SKKN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 ”

19 3.6K 30
SKKN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC A) TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI……………………………… …………… …Trang B) NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: I)Thuận lợi:…………………………………………………………………………Trang II)Khó khăn:…………………………….………………………………………….Trang C) TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: I) Thực trạng vấn đề:…………………… …………………………… Trang II) Các biện pháp tiến hành giải vấn đề: 1) Tìm hiểu, phân tích ngun nhân học sinh chưa tự tin trình bày nội dung học theo cách riêng “MAU QUÊN” a) Khảo sát tự tin học sinh việc tự hệ thống lại kiến thức bài, chương………………………………………………… ………… Trang b) Kiểm tra lại cách truyền đạt nội dung kiến thức phương pháp sử dụng đố tư học…………………………………………………….…… Trang 2) Biện pháp thực để phát huy tốt hiệu việc sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Trang III) Kết đạt sáng kiến kinh nghiệm: .Trang 14 D TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1) Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm thông qua thực tiễn áp dụn Trang 15 2) Phạm vi tác dụng sáng kiến kinh nghiệm ………… Trang 16 3) Những học kinh nghệm: ………… Trang 16 E: KẾT LUẬN:……………………………………………………………………… Trang 17 Phụ chú: Các cụm từ viết tắt + Học sinh (HS) + Ví dụ (VD) + Phương pháp dạy học (PPDH) + Trung bình (TB) Trang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC ” A) TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trước việc đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục tích cực bùng nổ cơng nghệ thơng tin việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy việc nhiều giáo viên quan tâm Gần việc ứng dụng công nghệ thông tin để vẽ sơ đồ tư vào giảng đề tài nóng hỏi mang tính đột phá, luồn gió cải cách phương pháp dạy học Đưa công nghệ thông tin vào giáo dục hình thức đổi phù hợp với phát triển xã hội Do hầu hết tất giáo viên quan tâm khai thác mặt tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho học sinh nâng cao kết học tập, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học sinh khai thác triệt để nội dung học, tiết học thiết thực hơn, sâu sắc Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư phương pháp giúp học sinh tích cực hơn, tư học tập Phương pháp giúp học sinh tự nhớ kiến thức học, chương theo trình tự xếp giáo viên, học sinh tự hệ thống nên Điều phần giúp học sinh dễ nhớ bài, khắc sâu nội dung kiến thức học, kiến thức liên quan học chương với Từ hình thành hệ thống tư mang tính chặt chẽ bền vững Như việc ứng dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư giúp học sinh tích cực học tập, phát triển tư theo hướng riêng nhân, giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức, khắc sâu kiến thức Trong mơn Tốn, hình học chương I đa số học sinh cho khó nhớ có q nhiều kiến thức, làm cho học sinh dễ nhằm lẫn kiến thức với Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư vào Trang giảng dạy lý thuyết chương I hình học 8”, nhằm tìm phương pháp phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục xã hội ngày đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, nhớ kiến thức dễ dàng lâu Đó lý mà nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu học sinh lớp 8A4, 8A5 năm học 2013-2014 học sinh lớp 8A3 năm học 2014-2015 Trường THCS Tấn Mỹ - Điểm đề tài thể sau: + Thứ I: Giúp học sinh củng cố kiến thức học nhanh hơn, hiệu nhớ lâu + Thứ II: Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học + Thứ III: Phát huy việc đổi phương pháp dạy học B) NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: I) Thuận lợi: - Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, đồng nghiệp tổ - Sĩ số lớp nghiên cứu thực đề tài lý tưởng (khoảng 35 học sinh) - Trang thiết bị dạy học đầy đủ - Bản thân giáo viên tổ có kinh nghiệm, tương đối thành thạo việc sử dụng cơng nghệ thơng tin II) Khó khăn: - Một số học sinh chưa tiếp xúc nhiều việc học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin nên đa phần việc ghi chép không đạt yêu cầu - Chất lượng học sinh không đồng đều, việc tự học, tự nghiên cứu trước nhà hạn chế - Một số học sinh bị bản, chán học, ham chơi, đến trường mang tính chất đối phó với gia đình - Các khó khăn phần gây ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu đề tài, kết chưa sát với thực tế C) TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: Trang I) Thực trạng vấn đề: - Nhìn chung học sinh đơn vị tơi cơng tác đa số ngoan, có cố gắng học Tuy nhiên học sinh chưa biết cách tự hệ thống lại kiến thức học, việc giáo viên chưa mạnh dạng để học sinh tự thực áp lực thời gian - Các tiết học toán chưa phát huy hết khả sáng tạo, chủ động, tích cực học sinh Các hệ thống kiến thức bài, chương phần lớn giáo viên cung cấp cho học sinh - Học sinh nhớ chủ yếu cách học thuộc, chưa tự tin phát biểu theo cách học, cách nghĩ Từ dẫn đến tình trạng học sinh mau qn, dễ nhằm lẫn kiến thức học với - Việc đổi phương pháp giáo dục nhằm đem lại cho người học có say mê, hứng thú, sáng tạo học tập, tự phát huy khả tiếp thu kiến thức, lĩnh hội, tự nắm vững kiến thức việc cần thiết, thời đại - Chúng ta phủ nhận phương pháp truyền đạt người thầy theo cách truyền thống để đem lại hiệu việc phát triển tư học sinh, đem lại kiến thức cho học sinh Tuy nhiên thấy vai trị khơng thể thiếu, lợi ích công nghệ thông tin mang lại giảng dạy Nếu người thầy biết linh hoạt phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp tiết học sinh động hơn, thu hút học sinh vào học, đem lại tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hơn, thoải mái Bên cạnh việc công nghệ thông tin mang lại tiện ích cho người dạy lẫn người học, cơng nghệ thơng tin cịn cần thiết việc đưa số hình ảnh, ví dụ minh hoạ mà cách dạy truyền thống khó thực tốt được, chẳng hạn toán quỹ tích, hình học khơng gian, … - Trước để học sinh nắm bắt kiến thức theo hệ thống, tiết ơn tập chương thường hệ thống kiến thức theo cách dùng sơ đồ tóm tắt giáo viên thực hoàn toàn Sau triển khai phương pháp sử dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư dạy học, mạnh dạng thể Trang ý tưởng trước qua sơ đồ tư duy, đồng thời mạnh dạng cho học sinh tự thể nắm bắt kiến thức học thông qua sơ đồ tư - Sau thời gian sử dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư vào dạy học, thấy học sinh phần có tiến việc lĩnh hội kiến thức, phát triển tính sáng tạo, tích cực học tập, nhớ sau tiết học Chính thế, tơi ngày tăng cường kết hợp với kinh nghiệm đồng nghiệp tìm cách trình bày truyền thụ việc sử dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư duy, nhằm mang lại hiệu cao giảng dạy Đồng thời tìm mặt mạnh, mặt yếu để khắc phục điểm yếu, phát triển mặt mạnh phương pháp II) Các biện pháp tiến hành giải vấn đề: 1) Tìm hiểu, phân tích ngun nhân học sinh chưa tự tin trình bày nội dung học theo cách riêng “MAU QUÊN” a) Khảo sát tự tin học sinh việc tự hệ thống lại kiến thức bài, chương Để biết học sinh có tự tin việc lĩnh hội kiến thức thể điều theo ý riêng khơng phải cách học thuộc lịng Tơi tiến hành số kiểm tra nhỏ sau: Bài kiểm tra : Sau dạy xong hình thang cân lớp 8A4, cho học sinh làm kiểm tra vòng phút với nội dung: “em nêu lại hiểu biết em hình thang cân” Kết quả: 33/33 HS phát biểu lời đó, khơng có HS viết hệ thức 12/33 HS phát biểu đa số cịn nói chung chung, hồn tồn bám theo cách trình bày sách giáo khoa 16/33 HS phát biểu chưa xác 5/33 HS khơng viết Trang Rút kinh nghiệm kiểm tra cho lớp 8A làm kiểm tra với thời gian nêu yêu cầu đề “em nêu lại hiểu biết em hình thang cân hệ thức” Kết : 32/32 HS vẽ hình, đặt tên hình giống sách giáo khoa 8/32 HS viết hoàn toàn 13/32 HS từ 50% - 90% 11/32 HS chưa đạt yêu cầu Bài kiểm tra 2: Thông thường phần kiểm tra cũ học liền trước đó, lần dạy xong hình thang cân, tuần kiểm tra lại cũ đa số em hai lớp khơng cịn nhớ đầy đủ xác tuần trước Kết hai kiểm tra so với kết năm học trước tương đương với nhau, khơng có khác biệt Qua hai kiểm tra cho thấy học sinh học hình học thụ động, chưa có sáng tạo, vẽ hình, đặt tên hình vẽ rập khn giáo viên truyền đạt Các em chưa mạnh dạn thể theo cách hiểu Chính cách học mà em mau qn kiến thức học b) Kiểm tra lại cách truyền đạt nội dung kiến thức phương pháp sử dụng đố tư học Sau đồng nghiệp nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy, sau đơn vị triển khai chun đề tơi ứng dụng vào giảng dạy Ban đầu thực đơn giản, chủ yếu thao tác thủ cơng, sử dụng công nghệ thông tin sử dụng phương pháp Ví dụ 1: Cuối hình bình hành tơi hướng dẫn học sinh lập đồ tư sau (tiết dạy thực lớp 8A4) Trang Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song Định nghĩa Hình bình hành Hai đường chéo cắt trung điểm đường Tính chất Các dấu hiệu nhận biết Các cạnh đối Các góc đối Tứ giác có góc đối Tứ giác có cạnh đối song song Tứ giác có cạnh đơi Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường Tứ giác có hai cạnh đối song song Tuy nhiên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư nhiều thời gian, nên tiết học khơng cịn thời gian cho học sinh làm tập Mặt khác, tơi lại suy nghĩ thực trình bày sơ đồ tư mà toàn phần lại ghi lời học sinh thuộc lý thuyết, cịn chứng minh tốn lại không ghi lời Liệu cách hướng dẫn theo cách có phù hợp với đặc thù mơn hay khơng? Ví dụ 2: Với suy nghĩ vậy, dạy lớp 8A thử thay đổi cách trình bày sau: Trang Tứ giác ABCD hình bình hành AB//CD, AD//BC Định nghĩa A B Tính chất O D C Các dấu hiệu nhận biết OA= OC, OB =OD AB = CD, AD = BC µ = C, B = D A µ µ µ Tứ giác có góc đối Tứ giác có cạnh đối song song Tứ giác có cạnh đơi Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường Tứ giác có hai cạnh đối song song Để so sánh cách truyền đạt tối ưu cho HS làm kiểm tra nhanh để đánh giá tình hình Yêu cầu đề bài: “Em thể hiểu biết hình bình hành thể sơ đồ tư duy” Kết quả: Lớp 8a4 có 15/33 HS làm 100% 3/33 HS thực phần nhỏ đề Số cịn lại làm chưa hồn chỉnh Các HS cho cho có nhớ nội dung, không làm kịp nhiều thời gian để kẻ khung tơi trình bày Một số khác nói khơng nhớ thứ tự bước ghi, sợ ghi sai nên không Trang dám làm Đa số cho tơi khơng trình bày theo thứ tự tính chất, dấu hiệu nhận biết sách giáo khoa nên em khó nhớ Kết quả: Lớp 8a5 có 12/32 HS làm xác 5/32 HS làm chưa đạt yêu cầu Số HS cịn lại làm chưa hồn chỉnh đưa lí tương tự lớp 8A4 đa số em cho nhiều thời gian việc kẻ khung Rõ ràng với cách truyền đạt không thực mục tiêu đưa Kết HS làm tốt chưa cao, không khả quan so với cách truyền đạt trước HS chưa phát huy tính sáng tạo mình, thay em chép lại nội dung sách em chép lại, vẽ lại tơi cho em ghi trước đó, em lại “mau quên” Tại sử dụng sơ đồ tư vào dạy lại khơng có hiệu thế? Phải vấn đề cách trình bày tôi, hay thứ tự xếp kiến thức chưa phù hợp, cấu trúc sơ đồ chưa hợp lí, khơng hấp dẫn người học, hay chưa làm bật nội dung việc hệ thống kiến thức thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy? 2) Biện pháp thực để phát huy tốt hiệu việc sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Qua thảo luận bàn bạc với tổ, nghiên cứu kĩ hơn, định thực hướng dẫn cho HS lớp 8A3 vẽ sơ đồ tư hình bình hành thơng qua phương tiện thơng tin sau: Trang Đầu tiên đưa nhánh chính, sau u cầu HS thảo luận, tự lên bảng vẽ điền nội dung vào nhánh phụ, cuối nhận xét thành em Sau tơi chốt lại vấn đề cho HS nắm, nhấn mạnh cho em thể tính sáng tạo, khơng cần vẽ theo khn mẫu Vấn đề cốt yếu em phải thể hết nội dung định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (bằng lời Trang 10 hệ thức tốt nên thể hệ thức) cho đầy đủ, dễ nhớ theo cách riêng Điều làm tơi vui với cách truyền đạt, lập sơ đồ tư đạt kết tương đối Kết kiểm tra nhanh có tới 25/33 (75,8%) HS đạt điểm trung bình trở lên Kết làm tơi hài lịng khơng phải điểm số, mà em tự tin thể tính sáng tạo thơng qua cách lập sơ đồ tư Một điều quan trọng em ghi nhớ tương đối tốt hơn, em tham gia vẽ nên sơ đồ tư Từ kinh nghiệm đó, tơi tiến hành áp dụng vào giảng khác chương I hình học sau: Ví dụ 1: Khi dạy hình chữ nhật cuối cho HS nắm lại dấu hiệu nhận biết thông qua sơ đồ tư sau: C Trang 11 Ví dụ 2: Sơ đồ tư thực cuối hình thoi Trang 12 Ví dụ 3: Sơ đồ tư thực cuối hình vng Trang 13 Qua ví dụ vừa dùng lời để thể (VD2), vừa dùng hình ảnh, hệ thức (VD1, VD3) để thể lên sơ đồ tư thông qua công nghệ thơng tin, việc sử dụng màu sắc thiếu Nhưng theo khảo sát kinh nghiệm cho thấy cách thể VD1, VD3 học sinh nhanh tiếp thu hơn, nhớ lâu Thực tế cho thấy việc dùng đồ tư thích hợp cho việc ơn tập lí thuyết chương Ví dụ: Sơ đồ tư ơn tập chương I hình học sau: Trang 14 Ngồi sơ đồ tư áp dụng tốt số đại số Ví dụ: Bài phương trình chứa ẩn mẫu, ta cho HS nắm bước giải phương trình chứa ẩn mẫu qua sơ đồ tư sau: Tuy nhiên giới hạn đề tài tơi khơng trình bày ví dụ đại số III) Kết đạt sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian sử dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư vào giảng dạy thấy đạt số kết định sau: - Học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư học tập - Các em có tự tin, khả trình bày ý kiến theo nhận định riêng thân - Tự hệ thống lại kiến thức học bài, chương qua tranh tổng thể sơ đồ tư - Học sinh nhớ lâu hơn, thơng qua việc tự thực hiện, tham gia vẽ sơ đồ tư - Nhờ hình ảnh, màu sắc, đường nét, cấu tạo hợp lí sơ đồ tư em dễ nhận biết trọng tâm bài, từ khắc sâu kiến thức - Tiết học trở nên sinh động hơn, tạo nên khơng khí học mà chơi, chơi mà học - Kết thống kê cụ thể sau: Thời gian Lớp Sĩ Thích học hình học % Trang 15 Kết kiểm tra % số Cuối kì I năm học Học kì I năm học thông qua sơ đồ tư 15’ từ TB trở lên 8A4 8A5 33 34 19 21 57,6 61,8 23 26 69,7 76,5 8A3 35 27 77,1 29 82,9 2014 – 2015 D TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1) Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm thông qua thực tiễn áp dụng: a) Với thân: + Có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc sử dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư vào dạy học, việc đổi phương pháp dạy học đáng để tìm tịi học hỏi + Qua nhiều tiết dạy có đầu tư nhiều kết khơng cao, nên thoi thúc việc tìm cách khắc phục Từ nhiều lần đúc kết kinh nghiệm tìm số phương pháp thực nêu đề tài này, giúp thân có nhiều thuận lợi áp dụng vào thực tế dạy học b) Với đồng nghiệp: + Từ tồn chung giáo viên tổ thông qua dự giờ, thân sâu nghiêng cứu lí luận dạy học Sau triển khai áp dụng, bước rút kinh nghiệm, nhân rộng dần qua lần thao giảng, tiếp tục đúc kết thành hệ thống biện pháp có hiệu Vẫn cịn vài chỗ chưa ổn, hướng tới tăng cường giao lưu học hỏi để tiếp tục rút kinh nghiệm Đề tài giúp tổ chun mơn hồn thiện dần lực chun mơn số giáo viên c) Với học sinh: + Giúp học sinh khơng thích thú học mơn hình học thành học sinh biết cách chủ động nhiều học tập cảm thấy thích mơn hình học + Giúp học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư học tập Trang 16 d) Với nhà trường: + Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thực đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Mặt khác làm giảm tình trạng bỏ học chừng, giảm dần tỉ lệ học sinh yếu 2) Phạm vi tác dụng sáng kiến kinh nghiệm + Phạm vi nghiêng cứu đề tài ứng dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư vào dạy học Nên đề tài áp dụng triển khai thực tổ chuyên môn thông qua lên lớp áp dụng triển khai cho mơn học khác nhà trường: Hóa, Sinh, Do sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi mơn việc đổi phương pháp dạy học 3) Những học kinh nghệm: - Qua tìm tịi, nghiên cứu vận dụng thực tế để có phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình học chương I, đồng thời có tự tin, sáng tạo… thơng qua tiết học có sử dụng cơng nghệ thông tin sơ đồ tư rút số kinh nghiệm sau: - Luôn nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm bạn bè, đồng nghiệp để tìm phương pháp soạn, giảng phù hợp với trình độ, tâm lí học sinh, phù hợp với xu hướng phát triển xã hội - Bản thân người giáo viên phải ln tích cực sáng tạo, tìm phuơng pháp hay, thiết kế giảng với hình ảnh, màu sắc hợp lí … để thu hút học sinh - Khâu thực vẽ sơ đồ tư cần cho HS thực tập nhà, cho em chuẩn bị trước nhà Sau giáo viên thu bài, cho HS lớp quan sát thực tốt nhất, từ yêu cầu HS cịn lại tự chỉnh sửa lại cho hồn chỉnh Nếu cơng việc người giáo viên thực tốt HS có tự giác học tập cố gắng thực tốt làm để tun dương trước lớp - Không nên lạm dụng việc vẽ sơ đồ tư duy, khơng phải học sử dụng sơ đồ tư tốt Phương pháp phù hợp với số bài, phần ôn tập chương Trang 17 - Thực vẽ sơ đồ tư cần phải dùng màu sắc làm bậc nội dung trọng tâm bài, sơ đồ phải có từ ba màu trở lên Các nhánh phải vẽ đậm màu lớn nhánh phụ Các nhánh xa hình ảnh trung tâm nhỏ dần Sắp xếp vị trí thông tin cho phù hợp, diễn tả mạch lạc lơgic, có khoa học, màu sắc hợp lí…sao cho nhìn vào học sinh thấy tranh tổng thể nội dung học, dễ dàng ghi nhớ - Khi giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư nên vẽ ghi nội dung số nhánh chính, nhánh phụ để học sinh thảo luận theo nhóm thực theo cá nhân để tự hồn chỉnh - Trong q trình dạy học giáo viên cần khéo léo phối hợp phương pháp cho phù hợp với nội dung học, tạo tiết học sinh động, đa dạng - Ln phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, tổ chức Đoàn, Đội để giáo dục tinh thần tự học, tự rèn, tự lĩnh hội kiến thức E: KẾT LUẬN: - Việc thực tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư phương pháp thực gần Tuy qua thời gian thực hiện, rút số kinh nghiệm khả quan nêu trên, thiết nghĩ q trình thực chưa thể phát huy hết mạnh phương pháp Do tơi tiếp tục thực hiện, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp nhằm phát huy hết tác dụng vốn có sơ đồ tư việc truyền thụ kiến thức cho học sinh - Tiếp tục trì thảo luận chuyên đề phương pháp dạy học có hiệu cao, để giáo viên trường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhằm ngày nâng cao chất lượng môn - Ban giám hiệu tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên đề mang tính - Phối hợp gia đình, nhà trường động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo …trong học tập Trang 18 - Tuy tơi có nhiều cố gắng đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi trân trọng tất ý kiến phê bình, đóng góp cấp đồng nghiệp để đề tài tơi ngày hồn thiện áp dụng rộng rãi ngành Tôi xin chân thành cảm ơn! Tấn Mỹ, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Người viết Trần Vích Vân Trang 19 ... bùng nổ cơng nghệ thơng tin việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy việc nhiều giáo viên quan tâm Gần việc ứng dụng công nghệ thông tin để vẽ sơ đồ tư vào giảng đề t? ?i nóng h? ?i mang tính... q nhiều kiến thức, làm cho học sinh dễ nhằm lẫn kiến thức v? ?i Do t? ?i tiến hành nghiên cứu đề t? ?i: “ Ứng dụng công nghệ thông tin sơ đồ tư vào Trang giảng dạy lý thuyết chương I hình học 8? ??, nhằm...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC ” A) TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ T? ?I Trước việc đ? ?i mạnh mẽ phương pháp giáo dục tích

Ngày đăng: 23/03/2015, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan