Những điểm mới về giao kết hợp đồng trong Bộ Luật dân sự năm 2005

103 1.5K 3
Những điểm mới về giao kết hợp đồng trong Bộ Luật dân sự năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CÔNG DÂN NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUÂT DÂN SỰ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CÔNG DÂN NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUÂT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phan Chí Hiếu Hà nội, 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Những kết nghiên cứu luận văn Nội dung nghiên cứu: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Nhận thức chung hợp đồng giao kết hợp đồng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 1.1.2 Phân loại hợp đồng 1.1.3 Bản chất pháp lý giao kết hợp đồng 11 1.2 Các nội dung giao kết hợp đồng 13 1.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 13 1.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 21 1.2.3 Thời điểm địa điểm xác lập quan hệ hợp đồng 25 1.3 Pháp luật giao kết hợp đồng 28 1.3.1 Vai trò pháp luật việc giao kết hợp đồng 28 1.3.2 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giao 29 1.3.3 Các nội dung pháp luật giao kết hợp đồng 35 Chương NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG THỰC TIỄN THI HÀNH 37 2.1 Điểm thể hóa quy định pháp luật giao kết hợp đồng 37 2.2 Điểm quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng 39 2.2.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng, không trái pháp luật, đạo đức xã hội 39 2.2.2 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 43 2.3 Điểm quy định hình thức hợp đồng: 47 2.4 Điểm quy định đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 51 2.4.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 51 2.4.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 55 2.4 3.Thời điểm, địa điểm hình thành hợp đồng 58 2.4.4 Giao kết hợp đồng hỗ trợ phương tiện thông tin điện tử 60 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 71 3.1 Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng 71 3.2 Yêu cầu định hướng việc hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng 75 3.3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng 80 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xã hội đại, hợp đồng đóng vai trò quan trọng Hợp đồng công cụ pháp lý để tổ chức, cá nhân xác lập quan hệ với nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân kinh doanh thu lợi nhuận Vì vậy, quan hệ hợp đồng phát sinh hàng ngày hàng giờ, lúc, nơi với nội dung vô phong phú đa dạng Trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, hợp đồng có vai trị quan trọng lẽ hầu hết quan hệ dân sự, kinh tế phát sinh từ hợp đồng ký kết bên Hợp đồng thoả thuận, thống ý chí bên sở tự nguyện Khi giao kết hợp đồng, bên tự thể ý chí mình, phù hợp với nhu cầu, lực Tuy vậy, để thoả thuận bên không tác động xấu đến lợi ích người thứ ba, lợi ích Nhà nước trật tự công cộng, quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng, đòi hỏi thỏa thuận tự nguyện phải đặt khn khổ pháp luật Do đó, nước, nước theo truyền thống luật thành văn xây dựng ban hành nhiều quy định pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ hợp đồng Nhận thức vai trò quan trọng pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng, từ năm đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình cải cách kinh tế, Nhà nước ta trọng xây dựng ban hành nhiều văn pháp luật hợp đồng như: Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 (PLHĐKT), Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991; Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 gần BLDS năm 2005 Ngoài văn pháp luật quy định chung hợp đồng, Nhà nước ta ban hành nhiều quy định liên quan đến hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành như: Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Luật Giao thông thủy nội địa, Luật Đường sắt Việt Nam, Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà Trong thời gian qua, quy định pháp luật hợp đồng có đóng góp quan trọng việc tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc ký kết, thực hợp đồng phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân Đặc biệt, năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua BLDS mới, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, thay cho BLDS năm 1995 PLHĐKT BLDS năm 2005 thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng, cho dù chúng phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại hay tiêu dùng Chứa đựng nhiều nội dung hợp đồng, BLDS năm 2005 dành nhiều quy định cho vấn đề giao kết hợp đồng, tháo gỡ nhiều vướng mắc thực tiễn giao kết hợp đồng chủ thể pháp luật Mặc dù BLDS 2005 có hiệu lực năm, thực tế, nhiều tổ chức, cá nhân chưa nắm bắt quy định BLDS nên việc giao kết hợp đồng nhiều bị ảnh hưởng cách tư cách làm cũ việc phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh tế, việc áp dụng quy định BLDS nhiều lúng túng bỡ ngỡ Bên cạnh đó, đánh giá có nhiều quy định mới, tiến hợp đồng, BLDS năm 2005 không tránh khỏi khiếm khuyết, bất cập cần tiếp tục hoàn thiện, có quy định giao kết hợp đồng Chính lí trên, em lựa chọn đề tài “Những điểm giao kết hợp đồng BLDS năm 2005” làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ tư tưởng nội dung BLDS năm 2005 giao kết hợp đồng; đánh giá tác động điểm tới thực tiễn ký kết thực hợp đồng; khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hợp đồng nói chung BLDS năm 2005 nói riêng Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ vai trò pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng điều kiện thực BLDS 2005; - Chỉ rõ cấu trúc pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng; - Phân tích tư tưởng nội dung quy định pháp luật giao kết hợp đồng BLDS 2005; - Đánh giá tác động quy định tới thực tiễn ký kết thực hợp đồng, đồng thời khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định đó; - Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng, biện pháp nhằm áp dụng hiệu quy định pháp luật thực tiễn ký kết, thực hợp đồng Phương pháp nghiên cứu: Để triển khai nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, so sánh luật, khảo sát thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu BLDS năm 2005 chứa đựng nhiều quy định hợp đồng nói chung Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học luật, tác giả không nghiên cứu tất điểm BLDS 2005 mà giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định BLDS năm 2005 số văn pháp luật chuyên ngành tiêu biểu liên quan đến việc giao kết hợp đồng để tìm điểm mới, hạn chế, điểm chưa đồng văn pháp luật hành đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng điều kiện Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn dự kiến đạt kết nghiên cứu sau đây: - Làm rõ vai trò pháp luật việc giao kết hợp đồng; cấu trúc pháp luật hợp đồng điều kiện thực BLDS 2005, Luật Thương mại 2005, Bộ luật Hàng hải Việt Nam số văn pháp luật khác; - Chỉ điểm BLDS năm 2005 liên quan đến giao kết hợp đồng, đồng thời đánh giá tác động điểm thực tiễn ký kết thực hợp đồng; - Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đồng nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng Nội dung nghiên cứu: Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, cụ thể sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận giao kết hợp đồng - Chương 2: Những điểm giao kết hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 vấn đề phát sinh thực tiễn thi hành - Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Nhận thức chung hợp đồng giao kết hợp đồng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng Khái niệm hợp đồng đời gắn liền với sản xuất hàng hố, hình thức quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá chủ thể xã hội Trong đời sống kinh tế - xã hội, chủ thể thường xuyên có nhu cầu tham gia quan hệ sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hoá, cung ứng dịch vụ… nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Hình thức pháp lý quan hệ hợp đồng Do vậy, hợp đồng có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội, công cụ pháp lý quan trọng hữu hiệu để chủ thể tiến hành hoạt động Bản chất hợp đồng thoả thuận, thống ý chí bên sở tự nguyện Ngay từ thời kỳ La Mã cổ đại, hợp đồng coi nội dung quan trọng pháp luật nghĩa vụ Hợp đồng coi hình thức thể giao dịch song phương mà việc xác lập chúng trực tiếp làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ [26,tr 8] Bản chất hợp đồng xác định Luật La Mã cổ đại không thay đổi ngày Tuy vậy, pháp luật quốc gia có cách diễn đạt khác hợp đồng Theo quy định Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ, hợp đồng coi tập hợp nghĩa vụ pháp lý kết thoả thuận bên theo quy định Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ nguyên tắc pháp luật khác Điều 110 BLDS Pháp quy định: “Hợp đồng thoả thuận bên, theo nhiều người cam kết với nhiều người khác việc chuyển giao vật, làm khơng làm cơng việc đó” [16,tr 667] Điều Luật Hợp đồng năm 1999 Trung Quốc quy định: “Hợp đồng thoả thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể bình đẳng, tự nhiên nhân, pháp nhân, tổ chức khác” [48] Điều 420 BLDS Liên bang Nga quy định hợp đồng thỏa thuận, ký kết hai nhiều người làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân [45] Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm hợp đồng nhìn chung pháp luật tất nước giới, hợp đồng coi thỏa thuận tự nguyện bên từ thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ ràng buộc bên với Ở Việt Nam, khái niệm hợp đồng diễn đạt khác văn pháp luật khác nhau, phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế, xã hội Trong giai đoạn trước ngày 01/01/2006, pháp luật hợp đồng phân biệt rõ rang ba loại hợp đồng: hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế hợp đồng lao động Điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 quy định: “Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực cơng việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình” Điều 394 BLDS năm 1995 đưa khái niệm hợp đồng dân sau: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khái niệm giữ nguyên BLDS năm 2005 (Điều 388 BLDS năm 2005) Bộ luật Lao động năm 1994 đưa khái niệm riêng hợp đồng lao động, theo hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 26) hợp đồng bị vơ hiệu hay khơng? Ví dụ: Điều 492 BLDS năm 2005 quy định hình thức hợp đồng thuê nhà sau: “Hợp đồng thuê nhà phải lập thành văn bản, thời hạn thuê từ sáu tháng trở lên phải có cơng chứng chứng thực phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Cịn theo khoản Điều 93 Luật Nhà “Hợp đồng nhà phải có chứng nhận công chứng chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp huyện nhà đô thị, chứng thực Uỷ ban nhân dân xã nhà nơng thơn” Với quy định hồn tồn khơng rõ hình thức hợp đồng (có cơng chứng, chứng thực hợp lệ) có phải điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực hay không? Nếu hợp đồng không công chứng, chứng thực hợp lệ có bị tun vơ hiệu hay khơng? Để khắc phục tình trạng “mơ hồ”, khó áp dụng nói BLDS văn pháp luật chuyên ngành cần quy định rõ hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo hướng: “Hợp đồng………… (ví dụ: thuê nhà với thời hạn sáu tháng; hợp đồng nhà ở; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất…) có hiệu lực pháp luật cơng chứng, chứng thực hợp lệ” quy định rõ hậu hợp đồng không tuân thủ quy định hình thức hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Ví dụ: Hợp đồng thuê nhà với thời hạn sáu tháng phải công chứng, chứng thực hợp lệ; trường hợp khơng cơng chứng, chứng thực hợp lệ vô hiệu 3.3.4 BLDS cần quy định cụ thể, rõ ràng linh hoạt đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng So với văn pháp luật hợp đồng trước đây, BLDS năm 2005 đề cập cụ thể đến điều kiện để thông tin coi đề nghị GKHĐ, chấp nhận đề nghị GKHĐ, hiệu lực đề nghị GKHĐ, chấp nhận đề nghị GKHĐ, hậu pháp lý việc sửa đổi, bổ sung hay rút lại đề nghị GKHĐ, chấp nhận đề nghị GKHĐ Tuy vậy, số quy định BLDS 85 vấn đề chưa thật rõ ràng, tạo nhiều cách hiểu, cách áp dụng thực tế cần phải nghiên cứu để có hướng xử lý thích hợp Cụ thể sau: - Sửa đổi Khoản Điều 390 BLDS: Khoản Điều 390 BLDS quy định: “Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh” cứng nhắc không cần thiết Thứ nhất, bên đề nghị hợp đồng có đủ khả để giao kết hợp đồng với người đề nghị hợp đồng, với người thứ ba việc bên đề nghị hợp đồng lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời hồn tồn bình thường Thứ hai, theo logic hình thức, việc quy định khoản Điều 390 dẫn phần suy bên đề nghị hợp đồng không giao kết hợp đồng với người thứ ba không giao kết hợp đồng với bên đề nghị khơng phải bồi thường thiệt hại phát sinh, điều bất hợp lý Do đó, để chặt chẽ khoản Điều 390 BLDS nên quy định lại theo hướng: “Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời bên đề nghị phải chịu trách nhiệm với đề nghị giao kết hợp đồng đó; trường hợp bên đề nghị không giao kết hợp đồng với bên đề nghị quyền yêu cầu bên đề nghị bồi thường thiệt hại phát sinh (nếu có)” - Quy định rõ điều kiện đề nghị GKHĐ (offer), đồng thời phân biệt rõ khác biệt đề nghị GKHĐ với đề nghị thương lượng/ đề nghị giao dịch (invitation for offer) Như trình bày, đề nghị GKHĐ đề nghị giao dịch có hậu pháp lý khác dễ bị nhầm lẫn với Giữa đề nghị GKHĐ đề nghị thương lượng có điểm khác là: việc chấp nhận 86 đề nghị GKHĐ dẫn đến việc xác lập quan hệ hợp đồng việc chấp nhận đề nghị thương lượng dẫn đến việc hình thành đề nghị giao kết hợp đồng Chính vậy, pháp luật nước có quy định cụ thể điều kiện cần đáp ứng đề nghị GKHĐ phân biệt rõ giữa đề nghị GKHĐ đề nghị thương lượng Theo Luật Hợp đồng năm 1999 Trung Quốc đề nghị GKHĐ (offer) bày tỏ ý chí muốn người khác xác lập quan hệ hợp đồng, bày tỏ ý chí cần phù hợp với quy định sau: (i) đề nghị GKHĐ phải xác định cụ thể nội dung; (ii) phải nói rõ sau người mời GKHĐ chấp thuận, người mời GKHĐ chịu ràng buộc bày tỏ ý chí (Điều 14) Luật Hợp đồng năm 1999 Trung Quốc quy định rõ đề nghị giao dịch/đề nghị thương lượng (invitation for offer) Điều 15: “Đề nghị giao dịch bày tỏ ý chí muốn người khác đưa đề nghị GKHĐ Bảng báo giá, thơng báo đấu thầu, thơng báo gọi mời mua cổ phiếu coi đề nghị giao dịch.” Theo quy định pháp luật Mỹ, đề nghị GKHĐ cần có hai yêu cầu thể ý chí GKHĐ nội dung đề nghị GKHĐ phải mang tính xác định (tức cần mô tả nội dung coi chủ yếu quan hệ hợp đồng) Tính xác định đề nghị GKHĐ phụ thuộc vào điều kiện cụ thể đối tượng hợp đồng Các nhà làm luật không cần xác định cách cứng nhắc nội dung định mà xác định tuỳ theo vụ việc cụ thể [30,tr 179] Với quy định rõ ràng pháp luật Trung Quốc pháp luật Mỹ, việc xác định thông tin đề nghị GKHĐ hay đề nghị giao dịch để xác định phạm vi trách nhiệm bên đưa đề nghị dễ dàng so với quy định pháp luật Việt Nam hành Do BLDS năm 2005 khơng có quy định đề nghị giao dịch, khơng có phân biệt đề nghị GKHĐ đề nghị giao dịch nên thực tế, bên có nhầm lẫn xác định thơng tin đề nghị GKHĐ 87 hay đề nghị giao dịch dẫn đến tranh chấp khơng nên có Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định thông tin bên đưa có phải đề nghị GKHĐ có hiệu lực hay khơng, BLDS cần quy định cụ thể dấu hiệu nhận diện đề nghị GKHĐ phân biệt đề nghị GKHĐ đề nghị giao dịch - Sửa đổi quy định trường hợp thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Với hai điểm bất hợp lý phân tích chương quy định BLDS năm 2005 việc thay đổi, rút lại đề nghị GKHĐ, BLDS cần quy định cụ thể trường hợp bên quyền rút lại đề nghị GKHĐ, trường hợp đề nghị GKHĐ bị cấm huỷ ngang để đảm bảo ràng buộc trách nhiệm bên đề nghị hiệu lực đề nghị Đối với trường hợp đề nghị GKHĐ bị cấm huỷ ngang, BLDS nên quy định trường hợp người đưa đề nghị xác định thời hạn để đề nghị có hiệu lực khơng huỷ ngang Pháp luật nên quy định trường hợp nhằm đảm bảo ý nghĩa việc xác định thời hạn có hiệu lực đề nghị GKHĐ, mặt khác tăng ý thức người đề nghị gửi thông báo đề nghị GKHĐ Pháp luật Trung Quốc, Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế cịn quy định trường hợp bên mời GKHĐ có lý cho đề nghị GKHĐ bị huỷ ngang làm cơng tác chuẩn bị thực hợp đồng bên đề nghị GKHĐ không quyền huỷ bỏ đề nghị GKHĐ (Điều 19 Luật Hợp đồng năm 1999 Trung Quốc) Bên cạnh đó, trường hợp pháp luật cho phép bên đề nghị GKHĐ quyền thay đổi, rút lại đề nghị GKHĐ, BLDS năm 2005 cần sửa đổi lại thời hạn để thay đổi, rút lại đề nghị GKHĐ cho phù hợp Bởi quy định việc thông báo thay đổi, rút lại đề nghị phải đến trước lúc với đề nghị GKHĐ khó thực thực tế, trường hợp đề nghị GKHĐ gửi qua phương tiện điện tử Pháp luật cần sửa lại quy 88 định theo hướng: bên đề nghị không quy định trường hợp thay đổi, rút lại đề nghị có quyền thay đổi, rút lại đề nghị trước bên đề nghị trả lời chấp thuận trừ trường hợp đề nghị GKHĐ có quy định thời hạn có hiệu lực đề nghị - BLDS cần quy định cụ thể thời hạn có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên đề nghị không xác định rõ thời hạn Việc BLDS năm 2005 cho phép bên đề nghị GKHĐ tự định thời hạn có hiệu lực đề nghị GKHĐ nhằm đảm bảo cho bên đề nghị GKHĐ quyền tự đưa đề nghị GKHĐ, tự việc xác định thời hạn ràng buộc trách nhiệm với bên đề nghị Trước đây, Luật Thương mại năm 1997 quy định chào hàng (thuật ngữ chào hàng Luật Thương mại năm 1997 sử dụng để thay cho thuật ngữ đề nghị giao kết hợp đồng BLDS năm 1995) khơng quy định thời hạn có hiệu lực chào hàng có hiệu lực vịng 30 ngày, kể từ ngày chào hàng gửi Pháp luật số nước có quy định khác thời hạn có hiệu lực đề nghị GKHĐ Pháp luật hợp đồng Anh cho phép Toà án tự xác định thời hạn tuỳ theo vụ việc cụ thể Khoản Điều 441 BLDS Nga quy định chào hàng văn không quy định thời hạn trả lời, hợp đồng coi ký kết bên chào hàng nhận trả lời chấp nhận bên trước thời hạn pháp luật quy định, pháp luật khơng quy định thời hạn hợp lý cần thiết cho việc chấp nhận Thời hạn hợp lý quy định pháp luật Đức, Liên bang Nga trường hợp cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khoảng cách bên, phương tiện thơng tin, tính chất hợp đồng tương lai… Theo nguyên tắc, thời hạn hợp lý xác định khoảng thời gian ngày bên đề nghị nhận chào hàng ngày bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận [19] 89 Để tăng tơn trọng tự ý chí chủ thể, BLDS năm 2005 quy định cho chủ thể tự định thời hạn có hiệu lực đề nghị GKHĐ BLDS năm 2005 cần quy định rõ thời hạn có hiệu lực đề nghị GKHĐ có phải nội dung bắt buộc đề nghị GKHĐ hay khơng Nếu khơng bắt buộc BLDS năm 2005 cần quy định thời hạn cụ thể trường hợp bên đề nghị không tự xác định thời hạn mà hết thời hạn đề nghị GKHĐ đương nhiên chấm dứt hiệu lực Và quy định việc trả lời bên đề nghị thực thời hạn này, thời hạn bên đề nghị trả lời coi đề nghị bên đề nghị trừ trường hợp bên đề nghị trả lời chấp nhận - BLDS cần có quy định hợp lý giá trị đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên đề nghị bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Theo quy định Điều 398 Điều 399 BLDS năm 2005 việc bên đề nghị bên đề nghị chết hay lực hành vi dân sau bên đề nghị trả lời chấp nhận GKHĐ chấp nhận GKHĐ có hiệu lực Như vậy, việc bên đề nghị bên đề nghị chết lực hành vi dân chấm dứt đề nghị chấp nhận đề nghị GKHĐ Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên đề nghị bên đề nghị bên chết lực hành vi dân BLDS năm 2005 đề cập đến trường hợp bên đề nghị bên đề nghị cá nhân mà hồn tồn khơng đề cập đến trường hợp bên đề nghị bên đề nghị pháp nhân tổ chức bị giải thể, phá sản giải nào? Lúc này, đề nghị chấp nhận đề nghị GKHĐ có cịn hiệu lực khơng? Nếu khơng cịn quyền lợi bên giải nào? Mặt khác, số trường hợp quy định Điều 398 399 BLDS năm 90 2005 không phù hợp với quy định khoản Điều 424 BLDS 2005 Theo khoản Điều 424 BLDS năm 2005 hợp đồng dân chấm dứt trường hợp cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực Như vậy, số trường hợp cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng Việc quy định đề nghị GKHĐ, chấp nhận đề nghị GKHĐ có hiệu lực cá nhân chết liệu có cịn ý nghĩa hay khơng? Để đảm bảo việc thực hợp đồng, việc bên đề nghị bên chấp nhận đề nghị chết lực hành vi sau bên đề nghị trả lời chấp nhận GKHĐ hợp lý Tuy nhiên, để việc thực hợp đồng tiến hành thực tế, BLDS năm 2005 nên quy định rõ ràng hơn: trường hợp bên đề nghị bên đề nghị cá nhân chết lực hành vi dân trường hợp bên đề nghị pháp nhân, tổ chức bị giải thể, phá sản sau bên đề nghị trả lời chấp nhận GKHĐ mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân tổ chức thực đề nghị chấp nhận đề nghị GKHĐ đương nhiên chấm dứt hiệu lực - BLDS cần quy định thủ tục giao kết hợp đồng theo hướng linh hoạt, gọn nhẹ hơn, hợp đồng giao kết nhằm triển khai hoạt động kinh doanh BLDS năm 2005 quy định: việc bên đề nghị bên đề nghị sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị (khoản Điều 392 Điều 395) Quy định khiến cho q trình GKHĐ bên trở nên rắc rối với thay đổi liên tục bên đề nghị bên đề nghị GKHĐ Hơn nữa, trình GKHĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh địi hỏi cần có nhanh nhạy hiệu Việc thay đổi dù nhỏ nội dung đề nghị GKHĐ buộc bên phải quay lại trình GKHĐ khiến cho trình GKHĐ bị chậm trễ, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh 91 bên BLDS năm 2005 cần tham khảo kinh nghiệm Luật Thương mại năm 1997, theo đó, thay đổi nội dung đề nghị GKHĐ coi hình thành đề nghị GKHĐ đồng thời rõ thay đổi coi thay đổi đề nghị GKHĐ Có vậy, việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế dễ dàng hiệu quả, để phù hợp với tính linh hoạt hoạt động kinh doanh 3.3.5 Quy định hợp lý cách xác định địa điểm ký kết hợp đồng Đối với hợp đồng ký kết tổ chức, cá nhân nước việc xác định địa điểm ký kết hợp đồng khơng có nhiều ý nghĩa, với hợp đồng có yếu tố nước ngồi việc xác định xác địa điểm ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng Trong nhiều trường hợp, bên ký kết hợp đồng không thỏa thuận trước luật áp dụng quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp vào địa điểm ký kết hợp đồng để xác định Theo Điều 403 BLDS năm 2005 địa điểm giao kết hợp đồng dân bên thoả thuận; khơng có thoả thuận địa điểm giao kết hợp đồng dân nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng Việc xác định địa điểm giao kết hợp đồng theo nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng có lẽ thích hợp cho hợp đồng ký gián tiếp, nghĩa bên trao đổi công văn, tài liệu cho để thống nội dung hợp đồng Trong nhiều trường hợp quy định hoàn tồn khơng phù hợp hợp đồng ký kết trực tiếp Đơn cử tình huống: ơng A cư trú TP Hồ Chí Minh Hà Nội cơng tác Ơng A đến cửa hàng Cơng ty B Hà Nội đặt vấn đề mua máy tính Trong trường hợp này, ơng A bên đưa đề nghị giao kết hợp đồng Nếu áp dụng theo Điều 403 BLDS năm 2005 địa điểm giao kết hợp đồng trường hợp TP Hồ Chí Minh nơi ơng A cư trú Điều chấp nhận được, thực tế hiển 92 nhiên hợp đồng mua bán ông A Công ty B diễn Hà Nội Bởi vậy, Điều 403 BLDS cần sửa theo hướng quy định địa điểm ký kết hợp đồng xác định theo trường hợp hợp đồng ký trực tiếp hay ký gián tiếp, cụ thể sau: Địa điểm giao kết hợp đồng dân bên thoả thuận; khơng có thoả thuận địa điểm giao kết hợp đồng dân xác định sau: Đối với hợp đồng dân ký trực tiếp địa điểm giao kết hợp đồng nơi diễn hành vi ký kết bên; Đối với hợp đồng dân ký gián tiếp địa điểm giao kết hợp đồng nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng” 93 KẾT LUẬN Là hình thức pháp lý để tổ chức, cá nhân triển khai hoạt động nhằm mục đích sinh hoạt tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân xã hội, hợp đồng trở thành tượng xã hội, kinh tế pháp lý thiếu đời sống xã hội đại Hợp đồng thỏa thuận tự nguyện tổ chức, cá nhân, để việc thực hợp đồng không làm ảnh hưởng đến lợi ích người thứ ba, trật tự cơng cộng thỏa thuận phải phù hợp với khuôn khổ pháp luật Ở Việt Nam, pháp luật hợp đồng đa dạng, gồm nhiều quy định văn pháp luật khác nhau, từ quy định chung loại hợp đồng BLDS đến quy định riêng loại hợp đồng văn chuyên ngành như: Luật Thương mại, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu… Để xác lập quan hệ hợp đồng hợp pháp đòi hỏi trình GKHĐ phải tiến hành chặt chẽ, theo quy định pháp luật, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, thực tiễn kinh doanh So với BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 có nhiều quy định mới, cụ thể hơn, tiến GKHĐ Thời gian qua, quy định tạo khuôn khổ pháp lý tương đối thuận lợi cho việc giao kết hợp đồng Tuy vậy, trước đòi hỏi thực tiễn, việc áp dụng quy định pháp luật giao kết hợp đồng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như: nguyên tắc áp dụng phối hợp quy định giao kết hợp đồng văn pháp luật quy định chưa thật rõ; số quy định đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chưa hợp lý; thủ tục giao kết hợp đồng cứng nhắc, không phù hợp với việc giao kết hợp đồng hoạt động kinh doanh; chưa quy định cụ thể khía cạnh pháp lý việc giao kết hợp đồng qua mạng INTERNET… Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên 94 cứu, đánh giá, tổng kết thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giao kết hợp đồng để tìm ngun nhân, từ đề xuất giải pháp khắc phục Việc tiếp tục hoàn thiện quy định BLDS văn pháp luật GKHĐ đòi hỏi cấp thiết bước phát triển kinh tế, xã hội, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Hoàn thiện quy định GKHĐ nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho việc GKHĐ tổ chức, cá nhân phải đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động quản lý xã hội Nhà nước, đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đồng thời phải tương thích với pháp luật, tập quán thương mại quốc tế để phục vụ tốt cho yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả tập trung vào kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS, bật là: BLDS cần bổ sung quy định chung, mang tính ngun tắc GKHĐ thơng qua thủ tục đặc biệt như: đấu thầu, đấu giá, GKHĐ thông qua phương tiện thông tin điện tử; quy định cụ thể, rõ ràng linh hoạt đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; đơn giản hóa thủ tục giao kết hợp đồng, hợp đồng phục vụ hoạt động kinh doanh; quy định xác địa điểm ký kết hợp đồng Có quy định pháp luật giao kết hợp đồng thực trở thành công cụ hữu hiệu để tổ chức, cá nhân ký kết, thực hợp đồng cách nhanh chóng, an tồn, thuận lợi hiệu Những hạn chế và kiến nghị sửa đổi quy định GKHĐ xuất phát từ thực tế qua tìm hiểu người nghiên cứu Đó vấn đề thực thực tế kiểm nghiệm rút Do người nghiên cứu hy vọng góp phần thêm vào cơng xây dựng hoàn thiện pháp luật GKHĐ nước ta 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Luật Giao thông thủy nội địa Luật Đường sắt Việt Nam Luật Đất đai năm 2003 Luật Nhà năm 2005 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 10 Luật Thương mại năm 1997 11 Luật Thương mại năm 2005 12 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 13 Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 14 Luật Giao dịch điện tử 15 A.A.Painter & R.G.Lawson, (1997), Giới thiệu Luật kinh doanh nước Anh, NXB Thống Kê, thành phố Hồ Chí Minh 16 Bộ luật Dân Pháp (2005), NXB Tư Pháp, Hà Nội, 17 Bộ Tư pháp Việt Nam Tổ chức hợp tác quốc tế, Viện nghiên cứu luật tổng hợp Bộ Tư pháp, Trung tâm Luật Dân sự, Thương mại quốc tế Nhật bản, (1999), Tài liệu hội thảo Luật dân thương mại Việt Nam - Nhật Bản 18 TS Bùi Ngọc Cường (năm 2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh, Luận án Tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 19 TS Dương Viết Sơn, Các quy định BLDS năm 2005 chào hàng chấp nhận chào hàng – Nhìn từ góc độ luật học so sánh 96 (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/03/10/5789/) 20 GS.TSKH Đào Trí Úc (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học xã hội 21 TS Đỗ Văn Đại - Khoa luật Trường ĐH Aix-Marseille III (TT Aix-enProvence) – Cộng hoà Pháp, Vấn đề huỷ bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm BLDS Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2004 22 Th.S Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 23 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2002), Luật Kinh tế Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 ThS Nguyễn Thị Khế (năm 2007), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 25 TS.Nguyễn Thị Dung (năm 2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2006): Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 27 GS Michel Fromont (2006): Các hệ thống pháp luật giới, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 28 TS Lê Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (năm 2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trung tâm thông tin khoa học, trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Một số nội dung Luật Kinh tế Cộng hoà liên bang Đức 31 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Dân (2005) (tập 1,2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 97 32 Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hồ Pháp (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 TS.Phan Chí Hiếu, Những vướng mắc việc áp dụng pháp luật hợp đồng nhu cầu điều chỉnh thống quan hệ pháp luật hợp đồng, Ý kiến tham luận hội thảo Dự án Luật Dân sự, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Dự án STAR Việt Nam phối hợp tổ chức tháng 03/2005 34 TS.Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 35 TS.Phạm Duy Nghĩa (năm 2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 TS.Vũ Thị Lan Anh, Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới, Tạp chí Luật học, số 11/2008, trường Đại học Luật Hà Nội Tiếng Anh 37 Black law Dictionary (1997), Mc Gran-Hill book company Sydney 38 Carolita Oliveros (2005), "International distribution issues: contract materials", American Law Institute - America Bar Association, March 17-19, New York 39 Denis Keenan and Sarah Riches (2002), Business Law, Longman 40 Oxfoxd Dictionary of law (2002), Oxfoxd university press 41 Sylvia McNeece & Dr Anne-Marie Mooney Cotter (2003), Business law, Oxford University press Website 42 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_prosper6_ii.html 43 http://www.singaporelaw.sg/content/ContractLaw.html 44 http://vietnamnet.vn/nhandinh/2005/06/444273/ 98 45 http://www.russian-civilcode.com/PartI/SectionIII/Subsection2/Chapter27.html 46 http://en.wikisource.org/wiki/Civil_Code_(Republic_of_China)/Part_II 47 http://www.singaporelaw.sg/content/ContractLaw.html 48 http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2007-12/11/content_1383564.htm 49 http://www.russian-civilcode.com/PartI/SectionIII/Subsection2/Chapter27.html 50 http://www.russian-civilcode.com/PartI/SectionIII/Subsection2/Chapter28.html 51 http://www.law.cornell.edu/ucc/1/article1.htm#s1-201 52 http://trungtamwto.vn/sites/default/files/Cong%20uoc%20Vien%20cua%2 0Lien%20Hiep%20Quoc%20ve%20Hop%20dong%20mua%20ban%20quoc %20te.doc 53 http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/englisch_bgb.html 99 ... 1.3.2 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giao 29 1.3.3 Các nội dung pháp luật giao kết hợp đồng 35 Chương NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VÀ NHỮNG VẤN... thực; hợp đồng ký kết qua thủ tục đấu thầu, đấu giá; hợp đồng phải đăng ký sau ký kết? ?? 36 Chương NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG. .. hiệu lực mà hợp đồng chia thành hợp đồng hợp đồng phụ Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng khác Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng khác (hợp đồng chính)

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nhận thức chung về hợp đồng và giao kết hợp đồng

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng

  • 1.1.2. Phân loại hợp đồng

  • 1.1.3. Bản chất pháp lý của giao kết hợp đồng

  • 1.2. Các nội dung của giao kết hợp đồng

  • 1.2.1. Đề nghị giao kết hợp đồng

  • 1.2.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

  • 1.2.3. Thời điểm và địa điểm xác lập quan hệ hợp đồng

  • 1.3. Pháp luật về giao kết hợp đồng

  • 1.3.1. Vai trò của pháp luật đối với việc giao kết hợp đồng

  • 1.3.3. Các nội dung cơ bản của pháp luật về giao kết hợp đồng

  • 2.2. Điểm mới trong quy định các nguyên tắc giao kết hợp đồng

  • 2.3. Điểm mới trong quy định về hình thức của hợp đồng:

  • 2.4.1. Đề nghị giao kết hợp đồng

  • 2.4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

  • 2.4. 3 Thời điểm, địa điểm hình thành hợp đồng

  • 2.4.4. GKHĐ dưới sự hỗ trợ của các phương tiện thông tin điện tử:

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan