ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP

13 406 1
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU  LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm “Lý lịch tư pháp” được sử dụng khác nhau theo cách gọi của mỗi nước nhưng đều hàm chứa những nội dung tương tự là ghi nhận thông tin về các chế tài, hình phạt mà cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đã tuyên xử đối với một cá nhân. Ở Việt Nam trong thực tiễn hơn 10 năm nay, khái niệm “Lý lịch tư pháp” được hiểu một cách chung nhất là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án hình sự đã có hiệu lực pháp luật của Toà án và tình trạng thi hành bản án đó. Thực tiễn cuộc sống cũng như những yêu cầu mới của pháp luật trong những năm gần đây cho thấy, quản lý lý lịch tư pháp có ý nghĩa ngày càng quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu của cá nhân chứng minh người đó có hay không có án tích, tạo điều kiện cho người bị kết án trong việc xoá án tích, tái hoà nhập cộng đồng, đồng thời góp phần phục vụ công tác quản lý nhân sự của các cơ quan, tổ chức, phục vụ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, thống kê tư pháp v.v

BỘ TƯ PHÁP VỤ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Khái niệm “Lý lịch tư pháp” sử dụng khác theo cách gọi nước hàm chứa nội dung tương tự ghi nhận thông tin chế tài, hình phạt mà quan có thẩm quyền Nhà nước tuyên xử cá nhân Ở Việt Nam thực tiễn 10 năm nay, khái niệm “Lý lịch tư pháp” hiểu cách chung lý lịch án tích người bị kết án án hình có hiệu lực pháp luật Tồ án tình trạng thi hành án Thực tiễn sống yêu cầu pháp luật năm gần cho thấy, quản lý lý lịch tư pháp có ý nghĩa ngày quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cá nhân chứng minh người có hay khơng có án tích, tạo điều kiện cho người bị kết án việc xố án tích, tái hồ nhập cộng đồng, đồng thời góp phần phục vụ cơng tác quản lý nhân quan, tổ chức, phục vụ hoạt động quan tiến hành tố tụng, thống kê tư pháp v.v… Ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, cấp Toà án có phịng lục với chức lập, lưu giữ cấp Phiếu lý lịch tư pháp Thời kỳ sau năm 1945, vùng Pháp tạm chiếm, quyền Bảo Đại ban hành Dụ số 14 ngày 01 tháng 09 năm 1951 quy định chi tiết lý lịch tư pháp phục quyền, theo thiết lập Trung ương Phòng Văn quỹ lý lịch tư pháp đặt Bộ Tư pháp địa phương có Văn quỹ lý lịch tư pháp hàng tỉnh đặt Toà sơ thẩm Toà hoà giải rộng quyền Mơ hình tổ chức quản lý lý lịch tư pháp sau tiếp tục áp dụng miền Nam trước Giải phóng năm 1975 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, theo Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 tổ chức Toà án ngạch thẩm phán nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, quản lý lý lịch tư pháp coi cơng tác hành tư pháp Bộ Tư pháp thống quản lý Theo Sắc lệnh này, quy định chức danh lục việc lục thực có việc lập quản lý lý lịch tư pháp Sau đó, ngày 02 tháng 11 năm 1955, để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, Bộ Tư pháp Bộ Công an ban hành Thông tư liên số 1909 - VHC việc theo dõi lý lịch tư pháp cước bị can người bị tình nghi Theo Thơng tư này, nhiệm vụ quản lý lý lịch tư pháp chuyển sang ngành Công an công tác lý lịch tư pháp, cước can phạm tập trung vào đầu mối Bộ Công an đảm nhiệm Bước sang thời kỳ đổi mới, Nghị định số 38/CP ngày 04 tháng năm 1993, tiếp đến Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 (thay Nghị định số 38) Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 (thay Nghị định số 62) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý lý lịch tư pháp cho Bộ Tư pháp Như vậy, thời kỳ có phân biệt cơng tác lý lịch tư pháp (do Bộ Tư pháp quản lý) với công tác tàng thư cước can phạm (do Bộ Công an quản lý) Tuy nhiên, không diễn việc bàn giao chức năng, nhiệm vụ Bộ Công an Bộ Tư pháp với hồ sơ máy, nhân Trong bối cảnh thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế với tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta, nhu cầu xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp công dân ngày tăng Trên sở kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 02 năm 1999, Bộ Tư pháp Bộ Công an ban hành Thông tư liên tịch số 07/1999/TTLT-BTP-BCA (sau gọi Thông tư số 07) quy định chế phối hợp ngành Tư pháp ngành Công an việc cung cấp thông tin từ Hệ thống tàng thư cước can phạm Công an để Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp Qua 10 năm thực Thông tư số 07 đạt kết tích cực, bước đầu đáp ứng yêu cầu công dân cấp Phiếu lý lịch tư pháp Theo báo cáo 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, từ năm 1999 đến năm 2008, Sở Tư pháp cấp 699.495 Phiếu lý lịch tư pháp cho công dân Việt Nam người nước ngồi có thời gian cư trú Việt Nam để làm thủ tục như: xin việc làm, xuất lao động, du học, thành lập doanh nghiệp, xuất cảnh, thăm thân nhân, v.v… Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý lý lịch tư pháp bộc lộ số hạn chế, bất cập lớn sau đây: Thứ nhất, mặt nhận thức, lý lịch tư pháp có nước ta từ thời Pháp thuộc, sau thời gian dài khơng có nhu cầu xã hội, có đánh đồng khái niệm lý lịch tư pháp với cước can phạm; nhận thức nhiều người, kể người làm công tác tư pháp, vai trò, ý nghĩa riêng lý lịch tư pháp cịn hạn chế Nói cách khác, vai trị riêng lý lịch tư pháp quản lý nhà nước, đời sống xã hội hoạt động tố tụng hình chưa đánh giá mức Chẳng hạn, Bộ luật hình tố tụng hình Nhà nước ta, có nhiều quy định liên quan đến án tích xố án tích, chưa có quy định lý lịch tư pháp Về mặt quản lý nhà nước, hoàn cảnh lịch sử nước ta, nên thời gian dài (từ 1956 đến 1993) lý lịch tư pháp bị đồng với tàng thư cước can phạm Thứ hai, từ năm 1993 đến nay, công tác quản lý lý lịch tư pháp chưa triển khai cách toàn diện, tầm Trên thực tế việc tra cứu, cấp Phiếu lý lịch tư pháp cịn mang tính chất thủ cơng, chắp vá, khơng phù hợp với định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền hành chuyên nghiệp, đại Nội dung quan trọng quản lý lý lịch tư pháp xây dựng sở liệu riêng lý lịch tư pháp chưa triển khai thực Trong đó, thơng tin án tích, tình trạng thi hành án nhiều quan khác quản lý Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an, Thi hành án dân Do chưa có sở liệu lý lịch tư pháp riêng, nên năm qua, Sở Tư pháp phải thông qua việc tra cứu thông tin từ hệ thống tàng thư cước can phạm ngành Công an từ hệ thống hồ sơ án lưu Tồ án, có việc phải lấy thông tin từ Viện kiểm sát để làm cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho công dân Cách làm giải pháp tạm thời trước mắt, có nhiều hạn chế bất cập, hiệu quả, nhiều việc phải kéo dài, gây nhiều khó khăn cho người có nhu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp không phù hợp với tinh thần cải cách hành Thứ ba, việc thiếu văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao điều chỉnh cách toàn diện, làm sở pháp lý cho việc tổ chức, quản lý lý lịch tư pháp nguyên nhân quan trọng làm hạn chế công tác Cho đến nay, Nghị định số 93/2008/NĐ-CP giao chức quản lý lý lịch tư pháp cho Bộ Tư pháp Thông tư số 07 quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp, Nhà nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật quy định tồn diện quản lý lý lịch tư pháp Hơn nữa, việc xây dựng sở liệu quản lý lý lịch tư pháp có liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân hoạt động quan tư pháp Toà án, Viện kiểm sát, đó, lý lịch tư pháp cần phải điều chỉnh văn có hiệu lực cao Quốc hội Vì lý nêu trên, Luật Lý lịch tư pháp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua kỳ họp thứ năm ngày 17 tháng năm 2009, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2010 II BỐ CỤC CỦA LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Luật Lý lịch tư pháp gồm Chương, 57 Điều, cụ thể là: - Chương I: Những quy định chung (từ Điều đến Điều 10) - Chương II: Tổ chức, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp(từ Điều 11 đến Điều 13) - Chương III: Cung cấp, tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp lập Lý lịch tư pháp (từ Điều 15 đến Điều 40) - Chương IV: Cấp Phiếu lý lịch tư pháp (từ Điều 41 đến Điều 50) - Chương V: Xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo lý lịch tư pháp (từ Điều 51 đến Điều 54) - Chương VI: Điều khoản thi hành (từ Điều 55 đến Điều 57) III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Luật Lý lịch tư pháp xây dựng sở quan điểm đạo sau đây: Phù hợp với chủ trương, sách Đảng, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chủ trương “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại”; Tạo sở pháp lý đầy đủ để xây dựng chế định lý lịch tư pháp riêng, tách khỏi, đồng thời có quan hệ mật thiết, bổ sung lẫn với chế định cước can phạm, cách xây dựng hệ thống liệu lý lịch tư pháp bước vững theo nguyên tắc hoạt động này, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài; gắn việc quản lý liệu lý lịch tư pháp với cấp Phiếu lý lịch tư pháp phục vụ nhu cầu người dân; Bảo đảm công tác quản lý lý lịch tư pháp phải chặt chẽ, thủ tục giải yêu cầu người dân phải minh bạch, đơn giản, tơn trọng quyền dân chủ bí mật đời tư cơng dân; Kế thừa thành tựu đạt thực tiễn tổ chức quản lý lý lịch tư pháp năm qua, đồng thời tham khảo có chọn lọc, vận dụng phù hợp kinh nghiệm số nước quản lý lý lịch tư pháp IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Phạm vi quản lý lý lịch tư pháp (Điều 2) Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mục đích quản lý nhà nước lĩnh vực này, Luật lý lịch tư pháp quy định phạm vi quản lý lý lịch tư pháp án tích, tình trạng thi hành án việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản Giá trị pháp lý ý nghĩa trị - xã hội thơng tin nhằm chứng minh người có hay khơng có án tích, ghi nhận việc xóa án tích, tạo điều kiện cho người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng, hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự, thống kê tư pháp hình sự, công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã Đối tượng quản lý lý lịch tư pháp (Điều 5) Luật quy định đối tượng quản lý lý lịch tư pháp công dân Việt Nam bị kết án án có hiệu lực pháp luật Toà án Việt Nam Toà án nước ngồi mà trích lục án trích lục án tích người bị kết án quan có thẩm quyền nước cung cấp theo điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực hình theo ngun tắc có có lại Người nước bị Toà án Việt Nam kết án án hình có hiệu lực pháp luật thuộc đối tượng quản lý lý lịch tư pháp Ngoài ra, đối tượng quản lý lý lịch tư pháp cịn bao gồm cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, khơng phải có án tích, bị Tòa án Việt Nam cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã định tuyên bố phá sản có hiệu lực pháp luật Quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Điều 7) Để đáp ứng yêu cầu chứng minh cá nhân có hay khơng có án tích, có bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã, Luật quy định cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp Đồng thời, để hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự, cơng tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã, quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử, công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã 4 Về hành vi bị cấm (Điều 8) Thơng tin lý lịch tư pháp có liên quan đến bí mật đời tư cá nhân, việc cung cấp, cập nhật, xử lý thơng tin lý lịch tư pháp phải xác, đồng thời việc sử dụng thông tin phải nguyên tắc bảo đảm tơn trọng bí mật đời tư cá nhân Do đó, Luật quy định số hành vi bị cấm, cụ thể sau: - Khai thác, sử dụng trái phép, làm sai lệch, hủy hoại liệu lý lịch tư pháp - Cung cấp thông tin lý lịch tư pháp sai thật - Giả mạo giấy tờ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp - Tẩy xoá, sửa chữa, giả mạo Phiếu lý lịch tư pháp - Cấp Phiếu lý lịch tư pháp có nội dung sai thật, trái thẩm quyền, không đối tượng - Sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp người khác trái pháp luật, xâm phạm bí mật đời tư cá nhân Cơ sở liệu lý lịch tư pháp (Chương II) Một nội dung quan trọng Luật Lý lịch tư pháp tạo sở pháp lý để xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp riêng theo nguyên tắc hoạt động này, theo hướng chuyên nghiệp bước đại Theo quy định Điều 11 Luật lý lịch tư pháp, sở liệu lý lịch tư pháp xây dựng quản lý Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thuộc Bộ Tư pháp Sở Tư pháp Mơ hình quản lý sở liệu lý lịch tư pháp quy định Luật (mơ hình cấp) phù hợp có tính khả thi điều kiện Về lâu dài, để đáp ứng yêu cầu đại hóa, việc quản lý sở liệu lý lịch tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp cần ứng dụng công nghệ thông tin, hướng tới xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp quốc gia thống (mơ hình cấp), Sở Tư pháp quyền truy cập, tra cứu thông tin lý lịch tư pháp để thực cấp Phiếu lý lịch tư pháp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia có nhiệm vụ xây dựng, quản lý, khai thác, bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp phạm vi nước; tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp quan có liên quan cung cấp, đồng thời giữ vai trò điều phối, hướng dẫn việc xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp phạm vi nước Sở Tư pháp có nhiệm vụ xây dựng, quản lý, khai thác bảo vệ sở liệu lý lịch tư pháp phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp Tồ án, quan, tổ chức có liên quan cung cấp lập Lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo thẩm quyền Trước mắt, cần phấn đấu để việc tin học hoá thực hoàn toàn Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, cịn Sở Tư pháp tùy theo điều kiện thực tin học hoá theo lộ trình đến năm 2015 đến năm 2020 với đạo thống Chính phủ Cơ sở liệu lý lịch tư pháp không đồng không thay sở liệu tàng thư cước can phạm ngành Công an quản lý Hệ thống tàng thư cước can phạm có nhiệm vụ chủ yếu phục vụ trực tiếp công tác điều tra, xử lý tội phạm yêu cầu khác quan tiến hành tố tụng, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo mật theo quy định pháp luật Còn sở liệu lý lịch tư pháp bao gồm thơng tin án tích, tình trạng thi hành án thông tin việc cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Luật phá sản, mang tính chất dân sự, có giá trị chứng minh nhân thân tư pháp cá nhân, vừa bảo đảm tính hợp pháp, vừa bảo đảm tính cơng khai, minh bạch để người dân tiếp cận thơng tin lý lịch tư pháp Cung cấp, tiếp nhận thơng tin lý lịch tư pháp án tích (Mục Chương III) Thông tin lý lịch tư pháp án tích xác định từ nhiều nguồn khác Theo quy định Điều 15 Luật, thông tin lý lịch tư pháp án tích xác lập từ 18 nguồn sau đây: - Bản án hình sơ thẩm có hiệu lực pháp luật án hình phúc thẩm - Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm hình - Quyết định thi hành án hình - Quyết định miễn chấp hành hình phạt - Quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt - Quyết định hỗn chấp hành hình phạt tù - Quyết định tạm đình chấp hành hình phạt tù - Quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước - Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù; văn thơng báo kết thi hành hình phạt trục xuất - Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt cải tạo khơng giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo hình phạt bổ sung - Quyết định thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản, án phí nghĩa vụ dân khác người bị kết án; định đình thi hành án; giấy xác nhận kết thi hành án; văn thông báo kết thúc thi hành án trường hợp người bị kết án thực xong nghĩa vụ - Quyết định ân giảm hình phạt tử hình - Giấy chứng nhận đặc xá, đại xá - Quyết định xóa án tích - Giấy chứng nhận đương nhiên xóa án tích - Trích lục án trích lục án tích cơng dân Việt Nam quan có thẩm quyền nước cung cấp cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực hình theo nguyên tắc có có lại - Quyết định Toà án Việt Nam việc dẫn độ để thi hành án Việt Nam; định Tòa án Việt Nam việc tiếp nhận chuyển giao người chấp hành hình phạt tù; thơng báo định đặc xá, đại xá, miễn, giảm hình phạt nước chuyển giao người chấp hành hình phạt tù - Thông báo việc thực định dẫn độ người bị kết án, định chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Việt Nam theo yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi Thơng tin lý lịch tư pháp án tích nhiều quan, tổ chức cung cấp Tồ án, Viện kiểm sát, quan Cơng an, quan thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng, quan thi hành án dân quan, tổ chức khác Để bảo đảm tính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin lý lịch tư pháp, bước hình thành sở liệu lý lịch tư pháp thống nhất, phục vụ cho công tác quản lý lý lịch tư pháp, Luật quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc cung cấp, tiếp nhận thông tin lý lịch tư pháp án tích (Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20 Điều 21) Đây yêu cầu quan trọng nhằm khắc phục tình trạng phân tán thông tin lý lịch tư pháp bất cập công tác quản lý lý lịch tư pháp Lập Lý lịch tư pháp cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp án tích (Mục 2, Mục Chương III) a) Lập Lý lịch tư pháp (Điều 26) Lý lịch tư pháp cá nhân gồm nội dung án tích tình trạng thi hành án người bị kết án Lý lịch tư pháp Sở Tư pháp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia lập sở nguồn thông tin lý lịch tư pháp quan, tổ chức gửi đến lập riêng cho người bị kết án Để tránh trùng lắp tạo thuận lợi xây dựng quản lý sở liệu, Luật quy định Sở Tư pháp có nhiệm vụ lập Lý lịch tư pháp trường hợp người bị kết án thường trú tạm trú địa phương Trường hợp không xác định nơi thường trú nơi tạm trú người bị kết án, người bị kết án dẫn độ để thi hành án chuyển giao để chấp hành hình phạt tù Việt Nam trường hợp nhận trích lục án trích lục án tích cơng dân Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao cung cấp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia lập lưu giữ Lý lịch tư pháp b) Cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp án tích Yêu cầu liệu lý lịch tư pháp phải lưu trữ trạng thái “động”, việc cập nhật, xử lý thơng tin lý lịch tư pháp án tích quy định cụ thể, chi tiết Mục Chương III Luật bao gồm: việc cập nhật thông tin trường hợp miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, hỗn tạm đình chấp hành hình phạt tù; cập nhật thơng tin trường hợp giám đốc thẩm tái thẩm; cập nhật thông tin án tiếp theo; cập nhật thông tin trường hợp chấp hành xong án, đặc xá, đại xá, trục xuất; cập nhật thông tin trường hợp cơng dân Việt Nam bị Tồ án nước ngồi kết án; xử lý thơng tin lý lịch tư pháp tội phạm xoá bỏ theo quy định Bộ luật Hình c) Thơng tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo định tuyên bố phá sản (Mục Chương III) Do tính chất chế tài cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khác chất so với chế tài hình (cá nhân bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khơng phải có án tích), Luật quy định mục riêng Chương (Mục 3) bao gồm nội dung nguồn thông tin, nhiệm vụ cung cấp, tiếp nhận thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã Trường hợp người bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chưa có Lý lịch tư pháp Sở Tư pháp nơi người thường trú tạm trú lập Lý lịch tư pháp sở định tuyên bố phá sản Toà án Trường hợp người có Lý lịch tư pháp Sở Tư pháp ghi vào Lý lịch tư pháp người theo định Tịa án Thơng tin việc cá nhân không thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã xóa bỏ Lý lịch tư pháp cá nhân hết thời hạn theo định tuyên bố phá sản Tịa án Cập nhật, xử lý thơng tin lý lịch tư pháp trường hợp người bị kết án xố án tích (Điều 33) Để bảo đảm quyền người xóa án tích, tạo điều kiện cho người bị kết án tái hoà nhập cộng đồng, Điều 33 Luật Lý lịch tư pháp quy định quan quản lý sở liệu lý lịch tư pháp có nhiệm vụ cập nhật, xử lý thơng tin lý lịch tư pháp trường hợp người bị kết án xóa án tích, cụ thể sau: - Khi nhận giấy chứng nhận xóa án tích định xố án tích Tồ án ghi “đã xố án tích” vào Lý lịch tư pháp người - Khi xác định người có đủ điều kiện đương nhiên xố án tích quy định Điều 64 Bộ luật Hình Sở Tư pháp ghi “đã xố án tích” vào Lý lịch tư pháp người Quy định nhằm xác định trách nhiệm quan quản lý sở liệu lý lịch tư pháp việc cập nhật thông tin trường hợp người bị kết án đủ điều kiện đương nhiên xố án tích, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng dân có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp không thay thẩm quyền Toà án việc cấp giấy chứng nhận xố án tích quy định Điều 270 Bộ luật Tố tụng hình Phiếu lý lịch tư pháp ghi “khơng có án tích” tạo điều kiện cho người bị kết án tái hoà nhập cộng đồng, bớt mặc cảm không bị cộng đồng phân biệt đối xử Thực tế cho thấy người xố án tích tham gia vào quan hệ xã hội xin việc làm, xuất lao động, du học, thăm thân nhân, xuất cảnh, thành lập doanh nghiệp… có Phiếu lý lịch tư pháp xác nhận nội dung “khơng có án tích” Với việc xác nhận Phiếu lý lịch tư pháp, người xố án tích “thực sự” coi chưa bị kết án hoà nhập cộng đồng cách dễ dàng Đồng thời, để bảo đảm tính xác, chặt chẽ việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp, khoản Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp quy định trường hợp cần thiết, Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp có trách nhiệm xác minh điều kiện đương nhiên xóa án tích cấp Phiếu lý lịch tư pháp chịu trách nhiệm nội dung Phiếu lý lịch tư pháp Như vậy, người đương nhiên xóa án tích u cầu Tịa án cấp giấy chứng nhận xóa án tích theo quy định Điều 270 Bộ luật Tố tụng hình yêu cầu Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp, ghi khơng có án tích Phiếu lý lịch tư pháp (Chương IV) a) Các loại Phiếu lý lịch tư pháp (Điều 41) Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp quy định hai loại Phiếu lý lịch tư pháp: Phiếu lý lịch tư pháp số Phiếu lý lịch tư pháp số Phiếu lý lịch tư pháp số cấp cho cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Án tích xố khơng ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số Thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số cá nhân, quan, tổ chức có yêu cầu Phiếu lý lịch tư pháp số cấp cho quan tiến hành tố tụng Trường hợp người bị kết án Phiếu lý lịch tư pháp số ghi tất án tích (bao gồm án tích chưa xóa án tích xố) Phiếu lý lịch tư pháp số bao gồm thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã Để đảm bảo tính minh bạch quyền dân chủ công dân, Điều 41 quy định Phiếu lý lịch tư pháp số cấp theo yêu cầu cá nhân để người biết nội dung lý lịch tư pháp b) Thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Điều 44) Để tạo thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp, Luật quy định Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp có thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp trường hợp sau đây: - Công dân Việt Nam mà không xác định nơi thường trú nơi tạm trú - Người nước cư trú Việt Nam Sở Tư pháp thực việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp trường hợp sau đây: - Công dân Việt Nam thường trú tạm trú nước - Cơng dân Việt Nam cư trú nước ngồi - Người nước cư trú Việt Nam c) Thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số (Điều 45) Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp kèm theo giấy tờ: giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu, sổ hộ giấy chứng nhận thường trú tạm trú người cấp Phiếu lý lịch tư pháp Công dân Việt Nam nộp hồ sơ Sở Tư pháp nơi thường trú; trường hợp khơng có nơi thường trú nộp Sở Tư pháp nơi tạm trú; trường hợp cư trú nước ngồi nộp Sở Tư pháp nơi cư trú trước xuất cảnh Người nước cư trú Việt Nam nộp hồ sơ Sở Tư pháp nơi cư trú; trường hợp rời Việt Nam nộp hồ sơ Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Trường hợp cá nhân khơng có điều kiện trực tiếp làm thủ tục uỷ quyền cho người khác thay mặt làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp Việc uỷ quyền phải lập thành văn theo quy định pháp luật Để tạo thuận lợi cho cá nhân, đặc biệt trường hợp học, lao động, công tác xa, Luật quy định trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp cha, mẹ, vợ, chồng, người cấp Phiếu lý lịch tư pháp khơng cần văn ủy quyền Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gửi văn yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú tạm trú; trường hợp không xác định nơi thường trú nơi tạm trú người cấp Phiếu lý lịch tư pháp gửi đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Văn yêu cầu phải ghi rõ địa quan, tổ chức, mục đích sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp thông tin người cấp Phiếu lý lịch tư pháp (họ, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu người đó) d) Thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số (Điều 46) Cơ quan tiến hành tố tụng có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gửi văn yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú tạm trú; trường hợp không xác định nơi thường trú nơi tạm trú người cấp Phiếu lý lịch tư pháp người cấp Phiếu lý lịch tư pháp người nước cư trú Việt Nam gửi văn yêu cầu đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Văn yêu cầu phải ghi rõ thông tin cá nhân họ, tên, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu, họ, tên cha, mẹ, vợ, chồng người Trong trường hợp khẩn cấp, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua điện thoại, fax hình thức khác có trách nhiệm gửi văn yêu cầu thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp Cá nhân có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số thực theo thủ tục tương tự thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp số Tuy nhiên, để bảo vệ bí mật đời tư cá nhân, Phiếu số cấp trực tiếp cho người có lý lịch tư pháp nên Luật quy định không ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp số đ) Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Điều 48) Để tạo thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức, đồng thời quán triệt tinh thần cải cách hành chính, thời hạn giải yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo quy định Luật Lý lịch tư pháp rút ngắn so với quy định Thông tư liên tịch số 07[2] Theo quy định Điều 48 Luật, thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp không 10 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu hợp lệ Trường hợp người cấp Phiếu lý lịch tư pháp công dân Việt Nam cư trú nhiều nơi có thời gian cư trú nước ngoài, người nước trường hợp phải xác minh điều kiện đương nhiên xóa án tích thời hạn khơng q 15 ngày Trường hợp khẩn cấp theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng thời hạn khơng 24 giờ, kể từ thời điểm nhận yêu cầu e) Từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp việc bổ sung, đính chính, thu hồi, huỷ bỏ Phiếu lý lịch tư pháp (Điều 49 Điều 50) Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp có quyền từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp trường hợp sau đây: - Việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp không thuộc thẩm quyền; - Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho người khác mà không đủ điều kiện quy định Điều khoản Điều 45 Luật này; - Giấy tờ kèm theo Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp không đầy đủ giả mạo Để bảo đảm quyền người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp, Luật quy định việc từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý từ chối Trong trường hợp Phiếu lý lịch tư pháp cấp có nội dung khơng xác trái pháp luật, quan cấp Phiếu lý lịch tư pháp có trách nhiệm bổ sung, đính chính, thu hồi, huỷ bỏ Phiếu lý lịch tư pháp 10 Giải khiếu nại, tố cáo (Chương V) Lý lịch tư pháp vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền nhân thân cơng dân Do đó, quyền khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm quản lý, cấp sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp quy định cụ thể Luật Luật quy định rõ thời hiệu khiếu nại, thẩm quyền giải khiếu nại, thời hạn giải khiếu nại Việc giải tố cáo thực theo quy định pháp luật giải tố cáo 11 Điều khoản chuyển tiếp (Điều 56) Việc xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp đặt yêu cầu không tiếp nhận, cập nhật xử lý thông tin lý lịch tư pháp từ ngày Luật có hiệu lực mà cịn phải cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp có từ trước Đây cơng việc địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quan có liên quan Tồ án, Viện kiểm sát, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Để xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp đầy đủ, đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý lý lịch tư pháp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức, Luật Lý lịch tư pháp xác định rõ nhiệm vụ Bộ Tư pháp quan có liên quan việc trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp án tích, thơng tin lý lịch tư pháp cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có trước ngày Luật có hiệu lực, cụ thể sau: Tịa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án dân quan có thẩm quyền thuộc Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng có nhiệm vụ cung cấp cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp thơng tin lý lịch tư pháp án tích, thơng tin lý lịch tư pháp cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có trước ngày Luật có hiệu lực để phục vụ việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp có trách nhiệm phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng việc tổ chức thực việc trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp án tích, thơng tin lý lịch tư pháp cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có trước ngày Luật có hiệu lực để xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp Đồng thời, Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục tra cứu, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để Luật lý lịch tư pháp vào sống, Bộ Tư pháp khẩn trương phối hợp với bộ, ngành có liên quan soạn thảo Kế hoạch triển khai thực Luật để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nội dung Kế hoạch xây dựng văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật, xây dựng Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, kiện toàn tổ chức Sở Tư pháp để quản lý sở liệu lý lịch tư pháp địa phương, xây dựng chế đồng bộ, ngành việc trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sở liệu lý lịch tư pháp Đồng thời, Bộ Tư pháp triển khai xây dựng Chương trình đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ công chức làm công tác lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp Sở Tư pháp; phối hợp với Bộ, ngành có liên quan chuẩn bị biện pháp cần thiết để thi hành có hiệu Luật lý lịch tư pháp từ có hiệu lực pháp luật (ngày 01tháng năm 2010) ... tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp, ghi khơng có án tích Phiếu lý lịch tư pháp (Chương IV) a) Các loại Phiếu lý lịch tư pháp (Điều 41) Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp. .. Phiếu lý lịch tư pháp, Luật quy định Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp có thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp. .. LUẬT LÝ LỊCH TƯ PHÁP Phạm vi quản lý lý lịch tư pháp (Điều 2) Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mục đích quản lý nhà nước lĩnh vực này, Luật lý lịch tư pháp quy định phạm vi quản lý lý lịch tư pháp

Ngày đăng: 23/03/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan