Khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp

112 666 0
Khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật - Trịnh Công Sơn khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ luật học Hà nội năm 2008 đại học quốc gia hà nội khoa luËt *** - Trịnh Công Sơn khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Thực trạng giải pháp Chuyên ngành : Luật hình Mà số : 60 38 40 Luận văn thạc sü luËt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Nguyễn Đức Thuận Hà nội năm 2008 Mục lục Trang Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mở đầu 01 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 01 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 03 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 04 Ph-ơng pháp nghiên cứu 04 ý nghĩa lý luận thực tiễn kết nghiên cứu 04 Bố cục luận văn 05 Ch-ơng 1: Nhận thức chung khiếu nại, tố cáo giai đoạn 06 khởi tố, điều tra vụ án hình Khái niệm giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 06 Khái niệm khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.2.1 Khái niệm khiếu nại, tè c¸o 14 14 1.1 1.2 1.2.2 Kh¸i niƯm khiÕu nại, tố cáo tố tụng hình khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.2.3 Các dạng khiếu nại, tố cáo phát sinh giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.2.4 Phân biệt khiếu nại, tố cáo tố tụng hình với kháng cáo án, định Toà án ch-a có hiệu lực pháp luật 15 16 18 1.3 Quy định Bộ luật tố tụng hình khiếu nại giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.3.1 Ng-ời có quyền khiếu nại quyền, nghĩa vụ ng-ời khiếu nại hoạt động Cơ quan điều tra giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.3.2 Ng-ời bị khiếu nại quyền, nghĩa vụ ng-ời bị khiếu nại giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.3.3 Thời hiệu khiếu nại 1.3.4 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Điều tra viên, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra Thủ tr-ởng Cơ 22 22 27 31 quan điều tra 1.4 Quy định Bộ luật tố tụng hình tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.4.1 Ng-ời có quyền tố cáo quyền, nghĩa vụ ng-ời tố cáo 33 1.4.2 Quyền nghĩa vụ ng-ời bị tố cáo 40 1.4.3 Thẩm quyền thời hạn giải tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.5 Trách nhiệm ng-ời có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát trình kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Kết luận Ch-ơng 35 35 43 44 47 Ch-ơng 2: Thực trạng khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình thực tế giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an c¸c cÊp 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Thực trạng khiếu nại, tố cáo hoạt động tố tụng hình Cơ quan Cảnh sát điều tra giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Thực trạng công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp Về thực trạng đội ngũ cán sở vật chất phục vụ giải khiếu nại, tố cáo Về thực trạng quy trình giải đơn th- khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Một số khó khăn v-ớng mắc trình giải khiếu nại, tố cáo khởi tố, điều tra vụ án hình thực tế Khó khăn v-ớng mắc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo điều tra Khó khăn tổ chức chế độ, kinh phí phục vụ công tác 48 48 61 61 64 66 66 70 2.4 Nguyên nhân khó khăn v-ớng mắc tồn trình giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 2.4.1 Do quy định pháp luật 71 71 2.4.2 73 Do quan tâm, đạo lÃnh đạo quan chủ quản 2.4.3 2.4.4 2.4.5 Do ý thức trách nhiệm cán làm công tác giải khiếu nại, tố cáo Do nhận thức ng-ời dân pháp luật khiếu nại, tố cáo 74 75 Do công tác kiểm tra, đôn đốc cấp uỷ Đảng, Chính quyền công tác kiểm sát Viện kiểm sát Kết luận Ch-ơng 75 77 Ch-ơng 3: Một số giải pháp góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 78 3.1 Dự báo tình hình khiếu nại, tố cáo hoạt động khởi tố, điều tra yêu cầu đặt việc giải khiếu nại, tố cáo năm tới 3.1.1 Cơ sở viƯc dù b¸o 78 78 3.1.2 Néi dung dù b¸o 80 3.2 Một số giải pháp góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 3.2.1 Không ngừng nâng cao hiệu quả, chất l-ợng khởi tố, điều tra vụ án hình 3.2.2 Chú trọng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo tố tụng hình cho ng-ời dân xà hội 3.2.3 Nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Hoàn thiện quy định BLTTHS đạo luật có liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Hoàn thiện văn quy định tổ chức cán làm công tác giải đơn th- khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Ban hành quy trình công tác, quy chế tiếp nhận giải đơn th- khiếu nại, tố cáo tố tụng hình hệ thống sổ sách, biểu mẫu cần thiết Kiện toàn đội ngũ cán làm công tác giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình th-ờng xuyên bồi d-ỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu 82 82 84 85 85 85 92 93 95 3.3.5 Tăng c-ờng quan tâm đạo cấp uỷ Đảng Chính quyền công tác giải khiếu nại, tố cáo Kết luận Ch-ơng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 95 97 98 101 M U Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên sở quy định Hiến pháp năm 1998, Quốc hội nước ta thông qua Luật khiếu nại, tố cáo tiếp tục sửa đổi, bổ sung vào năm gần để đảm bảo phù hợp thực tế Đây sở pháp lý để quan, tổ chức, cá nhân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền có hành vi xâm phạm thi hành công vụ Về lĩnh vực tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) Nhà nước ta (BLTTHS năm 1988) có số điều quy định quyền khiếu nại, tố cáo công dân hành vi định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng BLTTHS năm 2003 dành chương Phần Thủ tục đặc biệt để quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Các quy định tạo số điều kiện thuận lợi định cho trình giải khiếu nại, tố cáo phát sinh trình tiến hành tố tụng hình Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động tố tụng hình nước ta năm qua cho thấy tình hình khiếu nại, tố cáo tố tụng hình nói chung, khiếu nại, tố cáo phát sinh trình khởi tố, điều tra vụ án hình nói riêng có diễn biến phức tạp Tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, kéo dài thường xuyên xảy ra, có vụ có định giải cuối người có thẩm quyền theo luật định, có vụ khiếu kiện gây xơn xao dư luận, làm ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự an tồn xã hội, ảnh hưởng đến uy tín quan tiến hành tố tụng Sở dĩ có tình trạng nhiều ngun nhân Ngồi nguyên nhân chất lượng hiệu công tác quan tiến hành tố tụng, tác phong, đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng, cịn có ngun nhân bất cập hệ thống pháp luật hành quy định giải khiếu nại, tố cáo Mặc dù Quốc hội thông qua đạo luật riêng giải khiếu nại, tố cáo, luật điều chỉnh lĩnh vực dân hành chính, khơng quy định lĩnh vực tố tụng hình Chương 35 BLTTHS quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình quy định quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, người tố cáo, người bị khiếu nại, người bị tố cáo, thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại, tố cáo Tiếp đó, Liên ngành tư pháp Trung ương có Thơng tư liên tịch hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS khiếu nại, tố cáo[7] Bộ Cơng an có đến hai Thơng tư hướng dẫn giải khiếu nại, tố cáo Công an nhân dân[9,10], tất thông tư nói khơng có nội dung hướng dẫn trình tự, thủ tục tiến hành giải khiếu nại, tố cáo nên địa phương gặp nhiều lúng túng, thiếu thống việc giải Cũng chưa có quy định rõ ràng nên ngành Cơng an chưa có lực lượng chun trách theo dõi giải công tác này, hầu hết cán kiêm nhiệm Đây nguyên nhân làm cho hiệu giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động tố tụng hình nói chung, hoạt động khởi tố, điều tra nói riêng đạt hiệu chưa cao, chí lại tiếp tục phát sinh khiếu kiện công tác giải khiếu nại, tố cáo quan tiến hành tố tụng nói chung, quan điều tra nói riêng Về tình hình nghiên cứu, thực trạng công tác giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình vậy, chưa có tác giả có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Duy có đề tài khoa học cấp sở Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an vừa đăng ký nghiên cứu với tên gọi “Một số giải pháp nâng cao hiệu giải đơn thư khiếu nại, tố cáo lực lượng cảnh sát nhân dân”, thời gian hoàn thành vào cuối năm 2009 Với thực trạng quy định pháp luật tình hình nghiên cứu nêu trên; xuất phát từ thực tiễn giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình nói chung, khiếu nại, tố cáo phát sinh giai đoạn khởi tố, điều tra tội phạm nói riêng, chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu luận văn thạc sỹ nhằm góp phần đáp ứng địi hỏi thực tế cơng tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Mục đích phạm vi nghiên cứu: a Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ thực trạng khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình thực tế giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần hạn chế đến mức tối đa trường hợp khiếu nại, tố cáo phát sinh trình khởi tố, điều tra vụ án hình nâng cao hiệu giải trường hợp khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tố tụng hình Cơ quan điều tra giai đoạn khởi tố điều tra vụ án hình b Phạm vi nghiên cứu: Theo quy định BLTTHS, việc khởi tố điều tra vụ án hình nhiều quan có chức tiến hành Do vậy, việc khiếu nại, tố cáo hoạt động quan chức trình khởi tố, điều tra vụ án hình xảy Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, nghiên cứu thực trạng khiếu nại, tố cáo hoạt động quan Cảnh sát điều tra cấp trình khởi tố, điều tra vụ án hình công tác giải Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp theo quy định BLTTHS Việc nghiên cứu dựa sở quy định pháp luật hành thực tế giải khiếu nại, tố cáo quan Cảnh sát điều tra Công an cấp thể qua báo cáo định kỳ, báo cáo chuyên đề giải khiếu nại, tố cáo tư pháp năm từ 2005 đến 2007 kết khảo sát thực tế số địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình - Làm rõ thực trạng khiếu nại, tố cáo hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình thực tiễn giải Cơ quan Cảnh sát điều tra khiếu nại, tố cáo - Trên sở kết nghiên cứu lý luận, nghiên cứu pháp luật hành thực tế giải khiếu nại, tố cáo đề xuất số giải pháp góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền công dân, công bằng, dân chủ hoạt động tư pháp khiếu nại kết luận Thủ trưởng khó thay đổi quan điểm, họ tin tưởng Cơ quan điều tra cấp trên, Cơ quan điều tra Trung ương Một thực trạng là, nhiều vụ án đến giai đoạn xét xử sơ thẩm Tồ tun khơng phạm tội Tồ sơ thẩm tuyên có tội bị kháng cáo kháng nghị, Tồ phúc thẩm tun khơng có tội huỷ án sơ thẩm, trả lại hồ sơ để điều tra xét xử lại, Viện kiểm sát chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra lại sau thời gian điều tra, Cơ quan điều tra định đình điều tra kết luận điều tra đề nghị truy tố sang Viện kiểm sát lại đình điều tra Trong trường hợp cần phải xem xét trách nhiệm Cơ quan điều tra Nói cách khác, vấn đề phát sinh từ giai đoạn điều tra Nếu giai đoạn điều tra làm tốt khơng có tình trạng nêu Do cần phải có quy định cho phép Cơ quan điều tra cấp xác minh giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật, tiêu cực làm sai lệch hồ sơ vụ án khởi tố, điều tra kết luận không thật Cơ quan điều tra cấp Đối với Nghị 388 ngày 17/3/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Thông tư liên tịch Liên ngành tư pháp Trung ương hướng dẫn việc bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng hình gây cần phải sửa đổi, bổ sung Nếu khơng sửa đổi nguyên nhân phát sinh khiếu nại tố cáo phức tạp q trình giải khơng có để kết luận làm cho khiếu kiện phức tạp Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung là: - Quy định cụ thể bổ sung trường hợp tạm giữ, tạm giam oan cần phải bồi thường 92 Trong Nghị nêu trường hợp bồi thường là: Người bị tạm giữ theo định tạm giữ người có thẩm quyền sau có định quan có thẩm quyền hủy bỏ định tạm giữ người bị tạm giữ không thực hành vi vi phạm pháp luật; người bị tạm giam theo lệnh tạm giam người có thẩm quyền, sau có định quan có thẩm quyền huỷ bỏ lệnh tạm giam người bị tạm giam khơng thực hành vi phạm tội Quy định xảy thực tế Cho nên, theo quy định người coi bị oan bồi thường bị tạm giữ, tạm giam với thời gian lâu Chẳng hạn, người bị tạm giữ ngày khơng có khởi tố bị can nên phải trả tự cho họ khơng có quan huỷ bỏ định tạm giữ đương nhiên hết thời hạn tạm giữ theo luật định phải trả tự do; người bị tạm giam đến tháng nhiều hơn, tức hết lệnh tạm giam, Cơ quan điều tra xét thấy không cần tiếp tục gia hạn nên cho bị can ngoại (cho bảo lĩnh lệnh cấm khỏi nơi cư trú), sau phải đình điều tra khơng chứng minh bị can thực tội phạm Các trường hợp phải bồi thường họ bị tạm giữ, tạm giam oan Tuy nhiên Nghị 388 khơng có quy định trường hợp họ không coi oan rõ oan trường hợp mà Nghị quy định Điều vô lý, dẫn đến khiếu nại phức tạp nên cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời - Quy định cụ thể trường hợp phải đình điều tra bị oan Theo quy định Điều 164 BLTTHS có nhiều để đình điều tra vụ án bị can, số đó, đình điều tra theo 93 coi bị oan bồi thường Nghị 388 chưa nêu rõ Cho nên thực tế xác định oan sai, cịn có nhiều quan điểm khác Chẳng hạn, có quan điểm cho hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm bị oan; trình điều tra xác định bị can không thực hành vi phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm oan Ngược lại, có số người cho phải xem xét trường hợp cụ thể Nếu để xem xét cụ thể phải có hướng dẫn không kết luận tuỳ tiện theo nhận thức quan, cá nhân người có thẩm quyền, dẫn đến khiếu kiện phức tạp Trong đình điều tra có hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Trường hợp đình điều tra có coi bị oan hay khơng chưa có hướng dẫn Nghị 388, cần phải hướng dẫn cụ thể - Sửa đổi, bổ sung trách nhiệm bồi thường cho người bị oan, đảm bảo phù hợp thực tế Theo quy định Nghị 388, Cơ quan điều tra đề nghị truy tố Viện kiểm sát không truy tố mà đình vụ án Cơ quan điều tra phải bồi thường cho bị can Nếu Viện kiểm sát truy tố trước Toà án Toà án đình giai đoạn chuẩn bị xét xử mở phiên tồ xét xử tun bị cáo khơng phạm tội khơng có kháng cáo kháng nghị, án có hiệu lực pháp luật Viện kiểm sát quan phải bồi thường thiệt hại Nếu Toà sơ thẩm tun bị cáo có tội, Tồ phúc thẩm huỷ án sơ thẩm tun bị cáo khơng có tội Toà án xét xử sơ thẩm phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan Quy định có ưu điểm làm tăng thêm trách nhiệm cho quan tiến hành tố tụng vô hình làm cho quan tiến hành tố 94 tụng rụt rè hữu khuynh trình xử lý vụ án nghĩ đến trách nhiệm phải bồi thường Về vấn đề này, đề xuất phải quy định trách nhiệm liên đới để xử lý người tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, đồng thời cần xử lý trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng giai đoạn sau đình không tuyên bị cáo không phạm tội không với chất vụ án, bỏ lọt tội phạm người phạm tội Tuy nhiên, để giải vấn đề nêu cần phải có “Hội đồng” cấp gồm thành phần người có thẩm quyền đến cấp để xác định xác việc đình tun bị cáo không phạm tội hay sai, lẽ thực tế có nhiều trường hợp đình khơng đúng, bị tố cáo bỏ lọt tội phạm sau phục hồi điều tra xác định có tội tuyên không phạm tội bị kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm trình xét xử lại xác định bị cáo có tội Xung quanh việc đình điều tra, cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp xét xử sơ thẩm tuyên bị cáo có tội bị kháng cáo kháng nghị, Toà phúc thẩm xét xử tuyên hủy án sơ thẩm để điều tra xét xử lại, q trình điều tra xác định bị can khơng thực hành vi phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm hết thời hạn truy cứu trách nhiệm hình nên Cơ quan điều tra phải định đình điều tra Nội dung cần hướng dẫn bị can có bị oan khơng? bị oan trách nhiệm bồi thường thuộc quan tiến hành tố tụng nào? Đối với Thông tư liên tịch số 02 ngày 10/8/2005 Liên ngành tư pháp Trung ương cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tế Trong cần nghiên cứu sửa đổi quy định việc định giải khiếu nại, kết luận giải tố cáo, quy định Luật khiếu nại, tố cáo áp dụng vụ việc dân hành chính, khơng áp dụng tố tụng hình sự; BLTTHS khơng có quy định này, 95 suốt thời gian gần năm qua, địa phương làm theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02, đa số lãnh đạo Cơ quan điều tra phân công cán kiểm tra xác minh, sau có kết giải trả lời cho người khiếu nại, tố cáo cơng văn 3.3.2 Hồn thiện văn quy định tổ chức cán làm công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Như phần thực trạng trình bày, cán làm công tác cán kiêm nhiệm biên chế nhiều phận khác Cơ quan điều tra, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ nên cơng tác có nhược điểm khó quy trách nhiệm Do vậy, để đảm bảo cho công tác vào nề nếp ngày nâng cao hiệu quả, chúng tơi đề xuất cần bố trí tổ chức phận làm công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Cơ quan Cảnh sát điều tra từ Trung ương đến địa phương Cụ thể bố trí Phịng Thanh tra việc chấp hành pháp luật hoạt động điều tra tội phạm Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Đội tra việc chấp hành pháp luật hoạt động điều tra Văn phịng Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an cấp tỉnh Đội điều tra tổng hợp Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện Mỗi phận cấp Bộ cấp tỉnh biên chế từ đến đồng chí có trình độ cao pháp luật, nghiệp vụ có kinh nghiệm cơng tác, có đồng chí chun trách theo dõi, tiếp nhận, phân loại, xử lý báo cáo lãnh đạo vào sổ theo dõi tiến độ, kết thực hiện, làm báo cáo sơ kết, tổng kết theo định kỳ báo cáo đột xuất theo yêu cầu lãnh đạo cấp Hai đồng chí cịn lại chuyên làm nhiệm vụ kiểm tra xác minh kết luận để báo cáo Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra định trả lời người khiếu nại, tố cáo Ở Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp huyện cần bố trí đồng chí làm tất nhiệm vụ nói Nếu quận, 96 huyện thường xun có nhiều khiếu nại, tố cáo bố trí đồng chí Đồng thời với việc làm nêu trên, Bộ Công an cần định quan, đơn vị đại diện cho Bộ Công an làm công tác theo dõi, tổng hợp, sơ kết, tổng kết cơng tác tồn ngành 3.3.3 Ban hành quy trình cơng tác, quy chế tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo tố tụng hình hệ thống sổ sách, biểu mẫu cần thiết Do chưa có cán chuyên trách, lại chưa có quy chế giải để hướng dẫn cụ thể quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình nói chung, khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình nói riêng, cơng tác thời gian qua gặp nhiều khó khăn Qua khảo sát thực tế cho thấy tất địa phương giải khiếu nại, tố cáo theo quy trình là, Thủ trưởng Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra phụ trách đơn vị Thanh tra pháp luật phân công Điều tra viên kiểm tra xác minh đơn khiếu nại, tố cáo; sau sử dụng hoạt động kiểm tra xác minh, có kết Điều tra viên làm báo cáo kết luận đề xuất trả lời cho người khiếu nại, tố cáo Trên sở báo cáo đề xuất Điều tra viên, Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét kết luận, đồng thời cho làm công văn trả lời người khiếu nại tố cáo Để đảm bảo thực thống địa phương Bộ Cơng an cần có quy trình thống để hướng dẫn Đồng thời, cần ban hành hệ thống sổ sách biểu mẫu phục vụ công tác Trong sổ sách theo dõi cần phải làm rõ thông tin: Họ tên, địa người khiếu nại tố cáo; nội dung khiếu nại, tố cáo; ngày nhận đơn khiếu nại, tố cáo; đơn gửi lần thứ mấy; cán thụ lý giải ngày tiếp nhận đơn vị tiếp nhận giải ngày chuyển đơn thư (trường hợp 97 chuyển đến quan khác giải quyết); kết giải quyết, ngày kết luận; có khiếu nại kết giải hay không ? Cần lập sổ theo dõi khiếu nại riêng, sổ theo dõi tố cáo riêng, xu tách Luật khiếu nại tố cáo thành hai luật riêng biệt Các loại biểu mẫu cần thiết phải sử dụng là: Biên tiếp nhận khiếu nại, tố cáo; Giấy triệu tập; Biên ghi lời khai người khiếu nại, người tố cáo; Biên ghi lời khai người bị khiếu nại, bị tố cáo; Biên kiểm tra xác minh; Biên tiếp nhận tài liệu người bị khiếu nại, bị tố cáo cung cấp; Biên việc rút khiếu nại; Biên việc giao nhận văn trả lời giải khiếu nại; Đơn đề nghị khôi phục quyền lợi bồi thường thiệt hại … 3.3.4 Kiện toàn đội ngũ cán làm công tác giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu Sau có tổ chức biên chế cán bộ, cần mở lớp tập huấn nghiệp vụ giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình cho cán chuyên trách Nội dung tập huấn văn quy phạm pháp luật (BLTTHS giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, Thơng tư liên tịch Thông tư Bộ Công an hướng dẫn, quy trình, quy chế giải quyết, hệ thống sổ sách, biểu mẫu …), kiến thức nghiệp vụ chuyên môn giải khiếu nại, tố cáo đạo đức nghề nghiệp cán làm công tác giải khiếu nại, tố cáo Không tập huấn lần đầu mà hàng năm năm lần, sở sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm công tác này, Bộ Cơng an cần tiếp tục có lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn cho cán chuyên trách 98 3.3.5 Tăng cường quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền có chế độ đãi ngộ, trang bị phương tiện cần thiết công tác Việc khiếu nại, tố cáo thường có liên quan đến cán lãnh đạo, khơng có quan tâm mức cấp uỷ Đảng lãnh đạo Chính quyền cấp cơng tác dễ bị làm ngơ giải hình thức Từ dẫn đến khiếu kiện ngày phức tạp Do cơng tác giải khiếu nại, tố cáo nói chung, khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình nói riêng cần có quan tâm Đảng Chính quyền Về cơng tác cán bộ, nói cơng tác quan trọng, để hồn thành nhiệm vụ địi hỏi phải có cán có tâm đủ tầm, tức phải có kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên mơn, kinh nghiệm cơng tác phải có phẩm chất đạo đức tốt Thế nhưng, thực tế qua khảo sát thực tế làm công tác vấn cho thấy khơng có cán tự nguyện hứng thú với công tác Họ làm việc với tinh thần trách nhiệm phân cơng để hồn thành nhiệm vụ, tư tưởng họ thích làm cơng tác điều tra tội phạm Đó thực trạng, để giải thực trạng cần phải có sách động viên chế độ đãi ngộ mức, đồng thời bố trí nơi làm việc trang bị đầy đủ phương tiện từ phòng tiếp dân đến phòng làm việc cán để tăng thêm hứng thú tâm lý nghề nghiệp, động viên thu hút cán có lực đạo đức tốt vào làm cơng tác này, góp phần ngày nâng cao hiệu công tác giải đơn, thư khiếu nại tố tụng hình nói chung, khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình nói riêng 99 Kết luận Chương Trên sở kết nghiên cứu quy định BLTTHS nghiên cứu lý luận chuyên ngành Chương 1, nghiên cứu thực trạng khiếu nại, tố cáo thực tế giải khiếu nại, tố cáo hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an cấp Chương 2, Chương luận văn đưa số giải pháp góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình nâng cao hiệu giải Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp khiếu nại, tố cáo phát sinh giai đoạn nói Các giải pháp góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo đưa sở phương châm phòng ngừa chính, khơng để xảy khiếu nại, tố cáo Khi xảy khiếu nại, tố cáo phải giải nhanh chóng kịp thời, kết luận xác, trả lời thời hạn cho người có khiếu nại tố cáo biết Để làm điều đó, trước hết cần phải có hành lang pháp lý quy định cụ thể pháp luật phù hợp thực tế Tiếp theo cần phải có hướng dẫn cụ thể hệ thống văn quy phạm pháp luật liên ngành ngành chủ quản, đồng thời củng cố đội ngũ cán bộ, đảm bảo phẩm chất đạo đức lực công tác chuyên môn giải khiếu nại, tố cáo Đó quan điểm chủ đạo để nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình nêu cụ thể Chương 100 KẾT LUẬN Khởi tố điều tra vụ án hình giai đoạn trình tiến hành tố tụng Giai đoạn khởi tố vụ án hình có tin báo tố giác tội phạm gửi đến Cơ quan điều tra kết thúc Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án hình định khơng khởi tố vụ án hình Giai đoạn điều tra vụ án hình có định khởi tố vụ án hình kết thúc Cơ quan điều tra làm kết luận điều tra định đề nghị truy tố bị can trước pháp luật làm kết luận điều tra định đình điều tra Giữa hai giai đoạn có mối liên hệ mật thiết với nhau, không nhầm lẫn hiểu hai giai đoạn một, khơng có định khởi tố vụ án hình khơng có giai đoạn điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng Khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, việc tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình phải tuân theo quy định Chương XXXV BLTTHS Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đạo, nhiều văn chấn chỉnh mặt công tác nhằm nâng cao chất lượng tiến hành tố tụng vụ án hình nói chung, cơng tác khởi tố, điều tra vụ án hình nói riêng, cịn tình trạng vi phạm pháp luật có tiêu cực trình khởi tố, điều tra vụ án hình sự, tình hình khiếu nại tố cáo hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình diễn cịn phức tạp, có trường hợp khiếu nại xúc, kéo dài Sở dĩ có tình trạng này, ngồi ngun nhân lỗi quan, người có thẩm quyền hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự, cịn phải nói đến nguyên nhân nhận thức pháp luật người dân cịn có hạn chế 101 ngun nhân công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo người quan có thẩm quyền thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu Công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình năm qua chưa đạt yêu cầu có khó khăn vướng mắc nhiều nguyên nhân Đó nguyên nhân quy định pháp luật chưa hoàn thiện cụ thể, quan tâm đạo của cấp ủy Đảng lãnh đạo quan chủ quản công tác chưa mức, ý thức tự giác nhiệt tình với cơng việc cán làm công tác giải khiếu nại, tố cáo chưa đạt yêu cầu công tác tra, kiểm tra, đôn đốc, công tác kiểm sát Viện kiểm sát chưa thường xuyên liên tục Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế xã hội năm tới, cần phải có giải pháp hạn chế khiếu nại, tố cáo có khiếu nại, tố cáo xảy phải giải nhanh chóng, đạt hiệu quả, không để dẫn đến xúc kéo dài Các giải pháp góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình không ngừng nâng cao hiệu chất lượng khởi tố điều tra vụ án hình sự; trọng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật khiếu nại, tố cáo tố tụng hình nói riêng cho người dân xã hội nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo, khơng để xảy tình trạng kéo dài kết luận không thật Để nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự, cần phải hồn thiện quy định pháp luật có liên quan (nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương XXXV BLTTHS; Nghị 388 ngày 17/3/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hộ, thông tư liên tịch Liên ngành tư pháp Trung ương hướng dẫn thực quy định nêu trên); ban hành quy chế, quy trình hướng dẫn công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo tố tụng hình để thống 102 thực nước (bao gồm hệ thống sổ sách biểu mẫu kèm theo); kiện toàn tổ chức phận chuyên trách đội ngũ cán làm công tác giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra cấp; thường xuyên tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác này; tăng cường quan tâm đạo, động viên vật chất, tinh thần cho cán bộ, cung cấp đủ trang thiết bị cần thiết cho phận tiếp dân công tác xác minh giải đơn thư khiếu nại, tố cáo; thường xuyên tiến hành công tác tra kiểm tra để uốn nắm, xử ;ý người có sai phạm động viên khen thưởng người có thành tích xuất sắc công tác Để đảm bảo cho giải pháp có tác dụng thiết thực cần có quan tâm đạo cho triển khai đồng thường xuyên kiểm tra theo dõi việc thực / 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 Chỉ thị số 09- CT/TW ngày 6/3/2002 Ban Bí thư số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo Luật khiếu nại, tố cáo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Nghị số 388 ngày 17 tháng năm 2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng gây Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSTC-BCA - TATC-BTPBQP-BTC ngày 25/3/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị 388 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQPBTP ngày 10/8/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình khiếu nại, tố cáo Thông tư số 18 ngày 9/11/2004 Bộ Công an hướng dẫn bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình ngành Cơng an gây Thông tư số 10/2005/TT-BCA (V24) ngày 26/9/2005 Bộ Công an hướng dẫn giải khiếu nại, tố cáo Công an nhân dân 104 10 Thông tư số 08/2007/TT- BCA (V24) ngày 24/7/2007 Bộ Công an hướng dẫn giải khiếu nại, tố cáo Công an nhân dân 11 Chỉ thị số 08 ngày 10/10/2005 Bộ trưởng Bộ Cơng an việc khắc phục tình trạng làm oan người vô tội vụ án hình 12 Quy trình giải khiếu nại, tố cáo Công an nhân dân (ban hành theo Quyết định số 1371 ngày 7/11/2007 Bộ trưởng Bộ Công an) 13 Báo cáo số 289/V11 (C16) ngày 21/9/2006 Bộ Cơng an kết rà sốt đơn khiếu nại, tố cáo tư pháp lực lượng Công an nhân dân 14 Báo cáo số 273/B CA - C11 (C16) ngày 8/7/2008 Bộ Công an kết thực pháp luật khiếu nại, tố cáo điều tra thi hành án hình ngành Công an từ 01/01/2005 đến 31/12/2007 15 Báo cáo số 296 ngày 14/8/2008 Tổng cục Cảnh sát tình hình giải khiếu nại, tố cáo cơng dân thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra từ 01/01/2005 đến 31/12/2007 16 Báo cáo Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế kết năm thực Nghị 49 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (tài liệu làm việc với Đồn cơng tác Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương ngày 7/8/2008) 17 Báo cáo 64 địa phương kết giải đơn khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tư pháp từ 01/01/2005 đến 31/12/2007 18 Công văn số 1901/VKSTC-V7 ngày 24/6/2008 Viện kiểm sát nhân dân tối cao gửi Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an kiến 105 nghị khắc phục vi phạm thiếu sót giải khiếu nại, tố cáo tư pháp tỉnh Kiên Giang 19.Từ điển bách khoa CAND Việt Nam - NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2000 106 ... niệm khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình 1.2.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo 14 14 1.1 1.2 1.2.2 Khái niệm khiếu nại, tố cáo tố tụng hình khiếu nại, tố cáo giai đoạn khởi tố, điều. .. tố, điều tra vụ án hình - Làm rõ thực trạng khiếu nại, tố cáo hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình thực tiễn giải Cơ quan Cảnh sát điều tra khiếu nại, tố cáo. .. CHUNG VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự: Trong Lời nói đầu BLTTHS có đoạn viết: “Bộ luật tố tụng hình nước

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm về giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự

  • 1.2.1. Khái niệm về khiếu nại, tố cáo

  • 1.3.3. Thời hiệu khiếu nại

  • 1.4.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo

  • Kết luận Chương 1

  • 2.4.1. Do quy định của pháp luật

  • 2.4.2. Do sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan chủ quản

  • 2.4.4. Do nhận thức của người dân về pháp luật khiếu nại, tố cáo

  • 2.4.5. Do công tác kiểm tra, kiểm sát

  • Kết luận Chương 2

  • 3.1.1. Cơ sở của việc dự báo

  • 3.1.2. Nội dung dự báo

  • 3.2.3. Nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo

  • Kết luận Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan