Nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô

90 246 0
Nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Từ sau xoá bỏ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng kể Cùng với việc mở cửa kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hoà nhập với kinh tế giới tiến theo hướng tồn cầu hố mức độ cao, quan hệ thương mại quốc tế ngày mở rộng Đặc biệt từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, việc trao đổi buôn bán với nước phát triển mạnh mẽ Do đó, hoạt động xuất nhập hàng hố ngày gia tăng Với ý nghĩa bảo hiểm “tấm chắn kinh tế” bảo hiểm hàng hố xuất nhập khơng nhu cầu mà trở thành tập quán hoạt động ngoại thương Mặt khác, việc trao đổi bn bán hàng hố quốc gia vận chuyển chủ yếu đường biển ưu mang lại Vì vậy, việc phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển yêu cầu quan trọng phát triển doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng tồn ngành bảo hiểm nói chung Tuy nhiên việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thực tế cơng ty bảo hiểm Việt Nam cịn hạn chế Vấn đề đặt làm để triển khai nghiệp vụ cách có hiểu quả, nâng cao thị phần thị trường bảo hiểm? Mà khâu quan trọng, làm tiền đề cho khâu lại quy trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm khâu định đến doanh thu bảo hiểm, công tác khai thác bảo hiểm Nhận thức vấn đề nên sau thời gian thực tập Phịng kinh doanh khu vực Thanh Xn Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ, em định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ” làm đề tài chun đề thực tập cuối khoá Chuyên đề kết cấu theo chương: Chương 1: Lý luận bảo hiểm hàng hố xuất nhập cơng tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập Chương 2: Thực trạng công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ giai đoạn 2007 – 2010 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ Trong thời gian thực tập Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ, nhờ giúp đỡ nhiệt tình anh chị cơng ty mà em có hội tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, làm quen dần với nghiệp vụ bảo hiểm mà công ty kinh doanh, có nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Đây sở giúp em có kiến thức thực tế để hồn thành chun đề Để chuyên đề em hoàn thành kịp thời, đảm bảo chất lượng khơng thể khơng nhắc đến giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình cô giáo Thạc sĩ Bùi Quỳnh Anh Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Bùi Quỳnh Anh Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ anh chị Phịng kinh doanh khu vực Thanh Xuân giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề Tuy nhiên, thời gian thực tập ngắn hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời phê bình, đóng góp thầy cô giáo để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HỐ XNK VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ CƠNG TÁC KHAI THÁC TRONG BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1.Tổng quan BH hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 1.1.1.Vai trị vận chuyển hàng hóa đường biển loại rủi ro,tổn thất trình vận chuyển hàng hố đường biển 1.1.1.1.Vai trị vận chuyển hàng hoá đường biển Ngay từ sớm, từ kỷ thứ V trước công nguyên người biết tận dụng tuyến đường biển làm tuyến đường giao thơng hoạt động vận chuyển hàng hóa đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hố, ngoại thương quốc gia khác giới Cho đến nay, vận chuyển đường biển trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế ngày khẳng định tính ưu việt thơng qua ưu điểm: Trước tiên, đường biển tuyến giao thông rộng lớn mà thực lúc cho nhiều chuyến tàu chở hàng với hai chiều mà không gây trở ngại Việc thực vận chuyển đường biển đáp ứng yêu cầu vận chuyển nhiều chủng loại hàng hóa, bao gồm hàng siêu trường, siêu trọng mà phương tiện vận tải khác đường bộ, đường sông, đường hàng không… đảm nhận Bởi vậy, vận chuyển đường biển chiếm khoảng 90% tổng hàng hóa xuất nhập giới Thứ hai, việc xây dựng bảo quản tuyến đường biển dựa sở lợi dụng điều kiện tự nhiên biển chủ yếu, đầu tư nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động Đây nguyên nhân làm cho giá thành vận chuyển đường biển thấp so với phương tiện khác Và ưu điểm bật vận tải đường biển Thứ ba, vận chuyển đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cấu hàng hóa cấu thị trường buôn bán quốc tế Nhờ trao đổi diễn thường xuyên mà cung- cầu hàng hóa người dân quốc gia đáp ứng đầy đủ Đồng thời vận chuyển đường biển giúp phát triển Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt mối quan hệ hợp tác kinh tế nước, thực tốt đường lối kinh tế đối ngoại nhà nước, góp phần tăng thu ngoại tệ… Bên cạnh đó, vận chuyển đường biển có số hạn chế yếu tố tự nhiên thiên tai bão, sóng thần, lốc… xảy lúc nào; yếu tố rủi ro kỹ thuật máy móc, người Ngồi ra, cịn có hạn chế tốc độ tàu biển cịn chậm, thường có hành trình dài nên xác suất rủi ro cao khả ứng phó cứu hộ khó khăn 1.1.1.2.Các loại rủi ro,tổn thất vận chuyển hàng hoá đường biển a Rủi ro hàng hải Rủi ro hàng hải rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ biển gây hư hỏng hàng hóa phương tiện chuyên chở Rủi ro hàng hải có nhiều loại: Theo nguyên nhân, rủi ro hàng hải bao gồm rủi ro thiên tai, rủi ro thiên tai, rủi ro tai nạn bất ngờ biển rủi ro hành động người - Thiên tai: tượng thiên nhiên gây biển động, bão, lốc, sét, thời tiết xấu…mà người không chống lại - Tai nạn bất ngờ biển: mắc cạn, đắm, bị phá hủy, cháy, nổ, tích, đâm va vơi tàu vật thể cố định hay di động khác nước, phá hoại thuyền trưởng thủy thủ tàu,… - Hành động người: ăn trộm, ăn cắp hàng, cướp, chiến tranh, đình cơng, bắt giữ, tịch thu… Ngồi cịn rủi ro khác rủi ro lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm mùi, lây bẩn… Theo nghiệp vụ bảo hiểm, có loại rủi ro rủi ro thông thường bảo hiểm, rủi ro không bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm trường hợp đặc biệt - Rủi ro thông thường bảo hiểm (còn gọi rủi ro bảo hiểm): Là rủi ro bảo hiểm điều kiện bảo hiểm hàng hóa thơng thường Bao gồm rủi ro mắc cạn, chìm đắm, cháy, đâm va, ném hàng xuống biển, tích, rủi ro phụ rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mùi, lây hại, lây bẩn, va đập vào hàng hóa khác, nước muwam hành vi ác ý, trộm cắp, cướp, móc cẩu… Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập - Rủi ro khơng bảo hiểm (cịn gọi rủi ro loại trừ):Là rủi ro thường không bảo hiểm trường hợp Bao gồm: Buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, hành vi sai lầm cố ý người tham gia bảo hiểm, nội tỳ, ẩn tỳ, bao bì khơng quy cách, vi phạm thể lệ xuất nhập vận chuyển chậm trễ làm thị trường, sụt giá, tàu không đủ khả biển, tàu chệch hướng, chủ tàu khả tài chính… + Rủi ro phải bảo hiểm riêng (còn gọi rủi ro bảo hiểm trường hợp đặc biệt): rủi ro loại trừ bảo hiểm hàng hải Đó rủi ro đặc biệt, phi hàng hải chiến tranh, đình công, bạo loạn…Các rủi ro bảo hiểm có mua riêng, mua thêm Khi mua bảo hiểm hàng hải rủi ro bị loại trừ Trong trường hợp chủ hàng yêu cầu, rủi ro chiến tranh nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt Các rủi ro bảo hiểm phải nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất Việc phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trị quan trọng để xác định rủi ro gây tổn thất có phải rủi ro bảo hiểm hay không Những tổn thất có nguyên nhân trực tiếp rủi ro bảo hiểm gây bồi thường b Tổn thất Tổn thất bảo hiểm hàng hóa XNK thiệt hại, hư hỏng hàng hóa bảo hiểm rủi ro gây Căn vào quy mơ, mức độ tổn thất chia tổn thất phận (TTBP) tổn thất toàn (TTTB) - TTBP phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) bị mát, hư hỏng, thiệt hại TTBP tổn thất số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất giá trị - TTTB toàn đối tượng bảo hiểm theo HĐBH bị hư hỏng, mát, thiệt hại Có loại TTTB TTTB thực tế TTTB ước tính + TTTB thực tế toàn đối tượng bảo hiểm theo HĐBH bị hư hỏng, mát, thiệt hại bị biến chất, biến dạng khơng cịn lúc bảo hiểm hay bị đi, bị tước đoạt không lấy lại Chỉ có “TTTB thực tế” trường hợp sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập * Hàng hóa bị hủy hoại hồn tồn * Hàng hóa bị tước đoạt khơng lấy lại * Hàng hóa khơng cịn vật thể bảo hiểm * Hàng hóa tàu mà tàu tuyên bố tích +TB ước tính trường hợp đối tượng bảo hithiệt hại mát chưa tới mức độ TTTB thực tế, tránh khỏi TTTB thực tế; có bỏ thêm chi phí cứu chữa chi phí chữa lớn GTBH Nếu phân loại theo trách nhiệm bảo hiểm tổn thất bao gồm Tổn thất riêng (TTR) tổn thất chung ( TTC ) - TTR tổn thất gây thiệt hại cho quyền lợi chủ hàng chủ tàu tàu Như tổn thất riêng liên quan tới quyền lợi riêng biệt Trong TTR, ngồi thiệt hại vật chất, cịn phát sinh chi phí liên quan đến TTR nhằm hạn chế hư hại tổn thất xảy ra, gọi tổn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng chi phí bảo quản hàng hóa để giảm bớt hư hại để khỏi hư hại thêm, bao gồm chi phí xếp dỡ, gửi hàng, đóng gói lại, thay bao bì… bến khởi hành dọc đường Có tổn thất chi phí riêng làm hạn chế giảm bớt TTR TTR tổn thất toàn tổn thất phận - TTC hy sinh hay chi phí đặc biệt tiến hành cách cố ý hợp lý nhằm mục đích cứu tàu hàng hóa chở tàu thoát khỏi nguy hiểm chung, thực chúng.TTC bao gồm phận: Hy sinh TTC chi phí TTC Hy sinh tổn thất chung thiệt hại chi phí hậu trực tiếp hành động tổn thất chung Chi phí tổn thất chung chi phí phải trả cho người thứ để cứu tàu, hàng, cước phí nạn chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Bao gồm: chi phí tàu vào cảng lánh nạn, chi phí lưu kho bãi cảng lánh nạn, chi phí tạm thời sửa chữa hư hại tàu, chi phí tăng thêm nhiên liệu… hậu tổn thất chung Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập Theo quy tắc York Antwerp 1994, có hành động TTC có hy sinh chi phí bất thường tiến hành cách cố ý hợp lý an tồn chung nhằm cứu tài sản khỏi tai họa hành trình chung biển Các thiệt hại, chi phí hành động coi tổn thất chung có đặc trưng sau: - Hành động tổn thất chung phải hành động tự nguyện, hữu ý người tàu theo lệnh thuyền trưởng người thay mặt thuyền trưởng - Hy sinh chi phí phải đặc biệt, bất thường - Hy sinh chi phí phải hợp lý an tồn chung cho tất quyền lợi hành trình - Nguy đe dọa tồn hành trình phải nghiêm trọng thực tế - Mất mát , thiệt hại chi phí phải hậu trực tiếp hành động TTC - TTC phải xảy biển TTC bao gồm hai phận chủ yếu hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung + Hy sinh TTC thiệt hại chi phái hậu trực tiếp hành động TTC + Chi phí TTC chi phi phải trả cho người thứ ba việc cứu chữa tàu hàng hóa nạn chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Chi phí TTC bao gồm chi phí cứu nạn; chi phí làm tàu bị mắc cạn, chi phí thuê kéo tàu bị nạn, chi phí cảng lánh nạn như: chi phí vào cảng, chi phí xếp dỡ, nhiên liệu… cì an tồn chung để sửa chữa tạm thời; chi phí tái xếp hàng, lưu kho hàng hóa, tiền lương cho thuyền trưởng, thuyền viên, lương thực thực phẩm, nhiên liệu tiêu thụ cảng lánh nạn, Khi xảy TTC chủ tàu thuyền trưởng phải tiến hành số công việc: - Tuyên bố TTC; - Mời giám định viên giám định tổn thất tàu hàng có; - Gửi cho chủ hàng cam đoan đóng góp TTC cho chủ hàng DNBH điền xuất trình nhận hàng; - Làm kháng nghị hàng hải (nếu có liên quan đến người thứ ba) Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập Chủ hàng phải làm việc sau: - Kê khai giá trị hàng hóa chủ tàu yêu cầu; - Nhận cam đoan đóng góp TTC, điền vào gửi cho DNBH DNBH kí vào giấy cam đoan đóng góp TTC trả lại để chủ hàng nhận hàng Nếu hàng khơng bảo hiểm chủ hàng phải kí quỹ tiền mặt xin bảo lãnh Ngân hàng Nói chung, có TTC xảy ra, người tham gia bảo biểm phải cho DNBH để hướng dẫn làm thủ tục, không tự ý ký vào cam đoan đóng góp TTC - TTC TTR có điểm khác nhau: TTR xảy cách ngẫu nhiên TTC cố tình, cố ý TTR ảnh hưởng đến quyền lợi cá biệt, TTR người người chịu mà khơng có đóng góp bên TTC TTR xảy biển địa điểm khác TTC xảy biển Đặc biệt TTR có thuộc trách nhiệm bồi thường DNBH hay không tùy vào điều kiện bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm, DNBH chịu trách nhiệm bồi thường mức đóng góp TTC chủ hàng - Như vậy, hành động tổn thất chung liên quan đến quyền lợi tàu nên cần tính tốn, xác định mức đóng góp tổn thất chung bên, gọi phân bổ TTC Vì giá trị TTC phân bổ cho bên trên, nên sau phân bổ TTC, tổng số tiền đóng góp TTC bên chủ hàng chủ tàu giá trị TTC 1.1.2.Sự cần thiết khách quan bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Bảo hiểm đời tồn khách quan rủi ro mà thân người khống chế loại bỏ Bảo hiểm trở thành nhu cầu thiếu sống người Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hố xuất nhập nhu cầu lại cấp thiết hơn, cụ thể là: Thứ nhất: Hàng hóa xuất nhập hàng hoá chuyên chở từ nước xuất nước nhập nên phải vượt qua biên giới hay nhiều quốc gia Người xuất nhập lại xa thường khơng trực tiếp áp tải hàng hóa q trình vận chuyển Do đó, doanh nghiệp khơng thể biết trước lơ hàng có gặp phải rủi ro chuyến hành trình hay khơng Trước Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập lo lắng đó, để đề phịng rủi ro xảy họ khơng bị tổn thất nặng nề buộc họ phải nghĩ đến việc chuyển giao rủi ro cho nhà bảo hiểm cách tham gia bảo hiểm cho lô hàng Thứ hai: Vận tải đường biển loại vận tải tồn nhiều rủi ro không lường trước gây tổn thất lớn cho hàng hoá tàu thuyền biển thiên tai tai nạn bất ngờ như: mắc cạn, đâm va, chìm đắm, cháy nổ, cướp biển, giơng bão, lốc, sóng thần…và kể mát người gây Do đó, hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển cần thiết phải tham gia bảo hiểm Thứ ba: Hàng hóa xuất nhập thường hàng hóa có giá trị cao quan trọng, thường mua bán với khối lượng lớn nên co rủi ro xảy đồng nghĩa với việc tổn thất xảy lớn Để giảm bớt tổn thất cho người kinh doanh việc tham gia bảo hiểm nhu cầu cần thiết cách giải hữu hiệu Thư tư: Trong trình chuyên chở hàng hoá từ kho người bán đến kho người mua người giám sát trực tiếp lơ hàng người vận chuyển, Tuy nhiên, công ước quốc tế quy định mức miễn trách cho người vận chuyển, họ chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phạm vi giới hạn định Vì vậy, nhà kinh doanh xuất nhập phải tham gia bảo hiểm hàng hóa Thứ năm: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập có lịch sử lâu đời nên việc tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển không nhu cầu cần thiết mà trở thành tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động ngoại thương 1.1.3.Những nội dung bảo hiểm hàng hoá xuất nhập đường biển 1.1.3.1.Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm bên liên quan a Đối tượng bảo hiểm Cũng nghiệp vụ khác, việc xác định đối tượng bảo hiểm cho phép giải bồi thường cách thuận lợi, nhanh chóng Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển có đối tượng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển tàu biển kết hợp phương tiện vận chuyển khác liên hiệp vận chuyển (vận chuyển đa phương thức Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập b Trách nhiệm bên có liên quan Hoạt động XNK hàng hố thường thực thơng qua ba loại hợp đồng: - Hợp đồng mua bán - Hợp đồng vận chuyển - Hợp đồng bảo hiểm Ba hợp đồng sở pháp lý để phân định trách nhiệm bên liên quan trách nhiệm phụ thuộc vào điều kiện giao hàng hợp đồng mua bán Theo điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERMS 2000” (International Commercial terms) có 13 loại điều kiện giao hàng, phân chia thành nhóm E, F, C, D Trong thơng dụng điều kiện FOB, điều kiện CFR điều kiện CIF Trong điều kiện giao hàng, phần giá hàng, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà có thêm cước phí vận chuyển phí bảo hiểm Có điều kiện giao hàng mà người bán khơng có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển mua bảo hiểm cho hàng (hoặc khơng có trách nhiệm mua bảo hiểm) Như bán hàng dịch vụ vận chuyển bảo hiểm người mua đảm nhận (điều kiện FOB) Có trường hợp giao hàng theo điều kiện mà ngồi việc xuất hàng hố, người bán cịn có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển mua bảo hiểm cho hàng Thực tế, tập đoàn kinh tế hoạt động nhiều lĩnh vực sản xuất, vận chuyển, bảo hiểm… giao hàng theo điều kiện nhóm C D, bên cạnh việc bán hàng dành cho họ dịch vụ vận chuyển bảo hiểm cho số hàng Vì vậy, nhập theo điều kiện FOB, hay điều kiện CFR giữ dịch vụ vận chuyển bảo hiểm Nếu hoạt động nhập khẩu, bán hàng theo giá CIF, người bán giữ dịch vụ vận chuyển bảo hiểm Như góp phần thúc đẩy phát triển ngành vận chuyển đường biển ngành bảo hiểm quốc gia Nói chung, trách nhiệm bên liên quan phân định sau: - Người bán (người xuất khẩu): Chuẩn bị hàng hoá theo hợp đồng số lượng, chất lượng, loại hàng, bao bì đóng gói, thời hạn tập kết hàng cảng; thủ tục hải quan, kiểm dịch… Nếu bán theo giá CIF, người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hoá, sau ký hậu vào đơn bảo hiểm để chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua - Người mua (người nhập khẩu): Có trách nhiệm nhận hàng người chuyên chở theo số lượng, chất lượng ghi hợp đồng vận chuyển Sinh viên: Nguyễn Thị Phương 10 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 ... công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đô giai đoạn 2007 – 2010 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghiệp. .. nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô Trong thời gian thực tập Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ, nhờ giúp đỡ nhiệt tình anh chị cơng ty mà... KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1.Tổng quan BH hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển 1.1.1.Vai trò vận chuyển hàng hóa đường biển loại rủi ro,tổn thất q trình vận chuyển hàng hố đường biển

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Căn cứ nhu cầu và khả năng của hai bên,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan