Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam

117 2K 2
Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Phùng Ngọc Việt Nga Hoàn thiện pháp luật sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 Cơng trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS> Nguyễn Hồng Thao Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 200… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ M&A 12 1.1 Khái niệm M&A 12 1.1.1 Định nghĩa theo quy định pháp luật số nước 13 1.1.2 Định nghĩa số từ điển chuyên gia 16 1.1.3 Định nghĩa Việt Nam 18 1.2 Phân biệt sáp nhập mua lại doanh nghiệp 21 1.3 Đặc điểm hoạt động M&A 22 1.4 Phân loại M&A 24 1.4.1 Dựa mối quan hệ doanh nghiệp thực M&A 24 1.4.2 Phân loại dựa cấu tài 25 1.5 Các phương thức M&A 26 1.5.1 Phương thức chào thầu 26 1.5.2 Phương thức lôi kéo cổ đông bất mãn 27 1.5.3 Phương thức thương lượng ban quản trị 27 1.5.4 Phương thức thu gom cổ phiếu 28 1.5.5 Phương thức mua lại tài sản công ty 28 1.6 Động thực M&A 29 1.6.1 Thâm nhập vào thị trường 29 1.6.2 Giảm chi phí gia nhập thị trường 30 1.6.3 Chiếm hữu tri thức tài sản người 30 1.6.4 Giảm bớt đối thủ cạnh tranh thị trường 31 1.6.5 Giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu 31 1.6.6 Đa dạng hóa bành trướng thị trường 31 1.6.7 Đa dạng hóa sản phẩm chiến lược thương hiệu 32 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG M&A 35 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam M&A 35 2.1.1 Nhận định chung 35 2.1.2 Quy định M&A số ngành luật cụ thể 36 2.2 Các cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến M&A 50 2.2.1.Cam kết GATS/ WTO 51 2.2.2 Cam kết khu vực ASEAN 52 2.2.3 Các hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 54 2.2.4 Các cam kết quốc tế đầu tư song phương có yếu tố tự hố liên quan đến M&A 54 2.2.5 Hiệp định thương mại tự có cam kết đầu tư 55 2.3 Quy định M&A số nước giới 57 2.3.1.Trung Quốc 58 2.3.2 Thái Lan 65 2.3.3 Malaysia 69 2.3.4 Singapore 71 2.4.5 Hoa Kỳ 74 Chương 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ M&A 78 3.1 Thực tiễn hoạt động M&A Việt Nam 78 3.1.1 Một số số liệu thống kê 80 3.1.2 Đặc điểm hoạt động M&A Việt Nam 83 3.1.3 Thực tiễn quản lý nhà nước M&A 86 3.1.4 Một số vụ M&A điển hình Việt Nam 89 3.2 Một số vướng mắc hoạt động M&A xuất phát từ quy định nước cam kết quốc tế 93 3.2.1 Về việc áp dụng trực tiếp cam kết WTO 93 3.2.2 Thiếu hành lang pháp lý M&A 94 3.2.3 Vướng mắc quy định chồng chéo văn quy phạm pháp luật 95 3.2.4.Vướng mắc cam kết WTO với Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp 95 3.2.5 Vướng mắc theo quy định Luật cạnh tranh 98 3.2.6 Vướng mắc việc định giá doanh nghiệp 98 3.2.7 Vướng mắc thực M&A lĩnh vực ngân hàng 99 3.2.8 Vướng mắc lĩnh vực lao động 100 3.3 Một số đề xuất đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam M&A để phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên 102 3.3.1 Mục tiêu nguyên tắc định hướng sách 102 3.3.2 Những kiến nghị xây dựng pháp luật 104 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Tiếng Việt 115 Tiếng Anh 115 Trang Web 116 BẢNG KÝ HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT M&A Sáp nhập mua lại doanh nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi NHTM Ngân hàng thương mại CTCK Cơng ty chứng khốn TCTD Tổ chức tín dụng Thơng tư 04 Thông tư số 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD ĐTNN Đầu tư nước ngồi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam gia nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Thông qua cam kết quốc tế, đặc biệt cam kết với WTO, Hoa Kỳ, Nhật Bản số Hiệp định song phương với quốc gia khác, Việt Nam thu hút ngày nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước Hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) giới thực theo hai kênh đầu tư (Greenfield Investment) mua lại sáp nhập (mergers and acquisitions - M&A) Sáp nhập mua lại hình thức đầu tư quan trọng FDI Trong 10 năm trở lại đây, số lượng FDI thực theo hình thức chiếm tỷ trọng lớn tổng FDI giới (từ 57 đến 80% tổng FDI hàng năm toàn cầu) Tuy nhiên, Việt Nam, thiếu hành lang pháp lý hạn chế cổ phần nhà đầu tư nước cơng ty nước, hình thức đầu tư thực qua số dự án FDI Vì vậy, vấn đề cần thiết phải xây dựng hành lang pháp lý phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam đảm bảo thu hút ngày nhiều nguồn vốn FDI, góp phần minh bạch hóa thị trường M&A nước góp phần tái cấu doanh nghiệp nước việc quản trị, điều hành việc tiếp cận công nghệ tiên tiến giới Tác giả chọn đề tài nêu lý sau đây: (i) Mong muốn có nhìn đầy đủ, có hệ thống cam kết Việt Nam với quốc gia khác liên quan đến việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp (ii) Góp phần hoàn thiện sở lý‎ luận thực tiễn M&A qúa trình Việt nam hội nhập kinh tế giới (iii) Hiện nay, quy định hợp sáp nhập doanh nghiệp chủ yếu quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Chứng khốn Tuy nhiên, văn này, quy định mang tính ngun tắc, cịn trình tự, thủ tục quy định cụ thể khơng có, gây khó khăn cho doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết phải xây dựng hành lang pháp lý vừa đảm bảo thực đúng, đầy đủ cam kết quốc tế, vừa phải quản lý tốt hoạt động đầu tư nước (iv) Hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp không giao dịch liên quan đến quyền lợi ích chủ thể giao dịch mà cịn liên quan đến quyền lợi ích cổ đơng, thành viên cơng ty có tác động mạnh mẽ đến thị trường Vì vậy, cần có quy định hợp lý nhằm bảo vệ cổ đơng, đặc biệt cổ đơng thiểu số, xóa bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh, đảm bảo bảo hộ hợp lý nhà đầu tư nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Đề tài tập trung nghiên cứu cam kết Việt Nam số điều ước quốc tế quy định pháp luật hành Việt Nam liên quan đến việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp, đặc biệt giao dịch sáp nhập mua lại nhà đầu tư nước xu nhà đầu tư Việt nam mua lại nhà đầu tư nước thời gian gần Thông qua việc nghiên cứu, tác giả mong muốn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý sáp nhập mua lại doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ quan điểm, khái niệm đầu tư M&A, đặc điểm hình thức đầu tư thực tiễn hoạt động M&A giới - Nghiên cứu Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên quan đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước vào Việt Nam - Nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam sáp nhập, mua lại doanh nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm, xu hướng giao dịch sáp nhập, mua lại doanh nghiệp qua giai đoạn, tìm hiểu yếu tố tác động đến xu hướng - Đưa ưu điểm nhược điểm quy định hành Việt Nam M&A - Nghiên cứu điểm phù hợp chưa phù hợp quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp với cam kết quốc tế - Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Hiện nay, vấn đề M&A đề cập số nghiên cứu chuyên gia kinh tế Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại có đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, đề tài nghiên cứu M&A góc độ tập trung kinh tế chống độc quyền Báo cáo “Tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại năm 2008 nghiên cứu đầy đủ thực trạng hoạt động M&A Việt Nam, khn khổ pháp lý, tác động có hoạt động M&A tập trung kinh tế Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến hoạt động M&A Vì vậy, việc nghiên cứu cam kết quốc tế để nhằn hoàn thiện quy định pháp luật M&A phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam vấn đề cần thiết đặt Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc khoa học xã hội, luận văn đặt tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lấy quan điểm Đảng việc xây dựng đất nước thời kỳ đổi làm kim nam cho nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Luận văn kế thừa cơng trình lý luận học giả Việt Nam ngày lĩnh vực như: xây dựng nhà nước pháp quyền; cải cách thể chế trị; cải cách hành chính; cải cách tư pháp; cải cách pháp luật; dân chủ hóa đời sống xã hội; xã hội hóa nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội; xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa Trên tảng đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội như: phương pháp vật biện chứng, phân tích lịch sử, phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa, điển hình hóa ; phương pháp nghiên cứu riêng khoa học pháp lý như: phân tích quy phạm, phân tích hệ thống, so sánh pháp luật, cơng thức hóa qui tắc pháp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định đặc thù pháp luật M&A cam kết quốc tế có liên quan nhằm hồn thiện quy định Pháp luật Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế Quy trình M&A bao gồm nhiều khâu nhiều vấn đề phát sinh cần phải giải Tuy nhiên, Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động M&A theo khía cạnh quy định pháp luật cam kết quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn ... pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp với cam kết quốc tế - Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Hiện... nghiên cứu cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến hoạt động M&A Vì vậy, việc nghiên cứu cam kết quốc tế để nhằn hoàn thiện quy định pháp luật M&A phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam vấn đề cần... cứu cam kết Việt Nam số điều ước quốc tế quy định pháp luật hành Việt Nam liên quan đến việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp, đặc biệt giao dịch sáp nhập mua lại nhà đầu tư nước xu nhà đầu tư Việt

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ M&A

  • 1.1. Khái niệm M&A

  • 1.1.1. Định nghĩa theo quy định pháp luật của một số nước

  • 1.1.2. Định nghĩa của một số từ điển và chuyên gia

  • 1.1.3. Định nghĩa của Việt Nam.

  • 1.2. Phân biệt sáp nhập và mua lại doanh nghiệp

  • 1.3. Đặc điểm hoạt động M&A

  • 1.4. Phân loại M&A

  • 1.4.1. Dựa trên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thực hiện M&A

  • 1.4.2. Phân loại dựa trên cơ cấu tài chính

  • 1.5. Các phương thức M&A

  • 1.5.1. Phương thức chào thầu

  • 1.5.2. Phương thức lôi kéo cổ đông bất mãn

  • 1.5.3. Phương thức thương lượng giữa các ban quản trị

  • 1.5.4. Phương thức thu gom cổ phiếu

  • 1.5.5. Phương thức mua lại tài sản công ty

  • 1.6. Động cơ thực hiện M&A

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan