Biện pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ở VN trong thời kì 2001-2005

41 416 0
Biện pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ở VN trong thời kì 2001-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng

Đề án môn học Kinh tế Phát triển lời nói đầu Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Xoá đói giảm nghèo đợc coi là một trong những nội dung quan trọng u tiên hàng đầu trong các mục tiêu phát triển xã hội của thế giới hiện đại. Bớc vào thiên niên kỷ mới, đói nghèo vẫn là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại hớng tới tơng lai, tại khoá họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về phát triển xã hội, tháng 6-2000 Giơ-ne-vơ (Thụy sĩ), cộng đồng quốc tế tiếp tục cam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phấn đấu đến 2015 giảm 1/2 số ngời nghèo trên thế giới. Hội nghị cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch ''tấn công vào đói nghèo và khuyến nghị các quốc gia cần có chiến lợc toàn diện về xoá đói giảm nghèo. Đặc biệt, Hội nghị thiên niên kỷ đầu tháng 9-2000 của Liên hợp quốc tại Oa-sinh-tơn (Mỹ), một lần nữa khẳng định chống đói nghèo là một trong những mục tiêu u tiên của cộng đồng quốc tế trong thế kỷ XXI. Tại hội nghị này, chủ tịch nớc Trần Đức Lơng, trởng đoàn đại biểu Việt Nam đã đề nghị lấy thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI làm thập niên giành u tiên cho xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn thế giới, và đã đợc hội nghị đồng tình cao. Đối với Việt Nam, vấn đề xoá đói giảm nghèo càng trở nên quan trọng, là nhiệm vụ cách mạng cao quý của toàn Đảng, toàn dân, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Đại hội IX của Đảng đã xác địng đờng lối phát triển kinh tế của nớc ta là '' Tăng tr- ởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Chính vì tầm quan trọng của vấn đề xoá đói giảm nghèo, mà nớc ta đã thành lâp riêng một chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Vấn đề xoá đói giảm nghèo từ trớc tới giờ đã đợc rất nhiều các chuyên gia, các nhà khoa học nghiên cứu. Song để góp phần vào thực hiện thành công của chơng trình xoá đói giảm nghèo. Em xin đa ra ''Một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo nớc ta trong thời kỳ 2001-2005 . Đề án đợc hình thành từ việc tập hợp các tài liệu khác 1 Đề án môn học Kinh tế Phát triển nhau. Đặc biệt là sự hớng dẫn của thầy PHạm NGọc linh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do nhận thức về vấn đề còn han chế, chắc chắn đề án sẽ còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp và sự phê bình của các thầy, cô để em có thể hiểu biết về vấn đề này đợc kỹ hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 2 Đề án môn học Kinh tế Phát triển phần một lý luận chung I. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và vấn đề đói nghèo 1.Tăng trởng kinh tế là điều kiện cần thiết để giảm sự nghèo đói Sau chiến tranh thế giới 2 vào những năm 60 các quốc gia đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tăng trởng kinh tế. Lúc này ngời ta đồng nhất tăng trởng kinh tế với phát triển kinh tế và họ cho rằng tăng trởng kinh tế là mục tiêu kinh tế cơ bản của mọi xã hội, kết quả của nhận thức đó là nhiều nớc đã đạt đ- ợc tỷ lệ tăng trởng cao, nhng nó cũng bọc lộ những mặt hạn chế său đây: -Sự tăng trởng kinh tế cao nhng lại mang lại rất ít lợi ích cho ngời nghèo: Thể hiện mức sống của hàng 100 triệu ngời Châu á, Trung đông . thậm chí không tăng mà còn giảm đi. -Tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp gia tăng. -Xu hớng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tăng lên, dẫn đến những ngời nghèo tuyệt đối tăng lên hay những ngời nghèo tuyệt đối là phổ biến. Nguyên nhân lớn nhất đó là sử dụng thu nhập hay nói cách khác là phân phối thu nhập không hớng vào mục tiêu là cải thiện đời sống cho phần lớn dân c. Đến cuối những năm 60 số liệu thống kê về phân phối thu nhập của ấn Độ và các nớc đang phát triển khác đợc su tập đầy đủ. Qua những số liệu này, cho thấy thực tế là không chỉ có vấn đề về sự bất bình đẳng của các nớc nghèo khổ cao hơn các nớc giàu có nh đã đợc dự đoán, mà còn nảy sinh các vấn đề khác, nh sự bất bình đẳng tiếp tục tăng lên rõ rệt các nớc đang phát triển. Số đông ngời dân một số nớc hầu nh không có lợi ích gì do tăng trởng đem lại. Nh vậy, có thể nói rằng tăng trởng kinh tế là điều kiện cần nhng cha đủ để cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân. Có thể thấy, nếu không có sự tăng trởng thì một số ngời vẫn có thể 3 Đề án môn học Kinh tế Phát triển giàu lên do chiếm đoạt thu nhập và tài sản của ngời khác. Ngợc lại sự tăng trởng có khi tạo điều kiện cho một số ít ngời giàu lên, trong khi đó đa số nhân dân vẫn sống trong nghèo khổ. 2.Vì sao thu nhập bình quân tăng lên mà đời sống nhân dân không đợc cải thiện Tăng trởng để cải thiện đời sống nhân dân là mục đích mà Chính phủ một số nớc theo đuổi, song không phải tất cả các nớc, Chính phủ đều theo đuổi mục tiêu này. Những mục tiêu u tiên khác nhau trong phát triển chính là các nguyên nhân làm cho tăng trởng kinh tế không có nghĩa là nâng cao thu nhập của mọi gia đình, mọi ngời dân .những nguyên nhân đó là: Thứ nhất, tăng trởng cao dựa trên cơ sở đầu t vào những dự án quân sự, những dự án xây dựng các thành phố hiện đại. Thứ hai, thể hiện thông qua giải quyết mối quan hệ tiêu dùnzg và đầu t, các quốc gia quá nhấn mạnh vào các d án đầu t, hạn chế tiêu dùng dẫn đến không cải thiện đời sống. Thứ ba, thể hiện bất bình đẳng trong phân phối, thu nhập ngời giàu tăng lên, thu nhập ngời nghèo giảm đi, vì thế chi tiêu của ngời giàu tăng và sẽ có ảnh hởng lớn đến cầu dẫn đến cung chủ yếu phục vụ cho ngời giàu và những ngời giàu sẽ quyết định hàm cung. Nh vậy có thể giải thích vì sao trong khi quá trình công nghiệp hoá đang tiến triển và tổng thu nhập quốc dân của đất nớc liên tục tăng lên thì số đông dân chúng còn sống trong nghèo khổ. II. Thớc đo đánh giá sự nghèo đói. 1. Nghèo đói tuyệt đối *Khái niệm: là những ngời mà có mức thu nhập dới mức thu nhập mà có thể đáp ứng nhu cầu tối thiểu. *Ranh giới nghèo đói: 4 Đề án môn học Kinh tế Phát triển +Theo ngân hành thế giới (WB): -Trớc năm 1975 xét theo thu nhập thì dới 200$/ngời/năm, hoặc theo tiêu dùng calo là 200 calo/ngời/ngày -Hiện nay: thu nhập dới 370$/ngời/năm hay 1$ ngời ngày hoặc 2100-2200 calo/ngời/ngày. Theo tiêu chuẩn này thế giới hiện nay có khoảng 1,3 tỷ ngời nghèo đói và mỗi năm số ngời nay lại tăng thêm 1,8% bằng với tốc độ tăng dân số của các nớc đang phát triển. Các khu vực có ngời nghèo nhất thế giới hiện nay là Châu Phi và Châu á . Trong đó 80% số hộ nghèo sống nông thôn, 20% còn lại sống các khu vực chuột của thành phố. Nếu tính theo giới tính có 70% số ngời nghèo là phụ nữ, vì họ thờng bị trả lơng thấp hơn nam giới, là những ngời đầu tiên dễ bị sa thải viêc làm và ít có cơ hội học hành hơn đối với nam giới Theo tiêu chuẩn này của ngân hàng thế giới thì Việt Nam ngời có thu nhập dới 4 triệu đồng/năm thì đợc coi là nghèo đói. Tuy nhiên theo quy chuẩn về mức năng l- ợng cần đảm bảo là 220 calo/ngời/ngày và theo sức mua của đồng tiền Việt Nam thì WB cho rằng mức nghèo đói trung bình của Viêt Nam là 1.090.000 đồng/ng- ời/năm.Trong đó thành thị là 1.293.000 đồng và nông thôn là 1.040.000đồng, theo quy định này Việt Nam có khoảng 50% số dân nghèo đói, trong đó 1/2 số dân này là nghèo đói về lơng thực thực phẩm không đáp ứng đợc nhu cầu calo hàng ngày +Theo Việt Nam: Theo tiêu chuẩn cũ của Việt Nam do Bộ lao động Thơng binh và xã hội cũng nh doTổng cục thống kê đa ra thì hộ nghèo là hộ không có khả năng tái sản xuất mở rộng, bình quân thành thị là dới 25Kg gạo/tháng 90.000 đồng/tháng; nông thôn đồng bằng là dới 20Kg gao/tháng; nông thôn miền núilà dới 15Kg gạo/tháng. Hộ đói là những hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái không đợc học hành, ốm đau không có tiền chữa trị, nhà rách nát, bình quân đầu ngời dới 13Kg gạo/tháng. Theo cách xác định này cả nớc có khoảng 20% hộ nghèo và 5 Đề án môn học Kinh tế Phát triển 3,3% hộ rất nghèo. Trong thời kỳ 1992-2000 do điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam cha cho phép, nên chúng ta phải áp dụng chuẩn nghèo thấp, chủ yếu là giải quyết vấn đề ăn ( tơng đơng chuẩn nghèo về lơng thực của quốc tế).Trong 5-10 năm tới phấn đấu nâng chuẩn nghèo lên khoảng 1,5 đến 3 lần so với chuẩn cũ. Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực tế và sau khi thảo luận thống nhất của các bộ, ngành, đoàn thể trung - ơng, các tỉnh thành phố, ngày 1-11-2000, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hộiđã ban hành quyết định số 1143/2000/QĐ-LBTBXH điều chỉnh chuẩn hộ nghèo từ đầu năm 2001 là: vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000đồng/tháng, 960.000đồng/năm; vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/tháng, 1.200.000đồng/năm; vùng thành thị: 150.000 dồng/tháng, 1.800.000 đồng/năm. Những hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới mức quy định này đợc xác định là hộ nghèo. Chuẩn mới nh trên vẫn còn quá thấp so với cuộc sống và chuẩn quốc tế. Song nếu chúng ta nâng cao nữa thì điều kiên, khả năng nguồn lực không cho phép và khi đó tỷ lệ đói nghèo lên đến 50-60% nớc ta thị giúp đỡ san sẻ cũng khó thực hiện (mọi ngời đều thuộc diện nghèo đói cả). Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội và kết quả thực hiện Chơng trình xoá đói giảm nghèo, các tỉnh, thành phố có thể nâng chuẩn hộ nghèo lên cao hơn so với quy định trên với ba điều kiệ: thu nhập bình quân đầu ngời của tỉnh, thành phố cao hơn thu nhập bình quân đầu ngời của cả nớc; tỷ lệ hộ đói nghèo của tỉnh thành phố thấp hơn tỷ lệ nghèo chung cả nớc; có đủ nguồn lực hỗ trợ cho ngời nghèo, hộ nghèo.Theo chuẩn mới này, tỷ lệ hộ đói nghèo của nớc ta năm 2001 vào khoảng 17,2% 2. Nghèo đói tơng đối. Bên cạnh nghèo đói tuyệt đối nhiều nớc còn xét đến sự nghèo đói tơng đối. Nghèo đói tơng đối đợc xét trong tơng quan xã hội, phụ thuộc vào địa điểm dân c sinh sống và phơng thức tiêu thụ phổ biến nơi đó. +Khái niệm: Sự nghèo đói tơng đốiđợc hiểu là những ngời sống dới mức tiêu chuẩn mà có thể chấp nhận đợc trong những địa điểm nhất định và thời gian xác 6 Đề án môn học Kinh tế Phát triển định. Đây là những ngời cảm thấy bị tớc đoạt những cái mà đại bộ phận những ng- ời khác trong xã hội đợc hởng. Do đó, chuẩn mực để xem xét nghèo đói tơng đối thờng khác nhau từ nơi này sang nơi khác hoặc từ vùng này sang vùng khác. Nghèo đói tơng đối cũng là một hình thức biểu hiện sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. +Ranh giới: -ở các nớc đang phát triển là 1$/ngời -ởcác nớc phát triển là 14,2$/ngời Phần hai Thực trạng nghèo đói việt nam I. Thực trạng 1. Nghèo đói của việt Nam theo đánh giá của WB Ngân hàng thế giới tiến hành điều tra xác định mức độ nghèo đói của Việt Nam dựa theo các tiêu chuẩn đã đợc xác định trên và bằng các phơng pháp đã đợc sử dụng rộng rãi tại các nớc đang phát triển khác. Các nớc tính này dựa trên mức nhu cầu calo theo đầu ngời là 2100 calo/ngời/ngày. Đồng thời cũng tính đến việc thay đổi giá cả theo từng vùng của một số nhóm hàng lơng thực, thực phẩm thiết yếu.Theo tiêu chuẩn này thì Việt Nam có khoảng 50% dân số bị coi là nghèo đói, trong đó 1/2 số nghèo đói này tức là 25% dân số thuộc diện nghèo đói về lơng thực, thực phẩm với nghĩa là họ không thể đáp ứng đợc các nhu cầu calo cơ bản hàng ngày, thậm chí ngay cả khi họ dùng toàn bộ thu nhập của mình phục vụ cho nhu cầu lơng thực và thực phẩm cơ bản. Về mặt cơ cấu, mức độ nghèo đói nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị. Cũng theo tiêu chuẩn đánh giá trên của WB, số dân nghèo khổ nông thôn chiếm 57% cao gấp đôi so với các vùng đô thị. Nh vậy, khoảng 90% tổng số ngời nghèo đói tập trung các vùng nông thôn. Về mức độ nghèo đói cũng không đồng đều giữa các khu vực. Đối với các vùng xa 7 Đề án môn học Kinh tế Phát triển xôi hẻo lánh tại Bắc trung bộ, số ngời nghèo đói chiếm 71%dân số.Tại các vùng Trung du phía bắc, tỷ lệ này là 59%. Đây là hai vùng có mức độ nghèo đói cao hơn mức trung bình của cả nớc, hai vùng này chiếm khoảng 40% tổng số ngời ngheò của Việt Nam, mặc dù dân số hai vùng này chỉ chiếm 29% tổng dân số cả nớc .Tại vùng Đông Nam Bộ, nơi có trung tâm kinh tế của cả nớc là thành phố Hồ Chí Minh thì tỷ lệ ngời nghèo so vơí tổng số dân của vùng là thấp nhất cả nớc, chỉ có 33%. Bốn vùng khác là cao nguyên Trung bộ, Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền trung, và Đồng bằng sông Cửu Long là các vùng có tỷ lệ nghèo đói thấp hơn mức trung bình cả nớc một chút ít, chiếm khoảng 48-50% 8 Đề án môn học Kinh tế Phát triển 2. Nghèo đói của Việt Nam theo đánh giá của Bộ lao động thơng binh và xã hội thời kỳ 1997-1998. Để đánh giá tình trạng nghèo đói Việt Nam phù hợp với điều kiện mới, qua các số liệu nghiên cứu thực tế, Bộ lap động thơng binh và xã hội đã đa ra tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói thời kỳ 1997-1998: +Hộ đói: -Hộ thiếu ăn từ 3-6 tháng -Dụng cụ sinh hoạt gia đình không đáng kể. - Con cái thất học - Nhà dột nát - Bình quân đầu ngời trong hộ 13Kg gạo/tháng tơng đơng với 45000đồng/tháng +Hộ nghèo: - miền núi, hải đảo: bình quân đầu ngời 15Kg gạo/tháng tơng đơng với 55000đồng/tháng - nông thôn (vùng đồng bằng trung du): bình quân 20Kg gạo/ng- ời/tháng tơng đơng với 70000đồng/tháng -ở thành thị : bình quân 25Kg gao/ngời/tháng tơng đơng với 90000đồng/tháng Theo tiêu chuẩn này, tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam biến động nh sau Tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam thời kỳ 1997-1998(%) 1993 1997 1998 20,3 17,7 15,8 Biểu trên cho thấy, Việt Nam đã đạt đợc kết quả đáng kể trong nỗ lực xoá đói giảm nghèo. Đó chính là kết quả của việc thực hiện đồng bộ các chính sách đối với ngời nghèo: chính sách đất đai, vốn, đào tạo nghề, chính sách miến gỉảm thuế và đóng góp xã hội. Đồng thời là kết quả của chính sách đầu t cơ sở hạ tầng cho các 9 Đề án môn học Kinh tế Phát triển vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; và các giải pháp về nâng cao trình độ văn hoá, giáo dục . Tuy vậy, cũng cần nhận thấy một vấn đề đang đặt ra là tuy mức sống của ngời nghèo đã đợc cải thiện một phần nhng khoảng cách giàu nghèo vẫn đang gia tăng đáng kể. Theo công bố chính thức của ban chỉ đạo điều tra mức sống dân c Trung ơng về mức sống hộ gia đình Việt Nam thời kỳ 1997-1998 khoảng cách chênh lệch giàu nghèo thời kỳ này đã lên tới 11,3 lần khoảng cách giàu nghèo nàyngày càng tăng do các hộ thuộc nhóm nghèo tuy thu nhập có tăng nhng tốc độ tăng chậm hơn so với các hộ thuộc nhóm giàu. Do vậy, đây là vấn đề đặt ra khi giải quyết xoá đói giảm nghèo của nớc ta. 3. Đánh giá chung Dựa theo các tiêu chuẩn của Việt Nam, theo tính toán đến cuối năm 1997 cả nớc có khoảng 2,7 triệu hộ đói nghèo chiếm 17,4% tổng số hộ của cả nớc. Điều đặc biệt, trong số đó có 0,9 triệu hộ đói kinh niên, chiếm 30%. tỷ lệ xã nghèo chiếm 12% tổng số xã, còn khoảng 1200 xã thiếu cả 6 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu (đờng ô tô đến trung tâm xã, điện thắp sáng đến trung tâm xã, trờng tiểu học, trạm xá, nớc xạch sinh hoạt, chợ của xã hoặc liên xã ). Hiện nay vẫn còn hơn một triệu ngời đang sống du canh du c, còn 20 dân tộc thiểu số (có số dân dới 10 ngàn ngời ) đang sống cuộc sống đặc biệt khó khăn. Trong hơn một thập niên vừa qua, thực hiện công cuộc đổi mới, nớc ta đạt đợc những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế xã hội. Để giảm bớt tình trạng nghèo đói, chúng ta đã có chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Đến nay, công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc những kết quả đáng kể nh: tỷ lệ số hộ diện nghèo giảm tình trạng đòi cũng bớt gay gắt. Trong báo cáo: ''Việt Nam tấn công đói nghèo của ngân hàng thế giới (WB), đợc công bố tại hội nghị nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam tổ chức trong ngày 14 và 15-12-1999 tại Hà Nội, đã khẳng định: Viêt Nam đã đạt đợc những tiến bộ to lớn trong giảm đói nghèo. Tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam đã giảm từ 58% của năm 1993, xuống còn 37% vào năm 1998. 10 [...]... pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo I Quan điểm và mục tiêu xoá đói giảm nghèo 1 Quan điểm Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Để giảm bớt đói nghèo, mỗi quốc gia khác nhau có cách tiếp cận giải quyết khác nhau .ở ta để giảm bớt đói nghèo chúng ta cần phải xây dựng và thực hiện thành công chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo Chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. .. giảI pháp cơ bản xoá đói giảm nghèo 23 Đề án môn học Kinh tế Phát triển Để đạt đợc mục tiêu đề ra về xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 2005 chúng ta cần phải áp dụng nhiều giải pháp khác nhau nhằm giải quyết căn bản vấn đề đói nghèo Trong đó có một số giải pháp cơ bản sau đây: 1 Trớc hết cần phải xác định rõ đối tợng thuộc diện nghèo đói từ đó làm cơ sở cho việc lập chơng trình cụ thê trong cả thời. .. Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, 22 Đề án môn học Kinh tế Phát triển sát với tình hình từng địa phơng nhằm xoá nhanh các hộ đói giảm giảm mạnh các hộ nghèo Tiếp tục tăng nguồn vốn xoá đói giảm nghèo, mở rộng các hình thức tín dụng phục vụ ngời nghèo sản xuất kinh doanh Có chính sách trợ giá nông sản, phát triển việc làm, mở rộng nghề phụ nhằm tăng thu nhập cho... phơng, của chính các hộ nghèo và ngời nghèo; Lấy xã làm đơn vị cơ bản để xác định đối tợng mục tiêucủa chơng trình và là địa bàn thực hiện các đề án và lồng ghép các chơng trình khác với xoá đói giảm nghèo + Chơng trình xoá đói giảm nghèo cần tiến hành đồng bộ các chính sách và giải pháp tập trung và u tiên đầu t vaò những nơi có tỷ lệ hộ nghèo đói cao 2 Mục tiêu về xoá đói giảm nghèo : 2.1 Mục tiêu tổng... động Dân số và nghèo đói có mối quan hệ hai chiều với nhau Dân số đông sẽ dẫn đến nghèo đóitrong phạm vi gia đình thì đông con sẽ dẫn đến nghèo đói số liệu điêu tra về giàu nghèo trong nông nghiệp cho thấy: trên 40%số hộ nghèo vì có nhiều con, nhiều lao động d thừa không làm việc mà hàng ngày vẫn phải ăn tiêu Kết quả điêu tra của chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo cho thấy trong các hộ giàu,... Nhờ trú trọng thực hiện xoá đói giảm nghèo mà nớc ta đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.Tỷ lệ hộ đói nghèo trên tổng số hộ trong cả nớc đã từ 30% năm 1992 giảm xuống còn 20% năm 1995 và 11% năm 2000 (theo tiêu chuẩn của Việt Nam) Đạt đợc mục tiêu đề ra và nớc ta đợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những nớc giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất Công cuộc xoá đói giảm nghèo, ngày càng đợc nhân rộng... đầu t tài chính, vật chất -Tổ chức các khoá đào tạo, tập huấn cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo các cấp và đội ngũ cộng tác viên làm công tác xoá đói giảm nghèo, cơ sở 5 Phát triển nông nghiệp nông thôn Chơng trình phát triển nông và nông thônlà một giải pháp qoan trọng trong chơng trình xoá đói giảm nghèo nớc ta Điều đó xuất phát từ hai lý do: 25 Đề án môn học Kinh tế Phát triển Một là, nớc... đó, khu vực nông thôn cũng là khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao nhất, vì vậy, biện pháp tăng thu nhạp từ sản xuất nông nghiệp sẽ có tác dụng tăng khả năng xoá đói giảm nghèo toàn bộ khu vực nông thôn Trong đó, tăng năng suất cây trồng là một giải pháp hữu hiệu nhất nớc ta trong điều kiện hiện nay Nội dung của giải pháp tăng năng suất cây trồng hiện nay nớc ta tập trung vào các điểm mấu chốt sau đây:... 1.3.Điều kiện lịch sử Đói nghèo nớc ta đã có trong xã hội phong kiến, xã hội thực dân phong kiến Tình trạng đói nghèo nông thôn là một đặc trng của đói nghèo Việt Nam trớc đây Hiện nay nét đặc trng này vẫn còn tiếp tục hiện hữu, nó phản ánh trình độ phát triển kinh tế thực tế nớc ta một nớc vẫn chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp và nông dân là bộ phận chủ yếu trong cơ cấu dân c 2 Nghèo đói có xu hớng... vào chiều sâu từ khi chính phủ phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo với sự có gắng của Đảng và Nhà nớc, của nhân dân và sự hợp tác, giúp đỡ của quốc tế trong 10 năm qua đã giảm hơn hai triệu hộ đói nghèo tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh mỗi năm bình quân giảm đợc 250.000 hộ, riêng giai đoạn 1996-2000, mỗi năm giảm đợc 300.000 hộ(2%), đạt đợc mục tiêu do nghị quyết của đại hội VIII của . chơng trình xoá đói giảm nghèo. Em xin đa ra ''Một số biện pháp cơ bản nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo ở nớc ta trong thời kỳ 2001-2005 . Đề. 17,2% 2. Nghèo đói tơng đối. Bên cạnh nghèo đói tuyệt đối ở nhiều nớc còn xét đến sự nghèo đói tơng đối. Nghèo đói tơng đối đợc xét trong tơng quan

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan