Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

178 1.2K 5
Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị hoài h-ơng hội đồng bảo an liên hợp quốc trì hòa bình an ninh quốc tế luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị hoài h-ơng hội đồng bảo an liên hợp quốc trì hòa bình an ninh quốc tế Chuyên ngµnh : LuËt quèc tÕ M· sè : 60 38 60 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: TS Hoµng Ngäc Giao Hµ néi - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN HỢP QUỐC VÀ HỘI ĐỒNG BẢO AN 1.1 Khái quát tổ chức Liên hợp quốc 1.1.1 Lịch sử hình thành Liên hợp quốc 1.1.2 Tơn mục đích hoạt động Liên hợp quốc 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc 11 1.1.4 Các quan tham gia hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 15 1.1.4.1 Đại hội đồng 15 1.1.4.2 Tịa án cơng lý quốc tế 18 1.1.4.3 Ban thư ký 21 1.1.4.4 Hội đồng bảo an 22 1.2 Những vấn đề chung Hội đồng bảo an 22 1.2.1 Thành viên Hội đồng bảo an 22 1.2.2 Chức năng, quyền hạn Hội đồng bảo an 24 1.2.3 Thủ tục hoạt động Hội đồng bảo an 30 1.2.3.1 Các phiên họp Hội đồng bảo an 30 1.2.3.2 Thủ tục bỏ phiếu Hội đồng bảo an 32 Chương 2: VAI TRÕ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG DUY 38 TRÌ HÕA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 2.1 Giải hịa bình tranh chấp quốc tế 38 2.1.1 Cơ sở pháp lý 38 2.1.2 Thực tiễn hoạt động giải hịa bình tranh chấp 40 quốc tế Hội đồng bảo an 2.2 Hành động trường hợp có đe dọa, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược 43 2.2.1 Cơ sở pháp lý 43 2.2.2 Thực tiễn hành động Hội đồng bảo an 46 2.2.2.1 Giải thích thuật ngữ "đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" 46 2.2.2.2 Cho phép sử dụng vũ lực 51 2.2.2.3 Mối đe dọa chủ nghĩa đơn phương 56 2.2.2.4 Vấn đề sử dụng quyền phủ hoạt động Hội đồng bảo an 65 2.3 Tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình 69 2.3.1 Cơ sở pháp lý 69 2.3.2 Thực tiễn tiến hành hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an 75 2.3.2.1 Mở rộng nhiệm vụ, hoàn thiện tổ chức hoạt động lực lượng gìn giữ hịa bình 75 2.3.2.2 Sử dụng tổ chức khu vực chiến dịch gìn giữ hịa bình 80 2.3.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động gìn giữ hịa bình Hội đồng bảo an 85 2.4 Hoạt động chống khủng bố quốc tế 89 2.4.1 Cơ sở pháp lý 89 2.4.2 Thực tiễn hoạt động chống khủng bố quốc tế Hội đồng bảo an 92 Chương 3: 102 CẢI TỔ HỘI ĐỒNG BẢO AN - NỖ LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ HÕA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 3.1 Sự cần thiết phải cải tổ Hội đồng bảo an 102 3.2 Nguyên tắc cải tổ Hội đồng bảo an 112 3.3 Nội dung cải tổ Hội đồng bảo an 112 3.3.1 Mở rộng Hội đồng bảo an 112 3.3.1.1 Tiêu chí mở rộng lựa chọn thành viên 112 3.3.1.2 Các phương án cải tổ Hội đồng bảo an 121 3.3.2 Cải cách quyền phủ 130 3.3.3 Nâng cao tính dân chủ trách nhiệm Hội đồng bảo an 138 3.4 Một số kiến nghị cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 143 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 154 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tổ chức quốc tế đa phương tồn cầu lớn nay, trì hịa bình an ninh giới ln coi tơn chỉ, mục đích quan trọng mà Liên hợp quốc (LHQ) theo đuổi Để thực mục đích này, quan LHQ trao chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, đó, Hội đồng bảo an (HĐBA) quan chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh quốc tế Sau trật tự giới hai cực sụp đổ, tình hình trị giới tiếp tục đan xen ổn định ổn định Ít có khả xảy chiến tranh giới, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố… xảy nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày tăng, đe dọa nghiêm trọng đến hịa bình an ninh quốc tế Thực tế buộc LHQ mà cụ thể HĐBA phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng nguyện vọng chung cộng đồng quốc tế mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định an ninh để phát triển bền vững kinh tế - xã hội Là thành viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008 2009, hợp tác tham gia tích cực vào hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế HĐBA quyền lợi nghĩa vụ Việt Nam Để thực tốt hoạt động này, công việc quan trọng mà cần làm nghiên cứu nắm vững hoạt động cụ thể HĐBA LHQ lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế Đề tài "Hội đồng bảo an Liên hợp quốc trì hịa bình an ninh quốc tế" cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm chuẩn bị cho Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động quan này, trở thành thành viên có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế đóng góp cho việc cải tổ HĐBA tương xứng với vai trò đại diện LHQ trì hịa bình an ninh quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài So với thời điểm kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai HĐBA thành lập, nguy đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế ngày có biến đổi Thế giới ngày xuất nhiều nguy an ninh phi truyền thống địi hỏi HĐBA phải có điều chỉnh định cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động cụ thể nguyên tắc vận hành nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế tình hình Thêm vào đó, thành phần HĐBA ngày chưa phản ánh thay đổi tương quan lực lượng trường quốc tế, bất cập thực tiễn hoạt động cịn tồn nhiều, điều khiến cho nhu cầu cải tổ HĐBA ngày trở nên thiết Đứng trước tình hình này, có khơng chun đề nghiên cứu viết tác giả nước nước liên quan đến số khía cạnh định đề tài với nội dung tìm hiểu cấu tổ chức, nguyên tắc vận hành, chức nhiệm vụ HĐBA, đánh giá hiệu hoạt động thực tiễn quan đưa đề xuất phương án cải tổ HĐBA Ở Việt Nam, thời gian tham gia chạy đua đảm nhận ghế Ủy viên không thường trực HĐBA, đặc biệt năm 2005 - năm kỷ niệm 60 năm thành lập LHQ - xuất nhiều viết tạp chí chuyên ngành chuyên đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: "Phương hướng cải tổ Liên hợp quốc: Trường hợp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc", đề tài cấp viện Viện Kinh tế Chính trị giới, năm 2005, tác giả Bùi Trường Giang thực hiện; chun đề hoạt động gìn giữ hịa bình (GGHB) LHQ tác giả Nguyễn Hồng Quân thực hiện; đề tài chống khủng bố quốc tế Viện Quan hệ Quốc tế Bộ Quốc Phòng thực năm 2006… Tuy nhiên, đề tài, chuyên đề, viết đề cập đến số khía cạnh định hoạt động HĐBA phương hướng cải tổ quan Hiện nay, cịn thiếu đề tài tìm hiểu tương đối tồn diện cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, thủ tục hoạt động, đánh giá lĩnh vực hoạt động chủ yếu HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế, phân tích đánh giá phương án cải tổ HĐBA thời gian qua, đề xuất phương án cải tổ có tính khả thi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Đề tài làm rõ hoạt động cụ thể mà HĐBA cần tiến hành nhằm thực vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế; đánh giá khách quan hiệu thực tế hoạt động đó, hạn chế nguyên nhân thời gian qua; đề xuất giải pháp cụ thể cải tổ HĐBA LHQ nhằm nâng cao hiệu hoạt động HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế * Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu quy định Hiến chương Liên hợp quốc (HCLHQ) quy chế hoạt động với tư cách sở pháp lý cho tổ chức hoạt động HĐBA - Trên sở quy định HCLHQ nghị có liên quan tổ chức sâu tìm hiểu lĩnh vực hoạt động cụ thể HĐBA để thực vai trò trì hịa bình an ninh quốc tế, đánh giá hiệu hoạt động, đồng thời nguyên nhân bất cập tồn hoạt động quan - Phân tích, đánh giá phương án cải tổ HĐBA đưa thời gian qua, đồng thời đề xuất giải pháp cải tổ HĐBA để quan đảm đương tốt vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế LHQ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tổ chức, thủ tục hoạt động HĐBA khả kiềm chế quan quan khác LHQ tiến hành hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế - Nghiên cứu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế HĐBA bốn lĩnh vực hoạt động chủ yếu, bao gồm: giải hịa bình tranh chấp quốc tế; hành động trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược; hoạt động GGHB chống khủng bố quốc tế - Nghiên cứu phương án cải tổ HĐBA thời gian qua, sở đề xuất hướng cải tổ HĐBA tình hình Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc, lịch sử, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia… Những đóng góp luận văn - Việc phân tích làm rõ thực trạng hoạt động HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế giúp đánh giá thực chất hoạt động HĐBA, sở góp phần củng cố vững nhu cầu sửa đổi HCLHQ quy chế hoạt động HĐBA cách hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động quan - Nghiên cứu, làm rõ tổ chức hoạt động HĐBA hiệu hoạt động lĩnh vực trì hịa bình an ninh quốc tế sở để xác định phương hướng, giải pháp cụ thể cải tổ quan ngang tầm với nhiệm vụ giao - Nghiên cứu vai trị HĐBA trì hịa bình an ninh quốc tế giúp Việt Nam, với tư cách thành viên HĐBA, hiểu rõ hoạt động quan này, chủ động tham gia hợp tác giải công việc HĐBA Việt Nam đóng góp nhiều cho hoạt động HĐBA, đồng thời có thêm hội để thể sách hịa bình, hợp tác; thiện chí lực hoạt động quốc tế mình, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, phục vụ cho công tác thúc đẩy hợp tác Việt Nam - LHQ, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Luật quốc tế… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Chương 2: Vai trò Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế ... Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Chương 2: Vai trò Hội đồng bảo an trì hịa bình an ninh quốc tế Chương 3: Cải tổ Hội đồng bảo an - nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế. .. phiên họp Hội đồng bảo an 30 1.2.3.2 Thủ tục bỏ phiếu Hội đồng bảo an 32 Chương 2: VAI TRÕ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN TRONG DUY 38 TRÌ HÕA BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ 2.1 Giải hịa bình tranh chấp quốc tế 38... sứ mệnh quan trọng trì hịa bình an ninh quốc tế 1.1.4 Các quan tham gia hoạt động trì hịa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc 1.1.4.1 Đại hội đồng Đại hội đồng quan LHQ có đại diện tất quốc gia

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành Liên hợp quốc

  • 1.1.2. Tôn chỉ mục đích hoạt động của Liên hợp quốc

  • 1.1.3. Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc

  • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI ĐỒNG BẢO AN

  • 1.2.1. Thành viên của Hội đồng bảo an

  • 1.2.2. Chức năng, quyền hạn của Hội đồng bảo an

  • 1.2.3. Thủ tục hoạt động của Hội đồng bảo an

  • 2.1. GIẢI QUYẾT HÕA BÌNH CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • 2.1.1. Cơ sở pháp lý

  • 2.2.1. Cơ sở pháp lý

  • 2.2.2. Thực tiễn hoạt động của Hội đồng bảo an

  • 2.3. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG GÌN GIỮ HÕA BÌNH

  • 2.3.1. Cơ sở pháp lý

  • 2.4. HOẠT ĐỘNG CHỐNG KHỦNG BỐ QUỐC TẾ

  • 2.4.1. Cơ sở pháp lý

  • 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CẢI TỔ HỘI ĐỒNG BẢO AN

  • 3.2. NGUYÊN TẮC CẢI TỔ HỘI ĐỒNG BẢO AN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan