Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam những đặc điểm cơ bản và vấn đề lĩnh hội một số giá trị pháp luật truyền thống

89 1.2K 1
Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam những đặc điểm cơ bản và vấn đề lĩnh hội một số giá trị pháp luật truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - VŨ THỊ QUỲNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHONG KIẾN VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ VẤN ĐỀ LĨNH HỘI MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - VŨ THỊ QUỲNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHONG KIẾN VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ VẤN ĐỀ LĨNH HỘI MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TSKH.GS Lê Văn Cảm HÀ NỘI, 2012 MC LC Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Ph¹m vi nghiªn cøu 11 NhiƯm vơ nghiªn cøu 11 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 12 ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn 12 Bố cục luận văn 13 ch-¬ng đặc điểm Pháp luật hình phong kiến viƯt nam tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XV 14 1.1 Ph¸p luËt hình d-ới triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (tr-ớc kỷ XI) 14 1.1.1 Thực trạng pháp luËt 15 1.1.2 Hình thức pháp luật 17 1.1.3 ViÖc áp dụng pháp luật hình đế chế Trung Hoa phong kiÕn ë ViƯt Nam thêi kú nµy 17 1.2 Pháp luật hình d-ới triÒu Lý (1009 - 1225) 18 1.2.1 Về giá trị pháp luật h×nh sù 18 1.2.2 Hệ thống văn pháp luật hình sù 19 1.2.3 Những quy định chủ yếu pháp luật hình d-íi triỊu Lý 22 1.2.4 Sù lÜnh héi pháp luật hình Trung Hoa phong kiến 25 1.3 Pháp luật hình d-ới triều TrÇn (1225- 1400) 26 1.3.1 Hệ thống văn pháp luật hình 27 1.3.2 Nh÷ng quy định chủ yếu pháp luật hình d-ới triều Trần 28 1.4 Pháp luật hình sù d-íi triỊu Hå 31 Ch-ơng đặc điểm Pháp luật hình phong kiến việt nam từ kû XV ®Õn thÕ kû XIX 35 2.1 Pháp luật hình phong kiến ViƯt Nam d-íi triỊu HËu Lª (1428-1788) 35 2.1.1 Về hệ thống văn pháp luật hình sù 37 2.1.2 Nh÷ng vấn đề pháp luật hình d-ới triều Hậu Lê 40 2.2 Pháp luật h×nh sù phong kiÕn ViƯt Nam d-íi triỊu Ngun tõ 1802-1884 55 2.2.1 Về hiệu lực Đạo luËt h×nh sù 57 2.2.2 Các nguyên tắc pháp luật h×nh sù 57 2.2.3 Vấn đề trách nhiệm hình 59 2.2.4 VÒ téi ph¹m 60 2.2.5 HƯ thèng h×nh ph¹t 62 2.2.6 Vấn đề định hình phạt 64 Ch-ơng Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống nhằm hoàn thiện pháp luật hình việt nam đ-ơng đại 66 3.1 Sù cần thiết việc lĩnh hội giá trị pháp luật truyền thống hoạt động lập pháp hình đ-ơng đại 66 3.1.1 Đối với hoạt động lập pháp nãi chung 66 3.1.2 Đối với pháp luật hình 67 3.2 Mét số giá trị pháp luật truyền thống cần đ-ợc lĩnh hội để hoàn thiện pháp luật hình Việt nam đ-ơng đại 69 3.2.1 Tinh thần nhân đạo 69 3.2.2 Sù c«ng minh 77 3.2.3 B¶o vệ chuẩn mực đạo đức đ-ợc thừa nhận chung Ph-ơng Đông 81 Phần kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QTHL Quốc triều hình luật HVLL Hồng Việt luật lệ BLHS Bộ luật hình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Hồn thiện sách, pháp luật hình sự” nhiệm vụ hàng đầu mà Nghị 49-NQ/TW năm 2005 Bộ Chính trị đề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Thực nhiệm vụ này, thời gian tới cần có nghiên cứu, phân tích, đánh giá để lựa chọn giá trị pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật hình Trong đó, việc nghiên cứu đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, sở phân tích giá trị pháp lý truyền thống dân tộc góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Chế độ phong kiến Việt Nam kéo dài suốt mười kỷ (từ kỷ X đến kỷ XIX) mở đầu kiện Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng lên vua năm 939, lập nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập đầu tiên, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hàng nghìn năm (từ năm 207 TCN - 939) nước ta kết thúc chế độ phong kiến Việt Nam kiện Nhà Nguyễn ký hiệp ước khẳng định thống trị Pháp toàn lãnh thổ Việt Nam (6/6/1884) Suốt chiều dài lịch sử vậy, trải qua triều đại phong kiến Ngô (939 965), Đinh( 968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009), Lý (1010 - 1225), Trần (1225 1400), Hồ ( 1400 - 1407), Hậu Lê (1428 - 1788), Nguyễn (1802 - 1884), mặt pháp luật hình có kiện pháp lý mà giới luật học quan tâm nghiên cứu sở khẳng định giá trị pháp luật truyền thống dân tộc nhằm hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại Đến thời điểm có số nghiên cứu liên quan đến pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật hình Việt Nam nói riêng sở giá trị pháp luật truyền thống dân tộc thời kỳ này, điển : Cổ luật Việt Nam thơng khảo Vũ Văn Mẫu, Đại học Sài Gịn, 1970; Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV - XVIII, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 1994; Lịch sử luật hình Việt Nam, Tiến sĩ Trần Quang Tiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003; Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, TS Lê Thị Sơn, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, 2004; Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Bùi Xn Đính, 2005 Hoặc giáo trình, sách chuyên khảo như: Giáo trình luật hình Việt Nam( phần chung), TSKH.PGS Lê Văn Cảm(chủ biên), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, 2001; Giáo trình luật hình Việt Nam(tập 1), Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, 2006 ; Luật hình Việt Nam (quyển 1- Những vấn đề chung), Đào Trí Úc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 2000 Ngồi cịn nhiều viết tạp chí khoa học TSKH PGS Lê Cảm : Luật hình Việt Nam trước kỷ XV - Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5/1999; Luật hình Việt Nam kỷ XV đến cuối kỷ XIII - Tạp chí dân chủ pháp luật số 8/1999; số tác giả khác PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế với tham luận “Mối quan hệ pháp luật đạo đức Quốc triều hình luật giá trị đương đại” hội thảo quốc gia vê Quốc triều hình luật Thanh Hóa/2007; TS Dương Tuyết Miên -Quyết định hình phạt Hồng Việt luật lệ - Tạp chí Luật học số 11/2006 …đề cập đến nhữ ng vấn đề pháp luật hình phong kiến Việt Nam Tuy nhiên tất nghiên cứu tác giả mới ở dạng viết nhỏ phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo hay sách tham khảo Còn nay, khoa ho ̣ c luật hình sự Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tương đối sâu sắc, toàn diện vấn đề đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, sở tìm giá trị pháp lý truyền thống nhằm hoàn thiện luật hình Việt Nam đương đại.Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc có nhìn tồn diện pháp luật hình phong kiến Việt Nam bối cảnh thực 10 công cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề mang tính cấp thiết Với lý mà định lựa chọn đề tài : “Pháp luật hình phong kiến Việt Nam: đặc điểm vấn đề lĩnh hội số giá trị pháp luật truyền thống” làm đề tài luận văn thạc sĩ Phạm vi nghiên cứu Pháp luật hình phong kiến Việt Nam phạm trù rộng, phức tạp, có nhiều vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khác : pháp luật phong kiến Việt Nam nói chung, nội dung văn pháp luật phong kiến Việt Nam, vấn đề chung lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vấn đề pháp lý truyền thống dân tộc Việt Nam, vấn đề hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại sở nghiên cứu giá trị pháp luật truyền thống dân tộc Bởi vậy, phạm vi luận văn mình, nghiên cứu giải vấn đề sau: 1) Thực trạng pháp luật hình phong kiến Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, rút đặc điểm bật 2) Hệ thống hố số văn pháp luật hình phong kiến bật, quan trọng, có ý nghĩa khoa học sâu sắc nội dung chế định luật hình 3) Trên sở nghiên cứu đó, phân tích, đánh giá giá trị pháp luật hình truyền thống giai đoạn có ý nghĩa pháp luật hình Việt Nam đương đại, vận dụng q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu nêu trên, luận văn này, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ sau: 1) Phân tích khoa học đặc điểm pháp luật hình triều đại phong kiến 11 2) Khái quát hình thành, phát triển hệ thống văn pháp luật hình phong kiến có chứa đựng quy phạm pháp luật hình 3) Nghiên cứu chế định luật hình quan trọng Bộ luật hình phong kiến tiêu biểu, từ đưa đánh giá định ý nghĩa giai đoạn lịch sử tương ứng 4) Khẳng định phân tích giá trị pháp lý truyền thống việc lĩnh hội chúng pháp luật hình Việt Nam đương đại nhằm hồn thiện luật hình Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, sở lý luận phép vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu : phương pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử phương pháp tổng hợp Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài cịn dựa thành tựu khoa học kỹ thuật hình sự, xã hội học pháp luật, lịch sử pháp luật cơng trình nhà khoa học nước Ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng luận văn chỗ tác giả phân tích làm rõ đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam suốt giai đoạn lịch sử kéo dài gần 10 kỷ sở đó, rút giá trị pháp luật truyền thống có ý nghĩa quan trọng pháp luật hình Việt Nam đương đại, đặc biệt giai đoạn tới tiến hành công cải cách tư pháp mà vấn đề hoàn thiện pháp luật hình nhiệm vụ quan trọng Ngoài ra, điểm luận văn này, chừng mực định khẳng định nghiên cứu chuyên khảo đồng cấp độ luận văn thạc sỹ luật học đề cập riêng đến đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam, đồng thời giá trị pháp luật truyền thống dân tộc, sở góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Do đó, có ý 12 nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán nghiên cứu khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành tư pháp hình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, dạnh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chương 2: Các đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chương 3: Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật hình truyền thống q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại 13 ... NỘI KHOA LUẬT - - VŨ THỊ QUỲNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ PHONG KIẾN VIỆT NAM: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ VẤN ĐỀ LĨNH HỘI MỘT SỐ GIÁ TRỊ PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40... chọn đề tài : ? ?Pháp luật hình phong kiến Việt Nam: đặc điểm vấn đề lĩnh hội số giá trị pháp luật truyền thống? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Phạm vi nghiên cứu Pháp luật hình phong kiến Việt Nam. .. đặc điểm pháp luật hình phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Chương 3: Vấn đề lĩnh hội giá trị pháp luật hình truyền thống q trình hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đương đại 13 CHƢƠNG CÁC ĐẶC

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Pháp luật hình sự dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê (trước thế kỷ XI)

  • 1.1.1. Thực trạng pháp luật

  • 1.1.2. Hình thức pháp luật

  • 1.2. Pháp luật hình sự dưới triều Lý (1009 - 1225)

  • 1.2.1. Về giá trị của pháp luật hình sự.

  • 1.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật hình sự

  • 1.2.3. Những quy định chủ yếu trong pháp luật hình sự dƣới triều Lý

  • 1.2.4. Sự lĩnh hội pháp luật hình sự Trung Hoa phong kiến

  • 1.3. Pháp luật hình sự dưới triều Trần (1225- 1400).

  • 1.3.1. Hệ thống các văn bản pháp luật hình sự

  • 1.3.2. Những quy định chủ yếu của pháp luật hình sự dƣới triều Trần.

  • 1.4. Pháp luật hình sự dƣới triều Hồ

  • 2.1. Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam dƣới triều Hậu Lê (1428-1788)

  • 2.1.1. Về hệ thống các văn bản pháp luật hình sự

  • 2.1.2. Những vấn đề cơ bản của pháp luật hình sự dƣới triều Hậu Lê

  • 2.2. Pháp luật hình sự phong kiến Việt Nam dƣới triều Nguyễn từ 1802-1884

  • 2.2.1. Về hiệu lực của Đạo luật hình sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan