Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với một số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.PDF

102 949 2
Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với một số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài nghiên cứu 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng Phật giáo 1.1.1.Vị trí đạo đức Phật giáo 13 1.1.2 Những sở hình thành đạo đức Phật giáo 15 1.2 Những nội dung đạo đức Phật giáo 18 1.2.1 Các phạm trù đạo đức Phật giáo 18 1.2.2 Một số đặc điểm đạo đức Phật giáo 37 1.3 Khái quát tình hình xã hội Phật giáo Việt Nam 40 1.3.1 Sơ lược xã hội Việt Nam trước Phật giáo du nhập 40 1.3.2 Vài nét tình hình Phật giáo Việt Nam 44 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 48 iv 2.1 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam 48 2.1.1 Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống người Việt 48 2.1.2 Đạo đức Phật giáo với kinh tế 58 2.1.3 Đạo đức Phật giáo với văn hóa 62 2.1.4 Đạo đức Phật giáo với xã hội Việt Nam 68 2.1.5 Đạo đức Phật giáo với việc xây dựng đạo đức, lối sống người Việt Nam Nay 71 2.1.6 Những hạn chế đạo đức Phật giáo 77 2.2 Một số quan điểm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo 81 2.2.1 Một số quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tôn giáo 81 2.2.2 Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam 84 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Xã hội chủ nghĩa XHCN: vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI trước Công Nguyên Người sáng lập thái tử Tất Đạt Đa vua Tịnh Phạn (một vương quốc Bắc Ấn Độ) Với giáo lý mầu nhiệm, Phật giáo sớm truyền bá rộng rãi có ảnh hưởng sâu rộng tới nước Châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Myanmar, Campuchia, Srilanka, Triều Tiên, Việt Nam Cho tới ngày nay, Phật giáo tiếp tục truyền bá ảnh hưởng nhiều nước giới Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu Công nguyên theo hai đường thuỷ (Ấn Độ Trung Quốc) Phật giáo tồn nước ta đến khoảng 20 kỷ Suốt chiều dài lịch sử, triết lý nhân sinh, giá trị nhân văn Phật giáo vào lòng người Việt Nam sống hướng thiện, nhân văn hơn, phương châm Đạo Phật “Từ bi hỉ xả, lợi lạc quần sinh” Ngày nay, Phật giáo nói chung, hệ thống đạo đức chuẩn mực đạo đức Phật giáo nói riêng phát huy mặt tích cực hịa nhập với đạo đức, văn hóa đại dân tộc Việt Nam Sinh hoạt Phật giáo trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính tâm linh có ý nghĩa nhân văn cao đẹp Nhìn chung, sinh hoạt Phật giáo gắn với di tích lịch sử văn hóa Ý nghĩa phần lễ lễ hội Phật giáo khơng túy mang yếu tố tín ngưỡng mà cịn hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần mang đậm nét đạo lý truyền thống Đến lễ hội sinh hoạt Phật giáo có đơng đảo quần chúng nhân dân, không phân biệt lứa tuổi với tâm nguyện tốt lành hướng thiện Các lễ hội sinh hoạt Phật giáo với sức sống mãnh liệt vốn có ăn sâu vào tiềm thức, trở thành nhu cầu, khát vọng thiếu đời sống tinh thần phận nhân dân Việc nhận định tôn giáo vai trị tơn giáo Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Tôn giáo tượng xã hội cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với công xây dựng xã hội mới” [2, tr.78] Tuy nhiên, điều đáng nói tình trạng mê tín dị đoan nhiều biến tướng tiêu cực nảy sinh qua sinh hoạt Phật giáo có chiều hướng phức tạp Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng thể khơng nhắc đến việc xây dựng đạo đức người đại - văn minh - văn hoá Nằm chiến lược phát huy, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước nghiệp đổi mới, đồng thời ngăn chặn tượng thoái hoá, biến chất, xa đoạ đạo đức lối sống phận nhân dân Từ thực tế trên, làm để phát huy giá trị đạo đức phật giáo góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần hài hịa đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa nay; đồng thời đấu tranh chống tượng thối hóa biến chất đạo đức, lối sống phận nhân dân ? Với lý trình bày trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ngoài số lượng kinh, luật, luận Phật giáo tích lũy 2500 năm , theo chúng tơi cịn có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vào năm kỷ XX Những năm gần có số tác giả nghiên cứu cơng trình khoa học báo có liên quan đến đề tài như: “Đạo đức học Phật giáo”- Hoà thượng, Tiến sĩ Thích Minh Châu (1995) - Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Đây sách tác giả nêu lên sở nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo phân tích cắt nghĩa nội dung giới, hạnh, nguyện, thiện, ác “Có đạo lý Việt Nam” - Giáo sư Nguyễn Phan Quang (1996) - Nxb thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách tác giả cho người đọc thấy hoà nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam “Đạo đức dòng sử Việt”, Đức Nhuận (1996) - Nxb Viện Triết lý Triết học giới California - USA “Chính sách tơn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo - Những học kinh nghiệm”- Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đức Lữ - Chủ nhiệm đề tài năm 2002 “Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo”- Giáo sư Tiến sỹ Lê Hữu Nghĩa Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) - Nxb Tôn giáo 2003 Đây sách khái quát công tác quản lý tơn giáo Bên cạnh nghiên cứu đạo đức cịn có cơng trình tiêu biểu: “Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp” tác giả Nguyễn Duy Quý chủ biên; “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên; “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” tác giả Huỳnh Khái Vinh chủ biên; “Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay” Đoàn Văn Khiêm; “Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ” tác giả Phan Hà Sơn; “Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam nay” Nguyễn Đức Tiến Các cơng trình khái qt nội dung tình hình, thực trạng xu hướng biến đổi đạo đức niên nói riêng đạo đức người Việt Nam nói chung Những giá trị đạo đức bối cảnh đổi đất nước mặt hạn chế đạo đức người trước tác động chế thị trường, thơng qua đề xuất giải pháp khác nhằm xây dựng hồn thiện đạo đức người cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Nghiên cứu đạo đức Phật giáo có cơng trình sau: “Đạo đức Phật giáo thời đại” tác giả Trần Văn Giàu, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 1993; Đặng Thị Lan với “đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nôi, 2006; Lê Hữu Tuấn với “ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam” - Luận án Tiến sĩ Triết học, 1998; Tạ Chí Hồng với “ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ Triết học, 2004; Hoàng Thị Lan với “ảnh hưởng đạo đức tôn giáo với đạo đức xã hội Việt Nam nay”Luận án Tiến sĩ Triết học 2004; Nguyễn Phan Quang với “có đạo lý Việt Nam”, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 1996; Trong số tiêu biểu có cơng trình “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam” tác giả Đặng Thị Lan, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 Đây cơng trình hệ thống hóa phần tư tưởng đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam, đạo đức Phật giáo với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam nay, sở đưa số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo Có thể đánh giá cơng rình nghiên cứu cơng phu có chất lượng, tác giả đặt vấn đề giải vấn đề góc độ tiếp cận triết học tôn giáo học đề ảnh hưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Ngoài tạp chí có viết với quan điểm khác vấn đề tôn giáo, đạo đức Phật giáo đăng tải như: “Tôn giáo thực - số vấn đề đặt nay” - Nguyễn Chí Mỳ, Tạp chí triết học tháng 6/1988; “Suy nghĩ gợn tạc đạo đức xã hội nước ta” - Tác giả Ngân Hoa, Tạp chí triết học tháng 3/1989; “Tơn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học” - Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Hữu Vui, Tạp chí triết học tháng 4/1993; “Thử so sánh vài nét đạo đức học phương Tây đạo đức học phương Đông, đặc biệt đạo đức học Việt Nam” - Tác giả Thái Kim Lan, Tạp chí triết học tháng 6/1994; “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam” - Thạc sỹ Triết học Lê Thị Tuyết Ba, Tạp chí triết học tháng 2/1999; “Khoa học công nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”- Tiến sỹ Nguyễn Đình Hồ, Tạp chí triết học tháng 6/2001; “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường” - Tiến sỹ Nguyễn Thị Khoa, Tạp chí triết học tháng 4/2002; “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường” - Tiến sỹ Đỗ Lan Hiền, Tạp chí triết học tháng 4/2002; “Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam” - Tiến sĩ Đặng Thị Lan, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 2/2002; “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến giáo dục đạo đức người Việt Nam nay” - Tiến sĩ Đặng Thị Lan, Tạp chí giáo dục lý luận Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 11/2002; “Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố” - Tiến sỹ Nguyễn Đức Lữ, Tạp chí triết học, tháng 11/2006; “Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2003; “Phật giáo với đạo đức, tâm lý, lối sống người Việt”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nôi, số 5/2003; “Đạo Phật với tuổi trẻ Để sống tốt giới ngày nay” - Tiến sĩ Lê Hữu Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2/2010 ; “Từ bi - giá trị nhân đạo Phật”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các báo viết nghiên cứu đạo đức Phật giáo sâu tiếp cận theo hệ thống khác minh chứng cho nhiệm vụ thiết thực vấn đề đạo đức Các cơng trình nói chung sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề đạo đức, đạo đức Phật giáo Tuy nhiên người nghiên cứu ln ln tiếp thu quan điểm Đây đóng góp quý giá thiết thực nhà nghiên cứu Khi triển khai thực đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn tiếp cận khai thác quan điểm, tiếp thu ý kiến nhằm xây dựng hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đồng thời, tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu bổ sung khẳng định giá trị cao đẹp Phật giáo, vai trò đạo đức Phật giáo lịch sử Việt Nam nói chung đời sống xã hội Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích đề tài: nghiên cứu đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trị tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Tìm hiểu, khảo cứu nội dung đạo đức Phật giáo để rút giá trị tích cực - Phân tích, đánh giá tác động đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam - Nêu số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận chủ yếu đề tài là: Những nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tôn giáo - Về phương pháp nghiên cứu trước hết phải có thái độ khách quan tồn diện, lịch sử cụ thể tiêu chí để có nhận xét đánh giá nghiên cứu đối tượng rõ ràng, xác Bên cạnh cần có số phương pháp cụ thể áp dụng cho đề tài như: Lịch sử logic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu là: Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội - Phạm vi đề tài: Từ tiếp cận hệ thống, đặc điểm chung Phật giáo đạo đức Phật giáo, người nghiên cứu trọng vào việc phân tích ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị tích cực hạn chế đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài ...2.1 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam 48 2.1.1 Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống người Việt 48 2.1.2 Đạo đức Phật giáo với kinh tế ... với ? ?ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam? ?? - Luận án Tiến sĩ Triết học, 1998; Tạ Chí Hồng với ? ?ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam. .. vào việc phân tích ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị tích cực hạn chế đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam - Đưa số

Ngày đăng: 23/03/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 6. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

  • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 1.1. Đạo đức Phật giáo trong hệ tư tưởng Phật giáo.

  • 1.1.1.Vị trí của đạo đức Phật giáo

  • 1.1.2. Những cơ sở hình thành đạo đức Phật giáo

  • 1.2. Những nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo

  • 1.2.1 Các phạm trù cơ bản của đạo đức Phật giáo

  • 1.2.2. Một số đặc điểm cơ bản của đạo đức Phật giáo

  • 1.3. Khái quát tình hình xã hội và Phật giáo ở Việt Nam

  • 1.3.1. Sơ lược về xã hội Việt Nam trước khi Phật giáo du nhập

  • 1.3.2. Vài nét về tình hình Phật giáo ở Việt Nam hiện nay

  • Kết luận chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan