Slide PR - Chương 1 Lịch sử phát triển và các khái niệm PR (ĐH Thăng Long)

35 1.1K 13
Slide PR -  Chương 1  Lịch sử phát triển và các khái niệm PR (ĐH Thăng Long)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử hình thành và phát triển của PR 1 Pr là gì? 2. Một số định nghĩa về PR 3. PR xuất hiện từ khi nào? 4.Các giai đoạn phát triển của PR Phân biệt PR với các lĩnh vực khác 1.Phân biệt PR và Báo chí 2.Phân biệt PR và Marketing 3.Phân biệt PR và Quảng cáo 4.Phân biệt PR và Xúc tiến bán 5.Phân biệt PR và Tuyên truyền (Propaganda) 6.Phân biệt PR và Dư luận (Publicity) 1. PR là gì? Thuật ngữ PR PR = Public relations – Public relationship PR = Quan hệ công chúng, giao tế nhân sự, giao tế cộng đồng, quan hệ công cộng, truyền thông đại chúng,… 2. Một số định nghĩa về PR PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau

Chương 1: Lịch sử phát triển khái niệm PR Giảng viên: Th.S Phạm Long Châu Khoa Kinh tế - Quản lý, Đại học Thăng Long NỘI DUNG Lịch sử hình thành phát triển PR Pr gì? Một số định nghĩa PR PR xuất từ nào? Các giai đoạn phát triển PR Phân biệt PR với lĩnh vực khác Phân biệt PR Báo chí Phân biệt PR Marketing Phân biệt PR Quảng cáo Phân biệt PR Xúc tiến bán Phân biệt PR Tuyên truyền (Propaganda) Phân biệt PR Dư luận (Publicity) PR gì? Thuật ngữ PR  PR = Public relations – Public relationship  PR = Quan hệ công chúng, giao tế nhân sự, giao tế cộng đồng, quan hệ công cộng, truyền thông đại chúng,… Một số định nghĩa PR PR bao gồm tất hình thức giao tiếp lên kế hoạch, bên bên tổ chức, tổ chức cơng chúng nhằm đạt mục tiêu cụ thể liên quan đến hiểu biết lẫn Frank Jefkins Một số định nghĩa PR PR nghệ thuật môn khoa học xã hội, phân tích xu hướng, dự đốn kết quả, tư vấn cho nhà lãnh đạo tổ chức thực chương trình hành động lập kế hoạch nhằm phục vụ lợi ích cho tổ chức lẫn công chúng Tuyên bố Mexico, 1978 Một số định nghĩa PR  PR nỗ lực hoạch định thực bền bỉ nhằm mục tiêu hình thành trì mối quan hệ thiện cảm thông hiểu lẫn tổ chức cơng chúng Viện quan hệ công chúng Anh  PR kỹ chiến lược thực vận dụng để nâng cao danh tiếng uy tín tổ chức, tăng cường mối quan hệ với giới hữu quan ln chủ động đối phó với tình khó khăn khủng hoảng Những điểm mấu chốt từ định nghĩa PR  PR chương trình hành động hoạch định đầy đủ, trì liên tục dài hạn  Đối tượng chủ yếu tổ chức công chúng  Chức xây dựng mối quan hệ có lợi  Cơng cụ hoạt động truyền thơng  Mục đích tốt đẹp xây dựng sở thật hiểu biết lẫn Các đặc điểm PR  Deliberate – có tính tốn • Hoạt động có chủ ý • Nhằm tác động đạt hiểu biết • Cung cấp thơng tin thu thập phản hồi  Planned – hoạch định • Hoạt động tổ chức thực • Nghiên cứu phân tích mang tính hệ thống • Giải pháp cho vấn đề, hành động theo thời gian  Performance – thực • Dựa sách cụ thể • Gắn với vấn đề cộng đồng Các đặc điểm PR  Public interest – lợi ích cơng chúng • Đảm bảo lợi ích tổ chức cơng chúng • Lợi ích tổ chức gắn với lợi ích vấn đề cộng đồng  Two way communication – giao tiếp hai chiều • PR khơng thơng tin chiều • Thơng tin phản hồi coi trọng thông tin cung cấp  Management function – chức quản lý • Gắn với định quản lý • Liên quan đến việc tư vấn xử lý vấn đề quản lý, không đơn truyền tin Giai đoạn tăng trưởng  Năm 1900, Trường đại học Harvard mở văn phòng PR Sau loạt trường đại học khác Mỹ bắt đầu đưa mơn học PR vào chương trình giảng dạy  Đầu thập niên 30, Đảng Dân chủ Mỹ lần có chức vụ Cố vấn PR  Năm 1936, đến lượt Đảng Cộng hịa có chức danh tương tự  Từ đó, PR coi cơng cụ hữu hiệu lĩnh vực trị Giai đoạn trưởng thành  Gắn liền với biến cố trọng đại giới: chiến tranh giới thứ chiến tranh lạnh (những năm 1950)  PR bắt đầu gắn liền với chức quản trị; Trong năm 1945-1965 PR phát triển thành trào lưu mạnh mẽ Mỹ Bằng cấp cử nhân PR thức cấp cho sinh viên theo ngành học Năm 1965, số lượng chuyên gia hoạt động lĩnh vực PR xấp xỉ 100 ngàn người Giai đoạn chuyên nghiệp hóa Hoạt động PR ngày trở nên chuyên nghiệp Có thể xem giai đoạn kỷ nguyên PR truyền thơng tồn cầu PHÂN BIỆT PR VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 1 PR báo chí PR marketing PR quảng cáo PR xúc tiến bán PR tuyên truyền (Propaganda) PR dư luận (Publicity) PR Báo chí  PR báo chí làm cơng việc giống • • • • Phỏng vấn người khác Thu thập tổng hợp thông tin Văn phong báo chí Viết hạn PR Báo chí  Về phạm vi cơng việc • PR rộng hơn: từ vai trò tư vấn đến tổ chức kiện, quản lý vấn đề khủng hoảng • Viết quan hệ truyền thông hai vấn đề quan trọng  Về mục đích cơng việc • Nhà báo thu thập lựa chọn thơng tin mục đích cung cấp tin tức thơng tin cho cơng chúng • Người làm PR không cung cấp thông tin mà cịn có mục tiêu thay đổi thái độ hành vi cơng chúng mục tiêu tổ chức PR Báo chí  Về đối tượng: • Báo chí hướng tới quảng đại quần chúng • PR hướng tới nhóm đối tượng cụ thể, thơng điệp phải điều chỉnh phủ hợp với nhu cầu, quyền lợi mối quan tâm nhóm  Về kênh truyền thơng • Nhà báo thường truyền thơng một vài kênh • PR sử dụng kênh thơng tin tiếp cận cơng chúng PR Marketing  Sự giống PR Marketing • Đều có chức quản lý: PR quản lý mối quan hệ, marketing quản lý hoạt động mua bán • Đều sử dụng phương pháp nghiên cứu, thơng tin • Để thực hoạt động PR marketing, yêu cầu quan trọng trước tiên phải tìm hiểu rõ đối tượng cách sử dụng phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu PR Marketing Sự khác PR marketing PR Marketing Mục đích Gây dựng mối quan hệ với công Thỏa mãn nhu cầu mong chúng nhằm tạo dựng uy tín, muốn khách hàng, mục giành lấy chấp nhận ủng hộ tiêu cuối lợi nhuận Hoạt động cốt lõi Thông tin, truyền thông giao tiếp Mối quan tâm Quan tâm đến dư luận trách Quan tâm đến nhu cầu nhiệm tổ chức với xã hội thỏa mãn nhu cầu kh.hàng Phạm vi hoạt động Rộng rãi, cá nhân, tổ chức Tập trung vào lĩnh vực kinh tham gia doanh thương mại, trao đổi hàng hóa, dịch vụ Đối tượng tác động Cơng chúng Khách hàng Mối q.hệ chủ yếu Tổ chức – Công chúng Người bán – Người mua Trao đổi, mua bán PR Quảng cáo Sự giống PR quảng cáo: Đều q trình thơng tin, đưa thông tin đến đối tượng Sự khác PR quảng cáo: PR Quảng cáo DN sử dụng phương tiện truyền thông để DN phải trả tiền để đưa thông tin đưa thông tin nhiều chiều hướng đến đối chiều đến đối tượng khách hàng tượng tiềm DN khơng kiểm sốt nội dung, hình thức, thời lượng DN kiểm sốt nội dung, hình thức, thời lượng Chỉ phát từ đến lần Lặp lại nhiều lần Chiếm lịng tin, mang tính chất thương mại Khó chiếm lịng tin, mang tính chất thương mại Quan tâm đến công chúng Quan tâm đến khách hàng Marketing – Quảng cáo - PR PR xúc tiến bán  Xúc tiến bán (Sales promotion) kỹ thuật marketing nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ nhằm đạt mục tiêu marketing hay bán hàng cụ thể  Xúc tiến bán có số điểm chung với PR tạo giá trị gia tăng cho khách hàng tạo thiện cảm với doanh nghiệp  Nếu PR Sales promotion không phù hợp tạo khó chịu khách hàng, làm hỏng hình ảnh uy tín tổ chức PR tuyên truyền  Sự giống PR tuyên truyền: • Tác động vào thái độ, niềm tin hành động đối tượng • Sử dụng nhiều cơng cụ thơng tin: báo chí, kiện, xuất phẩm, thảo luận… • Hiệu hoạt động đánh giá thay đổi nhận thức, niềm tin hành động đối tượng tác động • Mục đích: xây dựng nhận thức, thúc đẩy hành động • Nhiệm vụ: đem lại lợi ích cho tổ chức, tránh khủng hoảng PR tuyên truyền  Sự khác PR tuyên truyền PR Tuyên truyền Sử dụng nhiều lĩnh vực: kinh tế, tài chính, trị, Nội dung tập trung vào lĩnh vực trị, tư tưởng Thông tin hai chiều Thông tin chiều Là chức quản lý Không phải chức quản lý Nhấn mạnh tính truyền thơng, chia Mục đích xây dựng giới quan sẻ thơng tin tạo hiểu biết ủng định, thúc đẩy hành động theo hộ lẫn mong muốn người tun truyền Đối tượng nhóm cơng chúng Đối tượng toàn thể nhân dân cụ thể tổ chức đất nước PR dư luận PR Dư luận  Bảo vệ dư luận tốt sản phẩm hay tổ chức  Ngăn chặn làm giảm dư luận xấu  Là kết việc cung cấp thông tin  Kết tốt hay xấu thường nằm ngồi tầm kiểm sốt chủ thể ... Lịch sử hình thành phát triển PR Pr gì? Một số định nghĩa PR PR xuất từ nào? Các giai đoạn phát triển PR Phân biệt PR với lĩnh vực khác Phân biệt PR Báo chí Phân biệt PR Marketing Phân biệt PR. .. cơng chúng cách nhanh chóng xác Sự phát triển PR theo thời gian Các giai đoạn phát triển ngành PR Hoa Kỳ Giai đoạn sơ khai Đây kỷ nguyên phát triển kênh truyền thông thực hành kỹ thuật PR (Tuyên... (những năm 19 50)  PR bắt đầu gắn liền với chức quản trị; Trong năm 19 4 5 -1 965 PR phát triển thành trào lưu mạnh mẽ Mỹ Bằng cấp cử nhân PR thức cấp cho sinh viên theo ngành học Năm 19 65, số lượng

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan