Quan niệm về con người trong phân tâm học của Sigmund Freud

86 4K 11
Quan niệm về con người trong phân tâm học của Sigmund Freud

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ٭٭٭٭٭٭٭٭٭‬ DƯƠNG THỊ HỒNG ĐIỆP QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ٭٭٭٭* ٭٭٭٭٭‬ DƯƠNG THỊ HỒNG ĐIỆP QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1) Một số thiên tài sáng tạo chi phối lịch sử tư giới người định dạng lại kiến thức, giá trị lồi người; từ đó, định dạng lại trình diễn biến kiện giới Freud nằm số người Nếu Albert Einstein thay đổi tận gốc hiểu biết giới vật lý; Karl Marx- nhà cách mạng kinh tế xã hội-đã buộc nhiều người phải xem lại hiểu biết tảng xã hội mối quan hệ giai cấp xã hội với quy luật kinh tế Sigmund Freud cần xem xét người cách sâu sắc trước đây; người thực thể lý mà “giao điểm hai giới- giới tâm linh cao giới tự nhiên thấp hèn” [30; 233] Giống Copernius Darwin, Freud giáng đòn mãnh liệt vào đức tin phổ biến trạng thái người Trước Freud, người ta cho hoạt động người chịu chi phối ý thức ý thức mà Freud chứng minh điều ngược lại Ông cho rằng, tinh thần giống tảng băng trơi, với chóp - trạng thái có ý thức nhơ lên bề mặt Dưới bề mặt này, hình thành tảng cho hầu hết hành vi người, trạng thái vô thức, chứa đựng kinh nghiệm động thúc đẩy bắt nguồn từ thời thơ ấu, trước sống trưởng thành Học thuyết Freud mở góc nhìn vấn đề người; nhiều khái niệm ông trở thành dấu ấn khắc sâu văn chương đại văn hóa quần chúng, khác hấp thu vào khuynh hướng chủ đạo tư tâm thần học tâm lý học Từ cơng trình Freud, vơ số nhà tâm lý học triết học phát triển sửa đổi học thuyết liên quan để hòa nhập với khái niệm Freud Vì thế, việc nghiên cứu Phân tâm học Freud bổ sung thêm vào kho tàng kiến thức quý báu nhân loại 2) Mỗi thời đại lịch sử văn hóa đặt vấn đề, thách thức xác định tồn người Do vậy, “con người đã, luôn tượng thú vị người” [trích theo 30; 218] Trong lịch sử có nhiều nghiên cứu khác người, song tất câu trả lời dường chưa đủ người đối tượng đặc biệt ẩn chứa bí mật khêu gợi thách thức khám phá Nằm trào lưu triết học phương Tây đại, Phân tâm học Sigmund Freud không tránh khỏi việc khám phá giới bí ẩn người Công lao Freud phát vô thức lĩnh vực phân tâm học mình, mà chỗ ơng sử dụng phương pháp tìm tịi độc đáo, đổi nhận thức mà có trước “mặt tối” người, chứng tồn thứ “động vơ thức”, có liên quan đến “dồn nén” đặc biệt “dồn nén tính dục” Vì vậy, tìm hiểu Phân tâm học Freud, đặc biệt quan niệm người Phân tâm học Freud giúp tiếp cận góc nhìn người: góc nhìn từ vơ thức tính dục người 3) Phân tâm học đời ảnh hưởng lớn không phương Tây mà phương Đơng có Việt Nam Sự ảnh hưởng khơng đơn lĩnh vực y học, việc trị bệnh mà ảnh hưởng rộng tới đời sống xã hội Tuy nhiên, quan niệm Freud không dễ dàng chấp nhận từ đầu, chí cịn gặp phải phản đối kịch liệt Hiện nay, lý thuyết Freud nhiều điểm gây tranh luận chưa tới kết luận cuối Do đó, hiểu rõ lý thuyết độc đáo này, để có nhìn nhận đánh giá khách quan đắn việc làm cần thiết Đồng thời, việc tìm hiểu góp phần bổ sung kiến thức thiếu hụt mảng triết học phương Tây đại Đó lý tơi chọn đề tài “Quan niệm người Phân tâm học Sigmund Freud” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Phân tâm học đời xem cách mạng “định dạng lại nhiều khía cạnh xu xã hội, văn hóa tri thức kỷ XX" [2; 48] Ảnh hưởng mạnh mẽ khơng lĩnh vực triết học, y học, tâm lý học mà đời sống xã hội, đặc biệt việc định hướng giáo dục nhân cách Tuy nhiên, học thuyết Freud từ đời, chí tận ngày gây nhiều tranh luận Chính lẽ đó, nghiên cứu học thuyết Phân tâm học Freud phong phú, giai đoạn gần Ở Việt Nam, Phân tâm học biết đến từ năm 1936 song vào thời kỳ đó, chưa gây nhiều ý Ở miền Nam, trước năm 1975, số dịch giả giới thiệu Phân tâm học Vũ Đình Lưu, Lê Thanh Hồng Dân… Trong năm gần đây, học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud xuất nhiều viết chuyên khảo, chuyên luận Nguyễn Hào Hải, Phạm Minh Lăng, đặc biệt chùm tác phẩm Phân tâm học Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin phát hành: Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (2000); Phân tâm học văn hóa tâm linh (2002); Phân tâm học tình u (2003) Hiện nay, nguồn tài liệu mạng internet Freud học thuyết Phân tâm học ông đa dạng phong phú cho thấy đánh giá nhiều chiều Nhiều tác phẩm Freud dịch sang tiếng Anh giúp cho việc nghiên cứu phần thuận tiện Với tư cách trào lưu triết học phương Tây đại, Phân tâm học Freud đề cập đến cơng trình nghiên cứu triết học phương Tây đại như: - Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Tp HCM - Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX- nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp HCM Trong cơng trình nêu trên, nội dung học thuyết Phân tâm học Freud trình bày cách khái quát Tìm hiểu sâu học thuyết Phân tâm học Freud kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Freud thực nói tác giả David Stanfford- Clark (Nxb Thế giới, 1998) Trong sách này, tác giả trình bày quan niệm Freud theo nhóm vấn đề với khái niệm Phân tâm học Freud như: vô thức, dồn nén, cấu trúc máy tâm thần… - Freud Tâm phân học tác giả Phạm Minh Lăng (Nxb Văn hóa thơng tin, 2000) Đây xem cơng trình nghiên cứu có hệ thống Phân tâm học Freud Từ việc đưa lý thuyết vô thức lý thuyết tình dục, tác giả Phạm Minh Lăng kết luận: “Tâm phân học không muốn thi vị hóa đời ln chấp nhận khơng phải để chiêm ngưỡng nó, khơng phải để bó tay mà để có đối sách phù hợp mà khơng có ảo tưởng hay huyễn nào” [43; 286] Tác giả cho “tâm phân học hệ thống vô phong phú với nhiều vấn đề đáng để quan tâm” [43; 18] - Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam (Trần Thanh Hà, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008) Trong sách này, tác giả Trần Thanh Hà phân tích quan niệm Freud vơ thức, tính dục đóng góp học thuyết Freud Theo tác giả, “Chủ nghĩa Freud chưa phải học thuyết theo nghĩa đầy đủ Nhưng Freud nêu quan niệm giới tinh thần nói riêng, người nói chung từ mở chân trời khoa học chủ nghĩa lý chiếm vị trí thống lĩnh Nhờ học thuyết Freud, người nhìn nhận đầy đủ hơn, sâu sắc tròn vẹn hơn” [23, 28] Đề cập trực tiếp đến đề tài người Phân tâm học Freud, tác giả Diệp Mạnh Lý Sigmund Freud, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm ngơn ngữ Đơng Tây, 2005 vào phân tích quan niệm Freud cấu nhân cách người với ba phận: ngã, tự ngã siêu ngã Theo tác giả, ba yếu tố có quan hệ mật thiết với “… ba ngã, tự ngã siêu ngã điều hòa thống nhất, tâm lý người có trạng thái cân bằng, nhân cách bình thường; ba cân bằng, có trạng thái rối loạn, tâm lý người tự động tiến hành điều tiết, khống chế gây cho tinh thần khơng bình thường” [49; 213] Tác giả đánh giá “lý luận nhân cách Freud giới thiệu với trình tự hợp logic, vạch bí mật nhân cách Lý luận lịch sử tâm lý học sáng tạo hàng đầu, có ảnh hưởng quan trọng lĩnh vực khoa học văn học, nghệ thuật, mỹ học, tơn giáo lý luận” [49; 244] Trong cơng trình Các học thuyết nhân cách, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005, hai tác giả Barry D Smith Harold J Vecter vào phân tích mơ hình nhân cách với phận: xung động năng, ngã, siêu ngã tương tác ba yếu tố chi phối xung đột nội tâm Sau phân tích, hai tác giả nhận định: “Freud làm nổ tung giới vào lúc mà loài người cho đa phần lồi khơng có dục tính, lồi biết suy tính, lý ý thức Nhưng ơng tun bố lồi người sinh vật vơ thức có phần phi lý, bốc đồng dục tính ngun nhân trọng yếu gây động thúc đẩy, xung đột… Không nghi ngờ học thuyết ơng học thuyết bị phê bình dội rộng khắp toàn học thuyết tâm lý học Đồng thời, học thuyết quyền gây ảnh hưởng nhiều lĩnh vực này.” [2; 106] Với đề tài nghiên cứu: “Quan niệm người phân tâm học Sigmund Freud” muốn khác biệt cách tiếp cận vấn đề người Freud làm sáng tỏ số nội dung quan niệm phân tâm học Freud người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ quan niệm phân tâm học Sigmund Freud người; từ phân tích giá trị hạn chế quan niệm Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh tiền đề đời phân tâm học Freud - Làm rõ nội dung quan niệm phân tâm học Freud người - Phân tích giá trị hạn chế quan niệm Phân tâm học Freud người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm phân tâm học Freud người từ tảng vơ thức tình dục người - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung quan niệm phân tâm học Freud người xuất phát từ quan niệm vô thức Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở quan điểm triết học Mác- Lênin cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp diễn dịch quy nạp… Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày hình thành nội dung số quan niệm người Phân tâm học Sigmund Freud - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho mảng kiến thức Phân tâm học Sigmund Freud Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương triển khai bảy tiết NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH, NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD 1.1 Bối cảnh đời Phân tâm học Freud Cuối kỷ XIX, nước Áo nói riêng nước Tây Âu Anh, Pháp, Ý… nói chung thiết lập chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư đem lại sản xuất phát triển chưa có lịch sử nhân loại Mặc dù thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tỏ ưu việt hẳn so với tất chế độ xã hội trước Nhưng đồng thời, phát triển kinh tế kéo theo mâu thuẫn gay gắt nhiều lĩnh vực trị, triết học, tôn giáo… đời sống xã hội lúc trở nên căng thẳng hơn, nhạy cảm Trong xã hội với phương thức sản xuất mới, tư tưởng, cách nhìn chuẩn mực đạo đức xuất Có thể nói, bầu khơng khí Tây Âu thời kỳ xuất mâu thuẫn đời sống tinh thần; bên quan niệm truyền thống với tập tục, thành kiến xã hội giáo bảo thủ, bên xã hội sôi động với quan niệm mới, “chuẩn mực” Những người khơng kịp thích ứng với điều kiện xã hội thích ứng với điều kiện làm việc, thích ứng với quan niệm đạo đức xã hội mới, thích ứng với mối quan hệ xã hội mới… trở nên căng thẳng, thiếu tự tin sống, nếp nghĩ bị “ám thị” với tranh đấu cũ suy nghĩ thân Từ đó, bệnh tinh thần có nguy phát triển theo Cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX thời kỳ khoa học, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu to lớn Những thành tựu khoa học kỹ thuật làm thay đổi đáng kể mặt giới người Những công nghệ làm thay đổi triệt để giới ... dung quan niệm phân tâm học Freud người - Phân tích giá trị hạn chế quan niệm Phân tâm học Freud người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm phân tâm học Freud người. .. rõ quan niệm phân tâm học Sigmund Freud người; từ phân tích giá trị hạn chế quan niệm Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh tiền đề đời phân tâm học Freud. .. tư tâm thần học tâm lý học Từ cơng trình Freud, vơ số nhà tâm lý học triết học phát triển sửa đổi học thuyết liên quan để hòa nhập với khái niệm Freud Vì thế, việc nghiên cứu Phân tâm học Freud

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH, NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD

  • 1.1. Bối cảnh ra đời Phân tâm học Freud

  • 1.2. Freud: cuộc đời và con đường đến với Phân tâm học

  • 1.3. Những tiền đề tư tưởng và khoa học cho quan niệm Phân tâm học Freud về con người

  • 1.4. Đặc trưng cơ bản của Phân tâm học S. Freud

  • CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM PHÂN TÂM HỌC FREUD VỀ CON NGƯỜI - NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

  • 2.1.1. Quan niệm về cái vô thức

  • 2.1.2. Quan niệm về bản năng tính dục

  • 2.2. Một số lý giải của Freud về con người

  • 2.2.1.Quan niệm của Freud về cơ cấu nhân cách

  • 2.2.2. Động lực của nhân cách

  • 2.2.3. Sự phát triển của nhân cách

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan