ủy quyền 37 2.1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên đƣợc ủy quyền 38 2.1.5 Thời hạn ủy quyền chấm dứt hợp đồng ủy quyền 41 2.1.5.1 Thời hạn ủy quyền 41 2.1.5.2 Chấm dứt hợp đồng ủy quyền 41 2.1.6 Giải xung đột pháp luật hợp đồng ủy quyền 44 2.1.6.1 Tƣ cách chủ thể bên ký kết hợp đồng 46 2.1.6.2 Giải xung đột pháp luật hình thức 48 2.1.6.3 Giải xung đột pháp luật nội dung 49 2.1.6.4 Giải xung đột pháp luật thời điểm nơi giao kết hợp đồng trƣờng hợp giao kết vắng mặt 50 2.2 Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật nƣớc 51 2.2.1 Hệ thống Luật dân (Civil Law) 52 2.2.1.1 Pháp luật Pháp 54 2.2.1.2 Pháp luật Quebec - Canada 58 2.2.1.3 Pháp luật Đức 61 2.2.2 Hệ thống Thông Luật (Common Law) 62 2.2.2.1 Pháp luật Anh 63 2.2.2.2 Pháp luật Mỹ 64 2.2.3 Pháp luật số nƣớc Châu Á 69 2.2.3.1 Pháp luật Nhật Bản 69 2.2.3.2 Pháp luật Hàn Quốc 76 2.2.3.3 Pháp luật Trung Quốc 77 2.3 So sánh nhận xét 79 2.3.1 Quy định pháp luật Việt Nam nƣớc ngồi nội dung, hình thức trƣờng hợp sử dụng hợp đồng ủy quyền 79 2.3.2 Những quy định pháp luật nƣớc ngồi có giá trị tham khảo 81 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN 86 3.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam chế định hợp đồng ủy quyền 86 3.2 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng ủy quyền 99 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng ủy quyền 101 3.3.1 Về hình thức hợp đồng ủy quyền 101 3.3.2 Về vấn đề chấm dứt đại diện ủy quyền thực tiễn vụ án có ủy quyền 104 3.3.3 Về vấn đề hình thức đơn khởi kiện đơn kháng cáo thực tiễn vụ án có ủy quyền 105 3.3.4 Về vấn đề đại diện cho bị cáo chƣa thành niên thực tiễn xét xử 106 3.3.5 Vấn đề sử dụng thuật ngữ pháp lý 106 3.3.6 Về yêu cầu mang giấy tờ kèm theo quan có thẩm quyền cơng chứng/chứng thực hợp đồng ủy quyền 108 3.3.7 Bổ sung thêm số quy định 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC – CÁC MẪU VĂN BẢN ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 118 PHỤ LỤC – CÁC MẪU VĂN BẢN ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI 138 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội loài ngƣời để thỏa mãn nhu cầu lợi ích cá nhân, tổ chức phải xác lập mối quan hệ với Các mối quan hệ đƣợc thể thông qua trao đổi, thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Trong phạm vi mối quan hệ dân sự, kinh tế, lao động trao đổi, thỏa thuận đƣợc coi “giao dịch” Dƣới góc độ pháp lý giao dịch nói ln đƣợc thể hình thức “hợp đồng” Hay nói cách khác “hợp đồng” hình thức pháp lý “giao dịch” Có thể nói, hợp đồng loại giao dịch thiếu chủ thể dù cá nhân hay pháp nhân Hợp đồng đƣợc quy định Bộ luật Dân năm 2005 có tính chất tảng, chứa đựng quy định mang tính chất tiêu chuẩn mà ngành luật khác có điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến “hợp đồng” phải tuân theo Nói cách khác, điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến hợp đồng, luật chuyên ngành không điều chỉnh độc lập mà nằm mối liên hệ với luật chung luật dân Vì lẽ đó, Bộ luật Dân phải đóng vai trị Bộ luật gốc quy định giao dịch dân hợp đồng Các quy định pháp luật thƣơng mại, kinh tế phát triển tiếp tục quy định nêu dân lĩnh vực thƣơng mại, kinh tế Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 có nhiều loại hợp đồng bản, có hợp đồng ủy quyền Trong xã hội đại, ngƣời có nhiều nhu cầu công việc phải làm nhiều địa điểm khác khoảng thời gian ngắn Trong hồn cảnh đó, phƣơng tiện tốt giúp họ đạt đƣợc nhu cầu mục đích “hợp đồng ủy quyền” Chính lý mà tác giả luận văn chọn đề tài “Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam theo pháp luật nƣớc ngoài” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi lựa chọn đề tài cho luận văn mình, tác giả luận văn có mục đích tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nhƣ số nƣớc giới phân biệt hình thức thể ủy quyền (giấy ủy quyền/hợp đồng ủy quyền giống chất, khác tên gọi hay chúng hai loại văn có giá trị pháp lý khác nhau), trƣờng hợp sử dụng hợp đồng ủy quyền việc công chứng/chứng thực có phải điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực Thơng qua tìm hiểu đó, tác giả luận văn đƣa nhận xét đánh giá theo quan điểm cá nhân phù hợp hay không phù hợp pháp luật Việt Nam vấn đề Từ đó, tác giả luận văn đề xuất số kiến nghị với mong muốn góp phần giải vƣớng mắc q trình thực quan hệ ủy quyền; sửa đổi bổ sung văn pháp luật có liên quan để ngày hoàn thiện ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu: Tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề pháp luật có liên quan đến việc ủy quyền, hợp đồng ủy quyền Việt Nam số nƣớc giới - Phạm vi nghiên cứu: Ủy quyền vấn đề rộng bao trùm lên hầu hết lĩnh vực pháp luật không dân mà lĩnh vực nhƣ kinh doanh thƣơng mại, lao động, hành chính, hình sự… nhiều khía cạnh tiếp cận khác (có có luật nội dung, có có luật hình thức hai nguồn luật điều chỉnh) Do vậy, luận văn giới hạn nghiên cứu chủ yếu quy định nội dung, hình thức hợp đồng ủy quyền Bộ luật dân 2005 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; trƣờng hợp hay sử dụng hợp đồng ủy quyền thực tiễn sống vƣớng mắc sử dụng hợp đồng ủy quyền Việt Nam nay; tƣơng quan so sánh với pháp luật nƣớc để đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định hợp đồng ủy quyền pháp luật Việt Nam mà CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu đề tài luận văn tác giả dựa quan điểm Đảng, Nhà nƣớc hội nhập phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Ngoài ra, tác giả luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp… nghiên cứu đề tài ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Với việc nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn đƣa số kiến nghị bổ sung sửa đổi số quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đến vấn đề ủy quyền nói chung hợp đồng ủy quyền nói riêng Điều giúp hồn thiện pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam tiến gần đến chuẩn mực chung pháp luật giới KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn đƣợc thể ba chƣơng với nội dung nhƣ sau: - Chƣơng 1: Lý luận chung hợp đồng ủy quyền - Chƣơng 2: Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam tƣơng quan so sánh với pháp luật nƣớc - Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng ủy quyền CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN 1.1 Khái quát hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng Để tồn phát triển, cá nhân hay tổ chức phải tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất định nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trị quan trọng tất yếu đời sống xã hội Song, việc chuyển giao lợi ích khơng phải tự nhiên thiết lập mà đƣợc hình thành có hành vi có ý chí của chủ thể, nhƣ C Mác nói: "Tự chúng, hàng hố khơng thể đến thị trƣờng trao đổi với đƣợc Muốn cho vật trao đổi với nhau, ngƣời giữ chúng phải đối xử với nhƣ ngƣời mà ý chí nằm vật đó"[5] Theo đó, có thể thống ý chí bên, quan hệ trao đổi lợi ích vật chất đƣợc hình thành Một phƣơng thức để thực việc trao đổi lợi ích xã hội thỏa thuận bên, dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng đƣợc đặt dƣới bảo trợ luật pháp Hiện tƣợng đƣợc định danh luật thuật ngữ pháp lý “Hợp đồng” Ngày nay, hợp đồng công cụ pháp lý quan trọng phổ biến để ngƣời thực giao dịch nhằm thỏa mãn hầu hết nhu cầu Cùng với phát triển chung xã hội, việc giao lƣu, buôn bán, hợp tác kinh tế, thƣơng mại, dẫn đến việc hình thành nhiều quan hệ hợp đồng chủ thể khác nhƣ hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động Theo đó, hợp đồng theo nghĩa chung đƣợc hiểu thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể Khái niệm hợp đồng hệ thống Civil law bị chi phối ba nguyên tắc Thứ nhất, hợp đồng đƣợc xem kết chung gặp gỡ ý chí bên Thứ hai, pháp luật bên lập để ràng buộc bên hợp đồng Vì ràng buộc hợp đồng không hiệu lực pháp lý đƣợc dự liệu bên, mà cịn hiệu lực đƣợc đảm bảo pháp luật, tập quán yêu cầu nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp đồng phù hợp với chất hợp đồng Nguyên tắc thứ ba tự hợp đồng: bên đƣợc tự do, phạm vi giới hạn luật công trật tự công cộng, để tạo loại hợp đồng mà họ muốn, chí điều vơ lý theo cách nhìn nhận ngƣời khác Theo quy định Điều 1378 Bộ luật Dân 1994 Bang Quebec (Canada): “Hợp đồng thống ý chí, theo nhiều chủ thể phải thực cam kết định lợi ích nhiều chủ thể khác” Tuy có tính khái qt hơn, nhƣng định nghĩa khơng hồn tồn “thốt ly” khỏi định nghĩa Điều 1101 Bộ luật Dân Pháp Điều 1101 Bộ luật Dân Pháp quy định, hợp đồng thoả thuận bên, theo nhiều ngƣời cam kết với nhiều ngƣời khác việc chuyển giao vật, làm không làm công việc [35] Cả hai định nghĩa thể rõ chất hợp đồng “thỏa thuận” hay “thống ý chí” bên Tuy nhiên, nội dung định nghĩa thể chức hợp đồng mà chƣa đƣợc dấu hiệu đặc trƣng thứ hai hợp đồng: nhằm tạo hiệu lực ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ bên Tại Điều Luật Hợp đồng Trung Quốc 1999 quy định: “Hợp đồng theo qui định Luật thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể bình đẳng tự nhiên nhân, tổ chức khác Các thỏa thuận liên quan đến quan hệ nhân, nhận ni, giám hộ… thích dụng với qui định luật khác” Định nghĩa hợp đồng Luật Hợp đồng Trung Quốc tƣơng đối dài bao hàm nguyên tắc khái quát việc giao kết thực hợp đồng mà ngƣời Trung Quốc muốn nhấn mạnh, ngun tắc “bình đẳng” bên tham gia hợp đồng Khác với quan niệm nƣớc theo hệ thống Civil Law, hệ thống Common Law, ban đầu ngƣời ta xem hợp đồng nhƣ kết cam kết đơn giản, thể hành vi pháp lý cụ thể bên Sau này, thẩm phán Anh xem xét hợp đồng nhƣ nghĩa vụ đƣợc tạo gặp gỡ ý chí bên Address:_ _ _ Witness Signature: _ _ Name: _ Address: ====================== (THIS AREA FOR NOTARY PUBLIC) STATE OF _ COUNTY OF _ On , before me, , a Notary Public, personally appeared _ , personally known to me (or proved to me on the basis of satisfactory evidence) to be the person(s) whose name(s) is/are subscribed to the within instrument and acknowledged to me that he/she/they executed the same in his/her/their authorized capacity(ies), and that by his/her/their signature(s) on the instrument the person(s), or the entity upon behalf of which the person(s) acted, executed the instrument WITNESS my hand and official seal My commission expires: (This area for notary seal.) Signature of Notary Public 144 MẪU CONTRACT OF MANDATE (general purpose) BETWEEN: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (hereinafter referred to as the “Mandator”) AND: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (hereinafter referred to as the “Mandatary”) (the Mandator and the Mandatary hereinafter collectively referred to as the “Parties”) PREAMBLE WHEREAS the Mandator wishes to give a general mandate to the Mandatary to fully administrate all his personal affairs; WHEREAS the Mandatary agrees to act according to the general mandate the Mandator wishes to give him; WHEREAS the Parties wish to evidence their agreement in writing; WHEREAS the Parties are duly authorized and have the capacity to enter into and perform this Agreement; NOW THEREFORE, THE PARTIES AGREE AS FOLLOWS: 1.0 PREAMBLE The preamble hereto shall form an integral part hereof 145 2.0 OBJECT The Mandator hereby expressly empowers the Mandatary to represent him in the full administration of all his personal affairs, in the fulfillment of all legal acts with third persons including but without restricting the foregoing, those acts listed hereunder: 2.01 To administer and manage all his movables, including: - to acquire, give as guarantee, hypothecate, exchange, assign, sell, or otherwise, alienate all movable property; - to offer to lease or sub-lease any movable; - to sign, renew or cancel a lease regarding any movable; - to collect rentals; - to repossess any movable; - to maintain, have maintained, repair or have repaired any movable; - to institute any proceedings or defend oneself as to all legal procedures regarding any rental claim, lease annulment or cancellation, title transfer, sale annulment or cancellation, damage, injunction, eviction or other; - to sign all contracts to carry out all work or the supply of services or materials; - to receive notifications, to attend and vote at any company‟s shareholders meeting 2.02 To administer and manage all his immovables, including: - to acquire, give in guarantee, hypothecate, exchange, assign, sell, or otherwise, alienate all immovables; - to offer to lease, lease or sub-lease all or part of an immovable; - to sign, renew or cancel a lease on all or part of an immovable; - to collect rentals; - to repossess any immovable, dwellings or apartments, in whole or in part; 146 - to institute any proceedings or defend oneself as to all legal procedures regarding any rental claim, lease annulment or cancellation, title transfer, sale annulment or cancellation, damage, injunction, eviction or other; - to sign all contracts to carry out all works or the supply of services or materials; 2.03 To administer all his business, including: - to administer any business, whether a corporation (Federal), a company (Quebec) or else; - to hire, control, transfer, suspend, dismiss or layoff any employee; - to borrow from any natural or legal person, the sums of money required to operate any business; - to hypothecate or consent to any type of surety on assets, tangible and intangible, movable and immovable of any business; - to institute any proceedings or defend oneself as to all legal procedures regarding any rental claim, lease annulment or cancellation, title transfer, sale annulment or cancellation, damage, injunction, eviction or other; - to sign all contracts to carry out all works or the supply of services or materials; 2.04 Generally: - to invest any money, in speculative or non speculative manner; - to collect and give a discharge as to all sums of money due or owed to the Mandator, by whatever title; - to borrow any amount of money and sign all pertinent documents, such as promissory notes payable on term or on demand, acknowledgment of indebtedness and loan agreements; - to act as surety for anybody and to renounce to the benefit of division or discussion; 147 - to issue, sign, draw, endorse or cash all bills of exchange, including promissory notes, cheques and the like; - to subscribe to insurance policies on all movables and immovables, pay the premiums and collect indemnities for loss or damage; Mandator Mandatary 148 MẪU CONTRACT OF MANDATE (special purpose) BETWEEN: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (hereinafter referred to as the “Mandator”) AND: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (hereinafter referred to as the “Mandatary”) (the Mandator and the Mandatary hereinafter collectively referred to as the “Parties”) PREAMBLE WHEREAS the Mandator wishes to give a special mandate to the Mandatary to fully administrate all his personal affairs; WHEREAS the Mandatary agrees to act according to the special mandate the Mandator wishes to give him; WHEREAS the Parties wish to evidence their agreement in writing; WHEREAS the Parties are duly authorized and have the capacity to enter into and perform this Agreement; NOW THEREFORE, THE PARTIES AGREE AS FOLLOWS: 1.00 PREAMBLE The preamble hereto shall form an integral part hereof 149 2.00 OBJECT The Mandator hereby expressly empowers the Mandatary to represent him in the following matter: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Including, but without restricting the foregoing: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.00 CONSIDERATION In consideration of the fulfillment of his mandate, the Mandatary shall receive no compensation, as this mandate is by gratuitous title OR In consideration of the fulfillment of his mandate, the Mandatary shall receive the following compensation: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… This compensation shall be payable as follows: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.00 SPECIAL PROVISIONS 4.01 Obligations of the Mandatary Unless otherwise stated in this Agreement, the Mandatary shall” a, act with care and diligence; b, act with honesty and faithfulness in the best interest of the Mandator; c, not exercise his powers to serve his own interest or the interest of a third person; d, not place himself in a position that puts his own interest in conflict with that of the Mandator; e, inform the Mandator, if requested, or where the circumstances warrant it, on the state reached in the performance of the mandate; f, personally fulfill the mandate; 150 g, if the interest of the Mandator so requires, appoint a third person to replace him where unforeseen circumstances prevent him from fulfilling the mandate and he is unable to inform the Mandator in due time; h, if the interest of the Mandator so requires, seek assistance of another person and delegate powers to this person for that purpose; i, not, even by through an intermediary, become a party to an act which he has accepted to perform for the Mandator; j, not use for his own benefit the information he obtains or any property he is charged to receive or to administer in carrying out his mandate; k, not dispose, by gratuitous title, of the property entrusted to him; nevertheless, he will be able to so, if such property is of low value and its disposal is made for the benefit of the Mandator or for the purpose pursued; l, not renounce a right which belongs to the Mandator or is part of his patrimony, without having a valid counterpart; m, promptly inform the Mandator that he has fulfilled his mandate; n, respect the obligations imposed upon him by law; and o, act within the limits of the power entrusted to him by this Agreement 4.02 Obligations of the Mandator Unless otherwise stated in this Agreement, the Mandator shall: a, cooperate with the Mandatary in order to facilitate the fulfillment of the mandate; b, advance, if required by the Mandatary, the necessary sums of money for the performance of the mandate; c, reimburse to the Mandatary reasonable expenses and interest due since the say such expenses were disbursed; Mandator Mandatary 151 MẪU LIMITED POWER OF ATTORNEY Lease of Premises I, [NAME] of [ADDRESS, COUNTY, STATE], appoint [NAME], of [ADDRESS, COUNTY, STATE], my true and lawful attorney-in-fact for me, in my name and on my behalf: 1) To exercise or perform any act, power, duty, right or obligation whatsoever that I now have, or may subsequently acquire the legal right, power or capacity to exercise or perform, in connection with, arising from or relating to the lease of the property located at [ADDRESS], including the execution of all closing documents necessary to the completion of the lease of the premises, 2) I grant to my attorney-in-fact full power and authority to do, take, and perform each and every act or thing whatsoever necessary or proper to be done, in the exercise of any of the rights and powers granted in this instrument, as fully to all intents and purposes as I might or could if personally present, with full power of substitution or revocation, and by this instrument I ratify and confirm whatever act or thing that my attorney-in-fact shall lawfully or cause to be done by virtue of this durable power of attorney and the rights and powers granted by this instrument 3) The rights, powers and authority of my attorney-in-fact as granted in this durable power of attorney shall commence and be in full force on the date of this instrument and such rights, powers and authority shall remain in full force and effect thereafter until completion of the lease of the property described above This instrument is to be construed and interpreted as a durable power of attorney This durable power of attorney shall not be affected by disability of the principal, except as provided by statute In witness, by signing this instrument I affirm all that is written above Dated: [DATE] 152 _ [NAME] Signed in the presence of: _ [WITNESS] _ [WITNESS] Subscribed and sworn to before me on [DATE] 
 Notary STATE]
 My commission expires 153 Public, [COUNTY, MẪU General Durable Power of Attorney Effective Upon Execution I, [Name] a [married / unmarried][man / woman] who resides at [address, city, county, state], designate [Attorney-In-Fact‟s Name] as my attorney in fact (the agent) to act for me, if I should become disabled or legally incapacitated This document shall become effective upon the date of my disability or legal incapacity and shall not otherwise be affected by my disability or legal incapacity Authority to Act This power of attorney is effective upon my disability or legal incapacity My agent is authorized to act as indicated below in my name, place and stead in any way which I myself could if I were personally present, to the full extent that I am permitted by law to act through an agent Powers of Agent The Agent shall have the full power and authority to manage and conduct all of my affairs, and to exercise my legal rights and powers, including those rights and powers that I may acquire in the future, including the following: a Collect and Manage To collect, hold, maintain, improve, invest, lease, or otherwise manage any or all of my real or personal property or any interest therein; b Buy and Sell To purchase, sell, mortgage, grant options, or otherwise deal in any way in any real property or personal property, tangible or intangible, or any interest therein, upon such terms as the Agent considers proper, including the power to buy United States Treasury Bonds that may be redeemed at par to pay federal estate tax and to sell or transfer Treasury securities; c Borrow To borrow money, to execute promissory notes for borrowed money, and to secure any obligation by mortgage or pledge d Business and Banking To conduct and participate in any kind of lawful business of any nature or kind, including the right to sign partnership 154 agreements, continue, reorganize, merge, consolidate, recapitalize, close, liquidate, sell, or dissolve any business and to vote stock, including the exercise of any stock options and the carrying out of any buy sell agreement; to receive and endorse checks and other negotiable paper, deposit and withdraw funds (by check or withdrawal slips) that I now have on deposit or to which I may be entitled in the future in or from any bank, savings and loan, or other institution; e Tax Returns and Reports To prepare, sign, and file separate or joint income, gift, and other tax returns and other governmental reports and documents; to consent to any gift; to file any claim for tax refund; and to represent me in all matters before the Internal Revenue Service; f Safe Deposit Boxes To have access to any safety deposit box registered in my name alone or jointly with others, and to remove any property or papers located therein; g Proxy Rights To act as my agent or proxy for any stocks, bonds, shares, or other investments, rights, or interests I may now or hereafter hold; h Legal and Administrative Proceedings To engage in any administrative or legal proceedings or lawsuits in connection with any matter herein; i Transfers in Trust To transfer any interest I may have in property, whether real or personal, tangible or intangible, to the trustee of any trust that I have created for my benefit; j Delegation of Authority To engage and dismiss agents, counsel, and employees, in connection with any matter, upon such terms as my agent determines; k Other Matters _ 155 Restrictions on Agent’s Powers Regardless of the above statements, my agent: a Cannot execute a will, a codicil, or any will substitute on my behalf; b Cannot change the beneficiary on any life insurance policy that I own; c Cannot make gifts on my behalf; d Cannot exercise any powers that would cause assets of mine to be considered taxable to my agent or to my agent‟s estate for purposes of any income, estate, or inheritance tax; and e Cannot contravene any medical power of attorney I have executed whether prior or subsequent to the execution of this Power of Attorney Durability The Agent shall be under no duty to act on my behalf and shall incur no liability to me or to my estate for failing to take any action under this power of attorney before receiving written notice from two licensed physicians that, because of either disability or incapacity, I am unable to attend to financial matters, in which case the agent shall immediately begin to act for me Reliance by Third Parties Third parties may rely upon the representations of the Agent as to all matters regarding powers granted to the Agent No person who acts in reliance on the representations of the Agent or the authority granted under this Power of Attorney shall incur any liability to me or to my estate for permitting the Agent to exercise any power prior to actual knowledge that the Power of Attorney has been revoked or terminated by operation of law or otherwise Indemnification of Agent No agent named or substituted in this power shall incur any liability to me for acting or refraining from acting under this power, except for such agent‟s own misconduct or negligence 156 Original Counterparts Photocopies of this signed Power of Attorney shall be treated as original counterparts Revocation I hereby revoke any previous Power of Attorney that I may have given to deal with my property and affairs as set forth herein Compensation The Agent shall be reimbursed for reasonable expenses incurred while acting as Agent and may receive reasonable compensation for acting as Agent 10 Substitute Agent If [NAME] is, at any time, unable or unwilling to act, I then appoint [NAME2], presently residing at [ADDRESS] as my Agent to serve with the same powers 11 Appointment of Guardian or Conservator In the event that a court decides that it is necessary to appoint a guardian or conservator for me, I hereby nominate [Name], presently residing at [Address], to be considered by the court for appointment to serve as my guardian or conservator, or in any similar representative capacity 12 Choice of Law All questions concerning the validity and construction of this Durable Power of Attorney shall be determined under the laws of [State Name] Dated: [DATE] _ [NAME] Signed in the presence of: _ [NAME], Witness _ [NAME], Witness Notarization State of County of 157 On [DATE], [NAME OF GRANTOR] appeared before me and proved to my satisfaction that [he/she] is the person whose name is subscribed to this Durable Power of Attorney, and acknowledged the due execution of the foregoing instrument [Notary's Name] Notary Public, [COUNTY, STATE] My commission expires 158 ... ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI 2.1 Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng ủy quyền. .. pháp luật Việt Nam chế định hợp đồng ủy quyền 86 3.2 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng ủy quyền 99 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng ủy quyền. .. ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI 26 2.1 Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam 26 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN

  • 1.1. Khái quát về hợp đồng

  • 1.1.1. Khái niệm về hợp đồng

  • 1.1.2. Bản chất của hợp đồng

  • 1.1.3. Một số đặc điểm cơ bản của hợp đồng

  • 1.1.4. Một số loại hợp đồng phổ biến

  • 1.2. Khái quát về ủy quyền

  • 1.2.1. Khái niệm về ủy quyền

  • 1.2.2. Hình thức thể hiện sự ủy quyền

  • 1.3. Hợp đồng ủy quyền

  • 1.3.1. Khái niệm

  • 1.3.2. Mục đích của hợp đồng ủy quyền

  • 1.3.3. Hình thức của hợp đồng ủy quyền

  • CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI

  • 2.1. Hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam

  • 2.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng ủy quyền

  • 2.1.2. Các lĩnh vực sử dụng hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam

  • 2.1.3. Quy định về nội dung và hình thức của hợp đồng ủy quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan