Công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Việt Nam

59 1K 6
Công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Thái Việt Cường Lớp: Hải Quan 49 Khoa: Thương mại Kinh tế Quốc tế Em xin cam đoan viết chuyên đề khơng chép từ tài liệu khác Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chuyên đề trước Khoa Ban giám hiệu nhà trường Em xin chân thành cám ơn Ký tên Thái Việt Cường LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Việc phịng chống bn lậu gian lận thương mại mối quan tâm nhiều quốc gia giới có Việt Nam Tệ nạn buôn lậu, gian lận thương mại nước ta năm gần có nhiều diễn biến phức tạp trở ngại lớn cho công xây dựng phát triển đất nước Vì vậy, Đảng Nhà nước ta coi trọng lĩnh vực đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại đề nhiều chủ trương, sách để ngăn chặn, phịng ngừa đấu tranh chống tệ nạn Tổng cục Hải quan Việt Nam quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, sách thuế hàng hóa xuất Những năm qua, ngành Hải quan khơng ngừng cải cách, phát triển, đại hố nhằm nâng cao lực hoạt động thực thi nhiệm vụ nói chung lực đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại nói riêng, tích cực phối hợp với lực lượng, ngành chức như: Công an, Quản lý thị trường, Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng,… thu nhiều kết khả quan cơng tác khó khăn gian khổ Tuy nhiên tình trạng bn lậu, gian lận thương mại vấn đề xúc, nóng bỏng ngày có xu hướng tinh vi, xảo quyệt Hoạt động phịng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan lĩnh vực ý quan tâm nên em xin chọn đề tài “ Cơng tác phịng chống bn lậu gian lận thương mại Hải quan Việt Nam ” làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu hoạt động phịng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan để tìm giải pháp nâng cao hiệu phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng hoạt động phịng chống bn lậu, gian lận thương mại Hải quan Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại; cơng tác phịng chống, đấu tranh bn lậu gian lận thương mại kết đạt Thời gian nghiên cứu là: từ năm 2006 đến 2010 Kết cấu đề tài Đề tài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; đề tài chia làm phần: Phần I: Khái quát Tổng cục Hải quan VN Phần II: Khái quát buôn lậu gian lận thương mại Phần III: Thực trạng buôn lậu gian lận thương mại VN thời gian qua Phần IV: Một số giải pháp đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại thời gian tới PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CỤC HẢI QUAN VN 1.1 Khái quát Tổng cục Hải quan VN: 1.1.1.Quá trình hình thành đời: Quá trình trưởng thành phát triển theo giai đoạn: a Giai đoạn 1945 - 1954: Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp uỷ quyền Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam Dân chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 SL thành lập "Sở thuế quan thuế gián thu" khai sinh ngành hải quan Việt Nam Hệ thống tổ chức: Trung ương: Sở thuế quan thuế gián thu (sau đổi thành Nha thuế quan thuế gián thu) thuộc Bộ tài Địa phương: Bắc, Trung, Nam bộ, miền có: - Tổng thu Sở thuế quan - Khu vực thuế quan - Chính thu Sở thuế quan - Phụ thu Sở thuế quan b Giai đoạn 1954 - 1975: Chính phủ giao cho Bộ Công thương quản lý hoạt động ngoại thương thành lập Sở Hải quan ( thay ngành thuế xuất, nhập khẩu) thuộc Bộ Công thương Hệ thống tổ chức: Trung ương: Sở Hải quan Địa phương: Sở Hải quan liên khu, thành phố, Chi sở Hải quan tỉnh, Phòng Hải quan cửa Trước yêu cầu nhiệm vụ Ngành Hải quan, ngày 27/2/1960 Chính phủ đã có Nghị định 03/CP (do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ) ban hành Điều lệ Hải quan đánh dấu bước phát triển Hải quan Việt nam Ngày 17/6/1962 Chính phủ ban hành Quyết định số: 490/TNgT/QĐ - TCCB đổi tên Sở Hải quan trung ương thành Cục Hải quan thuộc Bộ ngoại thương c Giai đoạn 1975 - 1986: Hải quan thống lực lượng triển khai hoạt động phạm vi nước Chính phủ có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 định chuyển tổ chức Hải quan địa phương thuộc UBND tỉnh, thành phố thuộc Cục Hải quan Bộ Ngoại thương Ngày 30/8/1984 Hội đồng Nhà nước phê chuẩn Nghị số 547/NQ/HĐNN7 thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng; sau Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 139/HĐBT ngày 20/10/1984 ban hành Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Hải quan Hệ thống tổ chức Hải quan: - Tổng cục Hải quan - Hải quan tỉnh, thành phố - Hải quan Cửa Đội kiểm soát Hải quan Và Tổng cục Hải Quan Việt Nam đời từ 1.1.2.Cơ cấu, tổ chức máy: *Cơ cấu, tổ chức : a Vụ Hợp tác quốc tế làm việc theo chế độ chuyên viên b Vụ Pháp chế có phịng: - Phịng Chính sách pháp luật; - Phịng Xử lý, tố tụng; - Phòng Kiểm tra, hỗ trợ pháp luật hải quan c Vụ Tổ chức cán có phịng: - Phịng Tổng hợp; - Phịng Quản lý cán bộ; - Phòng Thi đua - Khen thưởng d Vụ Tài vụ - Quản trị có phịng: - Phịng Kế hoạch - Tài chính; - Phịng Quản lý xây dựng bản; - Phòng Quản lý tài sản; - Phòng Quản lý kỹ thuật e Văn phịng có phịng: - Phịng Tổng hợp; - Phịng Hành chính; - Phịng Tài vụ - Quản trị; - Đại diện Văn phòng Tổng cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ cụ thể Phòng Đại diện Văn phòng Tổng cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quy định 1.2.Mô tả hoạt động: Sau em xin mô tả khái quát hoạt động Vụ pháp chế - Tổng cục Hải quan( Vụ mà em thực tập ) năm 2010 : * Đặc điểm tình hình: Tính đến 31.12.2010, Vụ Pháp chế có: 30 cán bộ, cơng chức Bố trí 03 Phịng nghiệp vụ; đó: 18 nữ, 12 nam, có 04 thành viên tuyển dụng năm 2010 học nghiệp vụ, 01 lãnh đạo Vụ kết thúc học trở Vụ làm việc từ tháng 9.2010 * Nhiệm vụ trọng tâm năm công tác 2010: - Chủ trì xây dựng Thơng tư thay Thơng tư 79/2009/TT-BTC; - Chủ trì xây dựng nội dung thể chế dự thảo chiến lược phát triển ngành hải quan đến 2020, dự thảo kế hoạch thực chiến lược phần thể chế pháp luật hải quan - Thực rà soát, đánh giá đối chiếu chuẩn mực Công ước Kyoto với hệ thống pháp luật hải quan và đề xuất hồn thiện hệ thống văn Rà sốt, hệ thống Thông tư liên tịch TCHQ ký với Bộ Ngành khác trước sáp nhập vào Bộ Tài chưa có văn thay - Chủ trì thực phần cơng việc đề án 30 Chính phủ (phần lĩnh vực hải quan); - Thực việc hỗ trợ pháp luật cho cán ngành doanh nghiệp: Tổ chức Hội nghị phổ biến, Hội nghị đối thoại doanh nghiệp, Hội nghị lấy ý kiến doanh nghiệp (các hiệp hội, doanh nghiệp lớn) vào dự thảo văn quy phạm pháp luật hải quan quan trọng….; - Thực hướng dẫn đạo tồn ngành cơng tác xử phạt vi phạm hành chính….; - Xây dựng chế thực thống tồn ngành cơng tác tố tụng hành Tồ, đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức có kỹ thực cơng tác này; - Chủ trì xây dựng nội dung hướng dẫn quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước Luật Bồi thường trách nhiệm nhà nước (phần liên quan đến Hải quan); Tổ chức tập huấn toàn ngành nội dung này; - Ngoài ra, Vụ thực công việc khác như: + Thực chuyên môn cấu phần dự án “nâng cao lực đào tạo cho cán hải quan cửa khẩu” + Thực công tác thẩm định theo quy định; + Thực công tác tự kiểm tra văn bản; + Ổn định tổ chức theo cấu tổ chức QĐ 02; Năm 2010 với quan tâm đạo sát lãnh đạo Tổng cục, phối hợp chặt chẽ, tích cực, có hiệu đơn vị thuộc Tổng cục với Cục Hải quan địa phương, đơn vị thuộc Bộ, toàn thể cán bộ, công chức Vụ Pháp chế nỗ lực phấn đấu, thi đua hoàn thành nhiệm vụ có nhiều đóng góp quan trọng vào kết hồn thành nhiệm vụ chung Tổng cục PHẦN II: KHÁI QUÁT VỀ BUÔN LẬU & GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 2.1.Khái niệm: 2.1.1 Khái niệm buôn lậu: Theo khoa học ngơn ngữ, “bn lậu” có ý nghĩa bn bán hàng hóa trốn thuế hàng cấm Đây khái niệm thừa kế hiểu biết xưa nayvà phù hợp với quan niệm phổ thông Năm 1985 Bộ Luật Hình Sự nước CHXHCN Việt Nam đời thức ghi nhận tội danh buôn lậu “ Người buôn bán trái phép vận chuyển trái phép qua biên giới hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá quý vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa bị phạt…” Nên từ đây, tội danh bn lậu xác định với yếu tố cấu thành tội phạm dấu hiệu pháp lý đặc trưng nên có tác dụng hướng dẫn nhận thức đạo thực thi pháp luật 2.1.2 Khái niệm gian lận thương mại: Theo từ điển Việt “dối trá, lừa lọc” hoạt động thương mại Người có hành vi gian lận hoạt động thương mại gọi “gian thương” tức “ người có nhiều mưu mô lừa lọc”, “kẻ buôn bán gian lận trái phép” Hành vi gian lận thương mại trước hết phải hành vi gian lận nói chung, hành vi gian lận phải thể lĩnh vực thương mại thông qua đối tượng thể hàng hóa, dịch vụ Chủ thể hành vi gian lận thương mại chủ hàng, người mua, người bán có người mua va người bán Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu lợi bất thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá 2.2 Các hình thức bn lậu gian lận thương mại: Trong nẵm vừa qua, tượng buôn lậu gian lận thương mại hoạt động quốc tế trở nên phổ biến toàn giới trở thành mối đe dọa thật sự phát triển kinh tế văn hóa, xã hội an ninh trị quốc gia Những hậu xấu có tác động rõ rệt nghiêm trọng đến mặt đời sống xã hội, ngược với lợi ích nhà nước làm tổn hại đến quyền lợi người dân… Vì tác hại nghiêm trọng này, tổ chức Hải quan Thế giới triệu tập Hội nghị chống gian lận thương mại với tham gia đại diện Hải quan từ 50 nước tổ chức quốc tế Hội nghị xác định hình thức gian lận thương mại đề biện pháp cụ thể để phòng chống Theo tài liệu số 36 623 ngày 28/05/1995 Hội nghị quốc tế lần thứ chống gian lận thương mại WCO họp tạo Brussels ( Bỉ ) khẳng định gian lận thương mại tồn 16 hình thức sau: 1- Bn lậu hàng hóa qua biên giới qua kho Hải Quan 2- Khai báo sai 3- Khai tăng giảm giá trị hàng hóa 4- Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ 5- Lợi dụng chế độ ưu đãi hàng gia công 6- Lợi dụng chế độ tạm nhập, tái xuất 7- Lợi dụng yêu cầu giấy phép xuất nhập 8- Lợi dụng chế độ cảnh 9- Khai sai số lượng, trọng lượng, chất lượng hàng hóa 10- Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể buôn bán trái phép hàng ưu đãi thuế 11- Vi phạm đạo luật diễn giải thương mại hoăc quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12- Sản xuất lưu thông hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã 13- Hàng giao dịch buôn bán khơng có sổ sách 14- u cầu giả, khống việc hoàn truy hoàn thuế Hải quan 15- Kinh doanh "ma", đăng ký kinh doanh lậu liễm nhằm hưởng tín dụng trái phép 16- Thanh lý có chủ đích Ngồi việc gian lận thương mại cịn biểu việc chuyển tải hàng hóa, việc thơng qua nước thứ để che dấu nguồn gốc thực hàng hóa nhằm che mắt Hải quan nước nhập Trong trường hợp này, nước thứ nước cung cấp tài liệu giả dùng thủ đoạn thay đổi nguồn gốc hàng từ nước xuất sang nước cảnh Đến hàng nhập vào nước nhập tránh quy định hạn chế mặt hàng nước nhập như: hạn ngạch, chế độ ưu đãi, quyền sản xuất Cách phân loại thể nhìn khoa học kết nghiên cứu vấn đề thực tiễn nhiều năm hoạt động thương mại quốc tế nhiều nước giới Nó mang nét chung cuả tình hình gian lận thương mại Thế giới, có Việt Nam Tình hình thực tế nước ta thời gian qua cho thấy thủ đoạn gian lận thương mại hoạt động thương mại quốc tế hình thức mà tổ chức Hải quan Thế giới xác định nêu 10 ... phịng chống bn lậu, gian lận thương mại Hải quan Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại; cơng tác phịng chống, đấu tranh bn lậu gian lận thương mại kết đạt Thời gian. .. quyệt Hoạt động phịng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Hải quan lĩnh vực ý quan tâm nên em xin chọn đề tài “ Cơng tác phịng chống buôn lậu gian lận thương mại Hải quan Việt Nam ” làm nội dung... cục Hải quan VN Phần II: Khái quát buôn lậu gian lận thương mại Phần III: Thực trạng buôn lậu gian lận thương mại VN thời gian qua Phần IV: Một số giải pháp đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan