Các hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam - Luan an tien sy

305 1K 10
Các hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam - Luan an tien sy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật trịnh quốc toản hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam luận án tiến sĩ luật học Hà nội - 2010 đại học quốc gia hà nội khoa luật trịnh quốc toản hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam Chuyên ngành : Luật hình M· sè : 62 38 40 01 luËn ¸n tiÕn sÜ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.TS Ngun Ngọc Hòa Hà nội - 2010 MC LC Trang m đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị hình phạt bổ sung 12 1.2 Phân loại hình phạt bổ sung phân biệt hình phạt bổ sung với biện 49 pháp cưỡng chế hình khác 1.3 Sự hình thành phát triển chế định hình phạt bổ sung luật 59 hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 Chương 2: CÁC HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 73 VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Các hình phạt tước hạn chế quyền dân sự, trị người bị 73 kết án 2.2 Các hình phạt hạn chế quyền tự cư trú người bị kết án 89 2.3 Các hình phạt có tính chất kinh tế 108 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU 134 QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung tòa án cấp 134 3.2 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng hình phạt 167 bổ sung thời gian qua 3.3 Những quan điểm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng 175 hình phạt bổ sung KẾT LUẬN 208 danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án 211 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 phụ lục 221 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS tổng số bị cáo bị xét xử sơ 137 bảng 3.1 thẩm 3.2 Số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS tịa án cấp với nhóm tội phạm từ năm 2000 đến 2008 140 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG : An ninh quốc gia BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CHLB : Cộng hịa Liên bang CSHS : Chính sách hình HPC : Hình phạt HPBS : Hình phạt bổ sung HTHP : Hệ thống hình phạt HTPL : Hệ thống pháp luật LHS : Luật hình PLHS : Pháp luật hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBPL VKSNDTC XHCN : Văn pháp luật : Viện kiểm sát nhân dân tối cao : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hình phạt chế định quan trọng luật hình (LHS), có quan hệ gắn bó hữu với Khi nói đến LHS, dù đề cập đến nội dung cụ thể tập trung lại nhằm đến vấn đề tội phạm hình phạt Hình phạt nói chung hình phạt bổ sung (HPBS) nói riêng vừa nội dung, vừa phương tiện sách hình (CSHS) nhà nước, bảo đảm cho LHS thực nhiệm vụ: Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm [64, Điều 1] Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy hệ thống hình phạt (HTHP), có HPBS quy định phong phú đa dạng, có kế thừa bổ sung hồn thiện qua thời kỳ HTHP Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 kết nhiều lần sửa đổi bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt (HPC) HPBS quan bảo vệ pháp luật Trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, HPBS khơng có ý nghĩa định HPC, giới hạn tác động phát huy vai trị tích cực phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động nhà nước xã hội đến tội phạm Vai trò bật HPBS thể tác dụng phịng ngừa tội phạm, hỗ trợ, củng cố tăng cường kết HPC áp dụng người phạm tội Bên cạnh đó, HPBS cịn có tác dụng trừng trị, cải tạo, giáo dục người bị kết án Có thể nói, quy định HPBS bên cạnh HPC HTHP góp phần làm đa dạng hóa biện pháp xử lý hình hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm, giúp cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình (TNHS) hình phạt hành vi phạm tội mức cao nhất, đồng thời đảm bảo tính thống nhất, công thực tiễn xét xử tịa án cấp Tuy nhiên, với q trình phát triển toàn diện đất nước mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội qua thực tiễn áp dụng, nhiều quy định hình phạt có HPBS BLHS năm 1999, Bộ luật sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, trở nên bất cập, hạn chế như: 1) HTHP, có HPBS chưa thực phong phú, đa dạng; quy định HPBS cịn chưa đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, đồng mặt nội HPBS HPBS với HPC với chế định khác pháp luật hình (PLHS); 2) Chưa có quy định rõ ràng, đồng việc áp dụng chế định miễn, giảm HPBS, tổng hợp HPBS trường hợp khác loại; 3) Không quy định quy định không đầy đủ, rõ ràng nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng loại HPBS; 4) HPBS chưa phân hóa cao điều khoản tội phạm cụ thể Phần tội phạm BLHS; 5) Có khơng trường hợp, quy định HPBS tội phạm cụ thể Phần tội phạm BLHS khơng đảm bảo tương xứng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mức độ nghiêm khắc chế tài, tương xứng hợp lý HPBS HPC cho tội phạm tội phạm với nhau; 6) Trong số quy định HPBS Phần tội phạm cụ thể cịn có tình trạng mâu thuẫn, không thống với quy định tương ứng Phần chung BLHS BLHS Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS); 7) Tỷ trọng HPBS quy định Phần tội phạm BLHS thấp, chưa tương xứng với vị trí, vai trị loại hình phạt này, đặc biệt hình phạt tiền… Tất hạn chế nêu gây vướng mắc, khó khăn, khơng thống nhận thức hoạt động xét xử tòa án cấp Trong cơng tác xét xử vụ án hình sự, hình phạt, có HPBS tịa án áp dụng người phạm tội thể CSHS Nhà nước ta trừng trị kết hợp với khoan hồng, nghiêm trị kết hợp với giáo dục, cải tạo, thuyết phục, đáp ứng yêu cầu dư luận xã hội yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị địa phương toàn quốc Mặc dù vậy, tổng kết thực tiễn xét xử cho thấy việc áp dụng HPBS tòa án cấp bộc lộ bất cập, tồn định làm giảm hiệu HPBS áp dụng thi hành, chẳng hạn như: 1) Các tồ án cịn quan tâm áp dụng HPBS nên cường độ áp dụng HPBS thấp; 2) HPBS áp dụng chủ yếu với số nhóm tội phạm định; 3) Có quy định cụ thể nêu BLHS quan tư pháp trung ương hướng dẫn cụ thể nhận thức áp dụng chưa đúng, chưa thống nhất, vi phạm quy định luật nội dung, điều kiện, phạm vi áp dụng HPBS, như: có nhiều trường hợp người phạm tội bị xử phạt tội phạm mà điều luật tội phạm cụ thể có quy định loại HPBS dạng bắt buộc áp dụng, tịa án lại khơng áp dụng; có trường hợp người phạm tội bị xử phạt tội phạm mà điều luật tội phạm cụ thể khơng có quy định loại HPBS định, tịa án lại áp dụng; nhiều trường hợp, án tịa án khơng nêu rõ điều luật áp dụng áp dụng không điều luật định HPBS người phạm tội 4) Việc định hình phạt số tịa án cịn có chênh lệch lớn, thường nặng nhẹ trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết tương tự nhau, v.v Nguyên nhân thực trạng khơng xuất phát từ phía luật thực định mà cịn từ ngun nhân khác, có ngun nhân từ việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa đồng đầy đủ; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận người làm cơng tác xét xử cịn non kém, v.v Trước tình hình bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc tiếp tục nghiên cứu quy định PLHS Việt Nam hành HPBS thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ mặt khoa học đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu việc áp dụng quy định khơng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để lựa chọn đề tài "Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam" làm luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Do hình phạt có vị trí, vai trị quan trọng LHS, nên ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mức độ khác nhau, khía cạnh, phương diện khác hình phạt HTHP Ở Việt Nam, khoa học LHS ngành khoa học pháp lý phát triển so với ngành khoa học pháp lý khác, nhà nghiên cứu LHS, nhà thực tiễn tập trung nghiên cứu hình phạt vào năm gần Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu hình phạt nước ta chia thành nhóm sau: Một là, nhóm cơng trình nghiên cứu dạng sách chuyên khảo tham khảo, như: Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 TS Võ Khánh Vinh; Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; Trách nhiệm hình hình phạt Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên; Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)- Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 PGS.TSKH Lê Văn Cảm Qua nghiên cứu, khảo sát nội dung sách chúng tơi thấy, nhìn chung tác giả có nghiên cứu, phân tích tương đối sâu sắc vấn đề lý luận chung khoa học LHS, có CSHS, TNHS hình phạt Tuy nhiên, hình phạt, cơng trình chủ yếu nghiên cứu HPC, HPBS lại đề cập hạn chế Nhưng đáng ý, số cơng trình nghiên cứu có sách chun khảo: "Hình phạt luật hình Việt Nam" Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp công bố năm 1995 Cho đến nay, sách cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu tương đối đầy đủ hình phạt nói chung Nó đăng tải kết nghiên cứu hình phạt LHS Việt Nam thuộc đề tài nghiên cứu khoa học số 91-98-050/ĐT năm 19991 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thực Sách tổng hợp kết nghiên cứu vấn đề chung hình phạt, như: khái niệm, mục đích, hiệu hình phạt Trong sách này, viết hình phạt cụ thể HTHP BLHS năm 1985 nhà nghiên cứu, nhà thực tiễn tham gia nghiên cứu đề tài cơng bố, đó, có viết TS Uông Chu Lưu "Một số vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt bổ sung" Trong viết này, bên cạnh việc phân tích số khía cạnh lý luận HPBS khái niệm, vai trò, ý nghĩa HPBS sơ lược lịch sử phát triển chế định HPBS PLHS nước ta, tác giả trình bày nội dung loại HPBS theo quy định BLHS năm 1985 Trong phân tích loại HPBS tác giả sử dụng số liệu thực tiễn xét xử năm 1990 Tòa án Hà Nội Tòa phúc thẩm TANDTC liên quan đến việc áp dụng loại HPBS để phân tích, chứng minh cho nhận định Có thể nói, sách "Hình phạt luật hình Việt Nam" cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng góc độ lý luận hình phạt Tuy vậy, kết nghiên cứu thể lại chủ yếu nghiêng HPC, cịn HPBS, lại có ý nghĩa hạn chế, bối cảnh tác giả lấy đối tượng nghiên cứu chế định hình phạt BLHS năm 1985 thực tiễn áp dụng vào năm đầu thập niên chín mươi kỷ XX Hai là, nhóm cơng trình nghiên cứu dạng sách giáo trình sử dụng giảng dạy sở đào tạo luật nước ta, như: Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2005 PGS TSKH Lê Văn Cảm chủ biên; Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 GS TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên Trong giáo trình này, phần viết lý luận hình phạt chiếm vị trí định, để trình bày vấn đề chung hình phạt, khái niệm, đặc điểm, mục đích hình phạt, quy định Phụ lục 21 Bảng số liệu thống kê tình hình áp dụng HPBS Tịa án cấp với nhóm tội phạm từ năm 2000 đến 2008 Số Số bị vụ án cáo bị xét xử xét xử Số lượt Tỷ lệ bị cáo bị cáo bị áp dụng bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử HPBS TT Các nhóm tội phạm BLHS Các tội xâm phạm ANQG (chương XI) 234 582 199 34,19% Các tội xâm phạm tính mạng… (chương XII) 70.505 100.055 540 0,54% Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân (chương XIII) 804 1.649 0,24% Các tội xâm phạm sở hữu (chương XIV) 2552 0,86% Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân…(chương XV) 314 420 04 0,95% Các tội xâm phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (chương XVI) 6.989 13.582 1020 7,51% Các tội phạm môi trường (chương XVII) 912 1.353 72 5,32% Các tội phạm ma túy (chương XVIII) 82.400 108.769 15997 14,70% Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng… (chương XIX) 77.573 144.364 15906 11,02% 10 Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành (chương XX) 6.489 12.025 150 1,25% 11 Các tội phạm tham nhũng (Mục A chương XXI) 2.526 5.385 332 6,17% 12 Các tội phạm chức vụ khác (Mục B chương XXI) 611 640 08 1,25% 13 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (chương XXII) 2.367 3.193 04 0,13% Tổng cộng 13 nhóm tội phạm 36788 5,48% 188.935 295.612 436.948 671.139 277 Phụ lục 22 Thống kê số liệu loại HPBS TAND tỉnh Bắc Giang áp dụng từ năm 2001 đến 2006 Số bị cáo Tỷ lệ vụ án Tỷ lệ bị cáo Số vụ án áp bị áp dụng áp dụng bị áp dụng dụng HPBS HPBS HPBS HPBS Các năm Số vụ án xét xử Số bị cáo xét xử 2001 731 1227 148 248 20,25% 20,21% 2002 801 1188 104 141 12,98% 11,87% 2003 767 1163 141 222 18,38% 19,09% 2004 853 1323 167 297 19,58% 22,45% 2005 768 1230 186 342 24,22% 27,80% 2006 955 1506 174 364 18,22% 24,17% Tổng số 4875 7637 920 1614 18,87% 21,13% Phụ lục 23 Thống kê số liệu loại HPBS TAND Tỉnh Thanh Hóa áp dụng từ năm 2000 đến 2005 Số vụ án Số bị cáo Tỷ lệ vụ án Tỷ lệ bị cáo Số vụ án Số bị cáo áp dụng bị áp dụng áp dụng bị áp dụng xét xử xét xử HPBS HPBS HPBS HPBS TT Các năm 2000 414 692 72 87 17,39% 12,57% 2001 368 501 79 95 21,47% 18,96% 2002 527 943 143 208 27,13% 22,06% 2003 557 1284 185 219 33,21% 17,06% 2004 509 1092 157 182 30,84% 16,67% 2005 488 609 102 146 20,90% 23,97% Tổng số năm 2863 5121 738 937 25,78% 18,30% 278 Phụ lục 24 Thống kê số liệu loại HPBS TAND thành phố Hà Nội áp dụng từ năm 1995 đến tháng đầu năm 2004 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 486 711 885 1233 1657 462 439 205 114 56 572 835 1143 1635 2121 944 543 275 242 91 Phân tích HPBS áp dụng hàng năm Cấm Tước Tịch Ghi đảm Cấm Quản quyền thu Phạt Trục chó nhiệm cư chế cơng tài tiền xuất chức trú dân sản vụ… 12 10 11 630 20 506 0 99 1012 32 610 305 1393 16 932 12 432 1873 30 945 0 893 2338 17 1036 1280 11063 387 666 553 74 0 475 307 35 0 267 246 15 223 136 0 123 6248 8401 19551 Số Số bị Số vụ lt bị cáo bị áp c¸o ¸p dơng bị ¸p dơng HPBS dơng HPBS HPBS 134 20 4545 31 4763 (Số liệu TAND thành phố Hà Nội) Phụ lục 25 Thống kê số liệu loại HPBS TAND tỉnh Bắc Ninh áp dụng từ năm 2000 đến 2004 Các loại hình phạt bổ sung Năm Phạt tiền Quản chế Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề Cấm cư trú 2000 2001 2002 2003 2004 55 31 27 16 44 18 1 0 0 279 Tước Tịch quyền thu công dân tài sản 0 0 0 0 Trục xuất 0 0 Tổng cộng 136 73 07 280 05 Phụ lục 26 Thống kê số liệu loại HPBS TAND tỉnh Đắc Lắc áp dụng từ năm 1995 đến tháng đầu năm 2004 Năm Sè Số bị vụ cáo bị án xét xét xử xử Phân tích HPBS áp dụng hàng nm Số lt bị cáo b áp dụng HPBS Cm đảm nhiệm chức vụ… 10 11 12 Tỷ lệ số bị cáo bị Tc ¸p dông Cấm Quản số Tịch Phạt Trục HPBS c quyn thu ti xut số bị cáo tru chế cơng sản tiền bÞ xÐt xư dân 1995 224 421 53 38 0 10 12,59% 1996 236 374 96 19 42 0 35 25,67% 1997 294 497 75 10 30 0 35 15,09% 1998 388 575 86 14 35 0 37 14,96% 1999 329 479 70 30 0 31 14,61% 2000 313 482 60 10 20 0 30 12,45% 2001 316 482 37 15 0 18 7,68% 2002 454 546 39 12 0 25 7,14% 2003 505 758 77 50 0 25 10,16% tháng đầu năm 359 662 2004 35 0 13 0 22 5,29% Tổng số 3059 5276 628 75 285 0 268 11,90% (Số liệu thống kê TAND tỉnh Đắc Lắc) 281 Phụ lục 27 Thống kê số liệu loại HPBS TAND tỉnh Cao Bằng áp dụng từ năm 1995 đến 2004 TT 10 Số Cấm Số bị lượt bị Tước Số vụ đảm Cấm Tịch cáo bị cáo bị Quản quyền Phạt Năm án nhiệm cư thu tài xét áp chế công tiền xét xử chức trú sản xử dụng dân vụ… HPBS 1995 62 118 1996 88 160 1997 103 180 1998 143 229 1999 196 266 2000 150 198 2001 124 179 2002 138 220 2003 204 310 2004 160 258 Tổng 1368 2118 cộng 15 34 114 166 251 64 27 49 61 66 0 0 0 0 0 0 0 0 0 31 45 62 0 0 0 847 39 04 154 Tỷ lệ lượt bị cáo bị áp dụng HPBS tổng số bị cáo bị xét xử 0 0 0 0 1 12 21 71 111 177 56 26 47 61 62 12,71% 21,25% 63,33% 74,49% 94,36% 32,32% 15,08% 22,27% 19,68% 25,58% 03 03 644 39,99% Phụ lục 28 Thống kê số liệu loại HPBS TAND thành phố Hải phòng áp dụng từ năm 1999 đến 2004 TT Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng cộng Số vụ án xét xử 805 510 440 396 432 420 Số Số Tỷ lệ lượt Cấm bị lượt bị Tước Tịch bị cáo bị áp đảm Cấm Quản quyền thu Phạt Trục dụng HPBS cáo cáo bị nhiệm cư bị áp chế công tài tiền xuất tổng số chức trú xét dụng dân sản bị cáo bị vụ… xử HPBS xét xử 1306 891 708 685 701 763 211 164 142 136 139 132 4 0 0 0 104 78 25 24 15 10 0 0 0 0 0 0 107 82 115 112 120 119 0 01 0 16,16% 18,41% 20,06% 19,85% 19,83% 17,30% 3003 5054 924 13 256 0 655 18,28% 282 Phụ lục 29 Các bảng thống kê số liệu HPBS TAND cấp áp dụng nhóm tội phạm cụ thể từ năm 2000 đến 2008 29.1 Các tội xâm phạm an ninh quốc gia (chương XI BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm Số Số lượt bị cáo an ninh quốc gia bị cáo bị áp dụng HPBS xét xử Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử 2000 17 22 0% 2001 15 73 9,59% 2002 13 25 0% 2003 18 71 0% 2004 19 43 0% 2005 57 126 86 68,25% 2006 38 97 46 47,42% 2007 31 74 45 60,61% 2008 26 51 15 29,41% Tổng số năm 234 582 199 34,19% 29.2 Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự người (chương XII BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng Số lượt bị cáo Số tính mạng… HPBS số bị cáo bị cáo bị áp dụng HPBS xét xử bị xét xử 2000 7193 9703 79 0,81% 2001 6797 8823 101 1,15% 2002 6802 8802 11 0,23% 2003 7323 9687 27 0,28% 2004 8282 11927 53 0,44% 2005 7805 11262 45 0,40% 2006 8826 13270 53 0,40% 2007 8796 13266 90 0,68% 208 8681 13315 81 0,60% Tổng số năm 70505 100055 540 0,54% 283 29.3 HPBS áp dụng với tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân (chương XIII BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng Số Số lượt bị cáo quyền tự do, dân HPBS số bị cáo bị bị cáo bị áp dụng HPBS chủ… xét xử xét xử 2000 93 177 0% 2001 65 112 0% 2002 82 150 0% 2003 50 74 0% 2004 77 148 0% 2005 95 181 0% 2006 132 283 1,06% 2007 115 275 0% 2008 95 249 0,4% Tổng số năm 804 1649 0,24% 29.4 HPBS áp dụng với tội xâm phạm sở hữu (chương XIV BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm Số Số lượt bị cáo sở hữu xét xử bị cáo bị áp dụng HPBS Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử 2000 19082 28447 514 1,81% 2001 18470 27211 205 0,75% 2002 18411 27633 156 0,56% 2003 18768 28753 122 0,42% 2004 19507 30503 85 0,28% 2005 21328 33440 442 1,32% 2006 24535 39556 341 0,86% 2007 23327 38001 364 0,96% 2008 25507 42068 323 0,76% Tổng số 188935 295612 2552 0,86% 284 năm 29.5 Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình (chương XV BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm chế độ hôn nhân Số Số lượt bị cáo gia đình xét bị cáo bị áp dụng HPBS xử Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử 2000 89 103 0% 2001 46 50 0% 2002 37 40 0% 2003 16 18 0% 2004 26 36 0% 2005 25 34 0% 2006 36 63 0% 2007 21 36 04 11,11% 2008 18 40 0% Tổng số năm 314 420 04 0,95% 29.6 Các tội xâm phạm trật tự kinh tế (chương XVI BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng Số lượt bị cáo Số trật tự quản lý kinh HPBS số bị cáo bị cáo bị áp dụng HPBS tế xét xử bị xét xử 2000 859 1838 249 13,55% 2001 557 956 83 8,68% 2002 645 1106 69 6,24% 2003 790 1445 40 2,77% 2004 842 1711 132 7,72% 2005 863 1713 147 8,58% 2006 854 1650 138 8,36% 2007 753 1482 65 4,39% 285 2008 826 1681 97 5,77% Tổng số năm 6989 13582 1020 7,51% 29.7 Các tội phạm môi trường (chương XVII BLHS) Số Số lượt bị cáo bị cáo bị áp dụng HPBS Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử Năm Số vụ án môi trường xét xử 2000 0 0% 2001 18 44 0% 2002 33 45 03 6,82% 2003 56 72 0% 2004 138 293 03 1,02% 2005 192 286 23 12,37% 2006 199 329 23 6,99% 2007 153 277 20 7,22% 2008 123 207 0% Tổng số năm 912 1353 72 5,32% 29.8 Các tội phạm ma túy (chương XVIII BLHS) Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng Số lượt bị cáo Số HPBS số bị cáo bị cáo bị áp dụng HPBS bị xét xử Năm Số vụ án ma túy xét xử 2000 6524 9350 2563 27,41% 2001 8368 10678 2292 21,46% 2002 9436 12194 2369 19,43% 2003 11423 14590 828 5,68% 2004 8947 11790 779 6,61% 2005 9236 12233 1628 13,31% 2006 9233 12530 1915 15,28% 286 2007 8886 11982 1998 16,68% 2008 10327 13422 1625 12,11% Tổng số năm 82400 108769 15997 14,70% 29.9 Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng trật tự công cộng (chương XIX BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng Số lượt bị cáo Số an tồn cơng cộng… HPBS số bị cáo bị cáo bị áp dụng HPBS xét xử bị xét xử 2000 6093 9402 1062 11,30% 2001 5852 8286 703 8,48% 2002 6243 9042 404 4,47% 2003 6388 11793 702 5,95% 2004 9179 16735 798 4,77% 2005 9097 17871 2352 13,16% 2006 10853 20979 2793 13,31% 2007 12025 24460 3902 15,95% 2008 11843 25796 3190 12,37% Tổng số năm 77573 144364 15906 11,02% 29.10 Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành (chương XX BLHS) Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng Số lượt bị cáo HPBS số bị cáo bị áp dụng HPBS bị xét xử Năm Số vụ án xét xử Số bị cáo xét xử 2000 737 1310 29 2,21% 2001 559 960 05 0,52% 2002 558 948 02 0,21% 2003 704 1247 31 2,49% 2004 727 1410 15 1,06% 2005 745 1397 07 0,50 287 2006 808 1492 09 0,60% 2007 779 1421 14 0,99% 2008 874 1640 38 2,32% Tổng số năm 6489 12025 150 1,25% 288 29.11 Các tội phạm tham nhũng (Mục A chương XXI BLHS) Số Số lượt bị cáo bị cáo bị áp dụng HPBS Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử Năm Số vụ án tham nhũng xét xử 2000 379 652 76 11,66% 2001 253 631 20 3,17% 2002 276 612 52 8,50% 2003 84 186 01 0,54% 2004 236 457 14 3,06% 2005 251 453 48 10,60% 2006 340 701 19 2,71% 2007 375 904 45 4,98% 2008 332 789 57 7,22% Tổng số năm 2526 5385 275 6,20% 29.12 Các tội phạm chức vụ khác (Mục B chương XXI BLHS) Năm Số vụ án tội phạm chức vụ khác xét xử 2000 11 28 0% 2001 17 25 0% 2002 22 44 0% 2003 15 41 0% 2004 41 61 04 6,56% 2005 43 74 02 2,70% 2006 57 144 01 0,69% 2007 71 101 0,99% 2008 57 122 0% Tổng số 334 640 08 1,25% Số Số lượt bị cáo bị cáo bị áp dụng HPBS 289 Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử năm 290 29.13 Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp (chương XXII BLHS) Năm Số vụ án xâm phạm Số hoạt động tư pháp bị cáo xét xử Số lượt bị cáo bị áp dụng HPBS Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử 2000 332 439 01 0,23% 2001 250 372 02 0,54% 2002 454 615 0% 2003 314 390 0% 2004 250 321 0% 2005 190 240 0% 2006 201 274 01 0,36% 2007 165 241 0% 2008 211 301 0% Tổng số năm 2367 3193 04 0,13% (Theo số liệu TANDTC) 291 ... chế hình khác 1.3 Sự hình thành phát triển chế định hình phạt bổ sung luật 59 hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 Chương 2: CÁC HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH... phán tun hình phạt bổ sung (các hình phạt bổ sung bắt buộc), luật cho thẩm phán tùy nghi áp dụng (các hình phạt bổ sung tùy nghi)" [100, tr 437]; "Các hình phạt bổ sung hình phạt quy định số tội... phạm định nhằm bổ sung cho hình phạt chính… Hình phạt bổ sung cần phải quy định luật thẩm phán tuyên phạt rõ ràng" [97, tr 135]; "Hình phạt bổ sung hình phạt thêm vào hình phạt luật có quy định

Ngày đăng: 25/03/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HÌNH PHẠT BỔ SUNG

  • 1.1.1. Quan niệm chung về hình phạt

  • 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hình phạt bổ sung

  • 1.1.3. Vai trò của hình phạt bổ sung

  • 1.2.1. Phân loại hình phạt bổ sung

  • 1.2.2. Phân biệt hình phạt bổ sung với biện pháp cƣỡng chế hình sự khác

  • 1.3.2. Hình phạt bổ sung trong giai đoạn từ năm 1955 đến 1985

  • 2.1.1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định

  • 2.1.2. Tước một số quyền công dân

  • 2.2.1. Cấm cƣ trú

  • 2.2.2. Quản chế

  • 2.2.3. Trục xuất

  • 2.3. CÁC HÌNH PHẠT CÓ TÍNH CHẤT KINH TẾ

  • 2.3.1. Phạt tiền

  • 2.3.2. Tịch thu tài sản

  • 3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP

  • 3.1.2. Tình hình áp dụng các loại hình phạt bổ sung cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan