Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh THPT

194 1.5K 2
Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ LAN ANH MỘT SỐ YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ LAN ANH MỘT SỐ YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 62.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Trần Thị Minh Đức HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu bạo lực học đường giới 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu bạo lực học đường Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Hành vi bạo lực 15 1.2.2 Hành vi bạo lực học đường 19 1.2.2.1 Khái niệm hành vi bạo lực học đường 19 1.2.2.2 Các hình thức bạo lực học đường 1.2.3 Các yếu tố tâm lý cá nhân ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường 21 1.2.4 Các yếu tố xã hội tác động đến hành vi bạo lực học đường 27 1.2.4.1 Yếu tố kinh tế yếu tố văn hóa 27 1.2.4.2 Giáo dục gia đình 1.2.4.3 Ảnh hưởng bạn bè 1.2.4.4 Giáo dục nhà trường 33 1.2.5 Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng Học sinh THPT 34 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu mặt lý thuyết 2.1.2 Nghiên cứu mặt thực tiễn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 43 2.2.4 Phương pháp xử lí số liệu SPSS 44 2.2.5 Biện pháp tác động qua tham vấn tâm lý 45 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Trải nhiệm học sinh hành vi bạo lực học đường 49 3.2 Đánh giá kiểu hành vi trước tác nhân kích thích 55 3.3 Một số yếu tố tâm lý cá nhân ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT địa bàn nghiên cứu 63 3.3.1 Nhận thức 63 3.3.1.1 Nhận thức học sinh THPT hình thức bạo lực học đường 62 3.3.1.2 Nhận thức mục đích hành vi bạo lực 67 3.3.1.3 Nhận thức hậu hành vi bạo lực 70 3.3.2 Các xu hướng hành vi xuất cảm xúc tức giận thất vọng 74 3.4 Một số yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT địa bàn nghiên cứu 82 3.4.1 Giáo dục gia đình 82 3.4.2 Giáo dục nhà trường 89 3.4.3 Mối quan hệ bạn bè 95 3.4.4 Hoạt động vui chơi giải trí mà học sinh tham gia 99 3.5 Tác động qua tham vấn tâm lý 103 3.5.1 Trường hợp 103 3.5.2 Trường hợp 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị số biện pháp 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ Hành vi bạo lực tinh thần học sinh THPT ……………………… 50 Biểu đồ Hành vi bạo lực thể chất học sinh THPT …………………………53 Biểu đồ Các hành vi phản ứng có tác nhân kích thích ……………………56 Biểu đồ Nhận thức học sinh THPT hình thức bạo lực học……… 64 Biểu đồ Các biểu hành vi học sinh cảm thấy tức giận……………… 75 Biểu đồ Các biểu hành vi học sinh cảm thấy thất vọng………………79 Biểu đồ Cách thức dạy bảo bố mẹ học sinh làm hỏng việc, không lời……………………………………………………………………………….….83 Biểu đồ Thời gian mức độ thành thạo hoạt động vui chơi giải trí học sinh……………………………………………………………………… .99 Bảng Hành vi bạo lực tinh thần học sinh THPT …………….……… 49 Bảng Hành vi bạo lực thể chất học sinh THPT …………………………….53 Bảng Các biểu hành vi học sinh bị tác nhân kích thích…… 56 Bảng Các biểu hành vi mức độ hành vi học sinh tức giận…….74 Bảng Các biểu hành vi mức độ hành vi học sinh thất vọng……………………………………………………………………………… 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện giới, nạn bạo lực học đuờng bắt nạt học đường ngày tăng nhanh, đặc biệt vụ bạo lực học đường có sử dụng đến vũ khí Tại Châu Á, theo nghiên cứu phủ Nhật Bản nạn gây hấn trường học với bạn tăng 5% năm 2003 so với năm trước Các vụ bắt nạt trường học lên tới đỉnh điểm vào năm 1995 với 60.096 vụ Còn Hàn Quốc, khoảng cuối tháng năm 2007, Bộ Giáo dục Hàn Quốc cho biết: Nạn bạo lực học đường gia tăng nước này: 15,9% học sinh thú nhận nếm mùi bạo lực trường học Tại Châu Âu, tượng bắt nạt học đường thường xuyên xảy trường tiểu học, liên quan tới khoảng 15% số học sinh, trung học sở, tỷ lệ học sinh bắt nạt từ 3% - 10%, với mức độ cao đột biến độ tuổi 13 – 14 Ở Anh, năm học 2007, cảnh sát buộc phải xuất trường học 7.300 lần, thực toàn nước Anh, bạo lực học đường lên đến 1000 vụ, khoảng 1/3 nhân viên cảnh sát quên nhập liệu Ở Đức, năm 2008 có khoảng 60.000 học sinh tham gia, tăng 2.500 em so với năm trước Hơn thế, bạo lực băng đảng đường phố ngấm dần vào trường học Ở Nam Phi, 1/5 học sinh bị cơng tình dục trường học Ủy ban quyền người Nam Phi cho biết 40% trẻ em vấn tiết lộ em nạn nhân bạo lực học đường Tại Mỹ, nghiên cứu hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia khẳng định 43% học sinh nam lẫn nữ thuộc độ tuổi từ 13 – 17 tuổi bị dọa nạt chế giễu Internet.[9] Riêng Việt Nam, bạo lực học đường mối lo ngại ngành giá dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Theo thống kê cục cảnh sát điều tra trật tự xã hội năm có 47.000 vụ phạm pháp hình học sinh, sinh viên gây Tuy nhiên thực tế, số ngày tăng lên nạn nhân vụ bạo lực học đường kể hết Môi trường học đường - nơi mà biết đến với hiệu: “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Dạy chữ, rèn người lại nơi nhiều em học sinh “tặng” cho bạn tát, cú đấm, đá, “đánh hội đồng”, đánh “vì nhìn đối phương khơng vừa mắt”, “đánh để chứng tỏ giỏi”, nơi mà hành động túm tóc, xé áo, đấm đá,…và việc sử dụng khí dao, mã tấu, ống nước vạt nhọn…để toán lẫn Các hành vi nêu cho thấy bạo lực học đường bao gồm hàng loạt hành vi cấp độ khác Bạo lực học đường không xảy phạm vi trường học mà địa điểm khác ngòai trường học (quán nước, quán game, ngịai sân cỏ…) Đó lí dẫn đến kết luận nhiều người: “Gần bạo lực học đường “biến tướng” nguy hiểm” Tất điều cho thấy tình trạng bạo lực học đường ngày nguy hiểm mức độ tính chất bạo lực Một thực tế mà nhận thấy rõ báo chí tốn khơng giấy mực cho viết tình trạng bạo lực học đường, nguyên nhân, giải pháp…nhằm góp phần giúp giảm bớt tình trạng bạo lực học đường bùng phát ngày mạnh mẽ Trong hệ thống vấn đề, lí dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, khơng thể bỏ qua vấn đề quan trọng yếu tố tâm lý dẫn đến hành vi bạo lực học đường Việc phân tích yếu tố tâm lý dẫn đến hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa quan trọng giúp vạch giải pháp cụ thể để góp phần thiết thực nhằm giảm bớt hành vi bạo lực học đường, từ góp phần giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, vấn đề gây xức nhức nhối dư luận xã hội Với ý nghĩa vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hành vi bạo lực học đường học sinh THPT” 2 Mục đích nghiên cứu Phân tích số yếu tố tâm lý dẫn đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT Từ đó, đề xuất số kiến nghị giúp giảm thiểu hành vi bạo lực học đường, có biện pháp tác động thông qua tham vấn tâm lý cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố tâm lý cá nhân số yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT Khách thể nghiên cứu - 200 học sinh trường THPT Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, đó: + Học sinh khối lớp 11: 100 + Học sinh khối lớp 12: 100 - Phỏng vấn sâu 05 học sinh có hành vi bạo lực học đường - Phỏng vấn sâu 02 giáo viên giảng dạy trường, khối bao gồm giáo viên Giả thuyết nghiên cứu - Các yếu tố tâm lý cá nhân: Nhận thức học sinh (về hình thức, mục đích, hậu hành vi bạo lực học đường); yếu tố xúc cảm (cảm xúc tức giận, thất vọng) yếu tố tâm lý xã hội (giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, mối quan hệ bạn bè, hoạt động vui chơi giải trí mà học sinh tham gia) có ảnh hưởng đến hành vi bạo lực lực đường học sinh THPT - Phần lớn học sinh THPT có xu hướng ứng xử bạo lực xuất xúc cảm tiêu cực tức giận, thất vọng - Có thể làm giảm hành vi bạo lực học đường học sinh thông qua biện pháp tham vấn tâm lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho đề tài làm rõ số khái niệm bản: Khái niệm hành vi bạo lực, khái niệm hành vi bạo lực học đường, yếu tố tâm lý cá nhân (nhận thức, xúc cảm), yếu tố tâm lý xã hội (bạn bè, trường học, giáo dục gia đình ), học sinh THPT - Điều tra thực trạng hành vi bạo lực học đường địa bàn nghiên cứu Làm rõ số yếu tố tâm lý cá nhân số yếu tố xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT - Đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu + Đề tài nghiên cứu yếu tố tâm lý cá nhân nhận thức (nhận thức học sinh hình thức, mục đích, hậu hành vi bạo lực), xúc cảm (cảm xúc tức giận, thất vọng) số yếu tố xã hội (Giáo dục gia đình, nhà trường, bạn bè ) dẫn đến hành vi bạo lực học đường học sinh học sinh THPT - Về không gian nghiên cứu Học sinh trường THPT Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Xử lý kết phần mềm SPSS - Phương pháp tác động thay đổi nhận thức hành vi bạo lực học đường học sinh THPT thông qua tham vấn tâm lý NTV: Vậy em có muốn trị trao đổi để tìm cách thức giúp em không gây hành vi bạo lực nóng giận hay thất vọng? TC: Dạ, tốt ạ! NTV: Nếu em đồng ý trị bắt đầu từ tuần sau, em có vài buổi trao đổi, chia sẻ vấn đề em, từ đó, em đưa cách thức đạt mong muốn em đặt Em đồng ý không? TC:Vâng, đồng ý NTV: Mỗi buổi, trị có khoảng 1,5 – tiếng để cô em trao đổi, thảo luận vấn đề Cô hy vọng qua giúp em đạt mong muốn TC: Vâng NTV: Ngồi ra, muốn lưu ý suốt trình làm việc, em dừng tham vấn lúc em cảm thấy không thoải mái, không sẵn sàng tiếp tục, cô tôn trọng lựa chọn em mong em đừng ngại nói cho biết em muốn dừng lại TC: Vâng, em biết ạ! NTV: Trong q trình làm việc, trị sử dụng hình thức gọi điện, nhắn tin, chat yahoo để trao đổi, thảo luận, đặc biệt tình em cần trao đổi gấp khơng thiết phải chờ đợi đến buổi gặp mặt trực tiếp em nhé! NTV: Cô ghi số điện thoại cô cho em nick cô, em chia sẻ cô thông tin số điện thoại, nick yahoo để trị tiện liên lạc, trao đổi em có việc cần giúp đỡ TC: Vâng NTV: Buổi hôm nay, cô nhận thấy em trao đổi cô câu chuyện em cách thỏai mái cởi mở, thông tin em chia sẻ cô bổ ích, giúp cho hiểu thêm em, mong muốn em để hỗ trợ cho em Cô suy nghĩ kĩ thông tin mà em trao đổi cô buổi hôm tiếp tục vào buổi sau Cô cảm ơn em nhiều! TC: Vâng, khơng có ạ! NTV: Giờ trị kết thúc nhé! TC: Dạ vâng, em chào cô em ạ! NTV: Chào em! Buổi NTV: Chào em, buổi hơm trị lại gặp nhau, tuần qua sức khỏe việc học tập em bình thường chứ? TC: Vâng ạ! NTV: Trước vào bủôi trao đổi hơm muốn em xem lại phiếu điều tra mà em làm hôm cô rải phiếu lớp em Trong phiếu em em cho Hành vi Gán ghép biệt hiệu xấu khiến bạn bè xấu hổ, e ngại; Bịa đặt tin đồn; Khai trừ, cô lập bạn…không phải hành vi bạo lực Em chia sẻ cho lí em lại quan niệm vậy? TC: Em thấy học sinh thường hay nói xấu nhau, gán ghép nhau, cô lập, tránh gặp tránh chơi với người khơng thích nên em nghĩ khơng phải bạo lực Em nghĩ bạo lực đánh bị thương, chửi rủa xúc phạm NTC: Cô hiểu ý em, em biết đấy, nơm na hành vi bạo lực hành vi mang tính bạo lực (sử dụng lời nói, thể thái độ, hành vi đe dọa, sử dụng công cụ, phương tiện…); không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, pháp lý (xúc phạm, cô lập, uy hiếp…người khác) dẫn đến hay có khả dẫn đến tổn thất mặt thể chất, tinh thần, văn hóa, xã hội cho người chịu bạo lực TC: Vâng NTC: Hành vi bạo lực có hai hình thức bạo lực chất, tinh thần Những hành vi mà em cho hành vi bạo lực hình thức bạo lực mặt tinh thần theo định nghĩa cô vừa nêu Bởi việc lập bạn, bịa đặt tin đồn cho bạn khiến bạn cảm thấy xấu hổ, e ngại, sợ hãi…đã gây ảnh hưởng đến đời sống tinh thần bạn Vậy bạo lực không vết thương trên thể, cảm giác đau thể xác mà tinh thần nữa, em có nghĩ khơng? TC: Vâng NTC:Việc tách bạch hình thức bạo lực thể chất hay tinh thần giúp dễ phân biệt mà thơi Cịn hành vi bạo lực thể chất ảnh hưởng đến tinh thần đối phương ngược lại TC: Vâng, em hiểu NTC: Vì vậy, mong việc em trao đổi khơng giúp em xóa bỏ hành vi đánh nhau, chửi mà tất hành vi bảng này, em nghĩ điều đó? TC: Vâng, em nghĩ hợp lí hành vi bạo lực hết NTV: Trong buổi hơm trước, em có chia sẻ em thấy chán đánh suốt ngày bị bố mẹ chửi mắng, coi thường, bị mang tiếng đứa hay đánh nhau, bị hạ hạnh kiểm, bạn bè khơng nhìn mặt Em khơng muốn đánh đâu khơng làm Đó hậu xảy em đánh chửi bạn Ngịai ra, cịn có hậu khác mà em chưa nhìn thấy rõ, ví dụ việc học tập em bị ảnh hưởng em khơng tập trung học sau kiện đánh xảy TC: Vâng NTV: Em có ln ln nghĩ hậu đầu khơng? TC: Khơng ạ! Thỉnh thoảng nghĩ đến thơi, đặc biệt lúc đánh khơng nghĩ ln NTV: Theo em đứng tình khiến em tức giận, muốn đánh mà nghĩ hết hậu giúp em phần dự trước định đánh hay không đánh bạn khơng em? TC: Có lẽ có NTV: Vậy em có nghĩ đến cách thức giúp em nhớ đến hậu này? TC: Chắc phải ln ln nhắc nhở NTV: Nếu em ln tự nhắc nhở thân tình điều phần giúp em có dự tình em tức giận hay thất vọng Em thường xuyên ghi điều giấy dán mảnh giấy hậu xảy gây bạo lực khu vực nhà để ln nhớ TC: Vâng, em thử NTV: Một điều đánh em có nói đánh để bạn “chừa”, sau em có thấy bạn khơng lặp lại hành vi nói xấu em, xúc phạm em? TC: Em khơng biết nữa, nói xấu có nói trước mặt đâu, có lẽ nói nhiều hơn, chẳng qua khơng biết NTV: Em nhận thấy việc em đánh bạn chưa đảm bảo bạn khơng cịn nói xấu sau lưng, xúc phạm em sau lưng hay không Vậy việc đánh cách giúp bạn không lặp lại hành vi mà lặp lại, chí nhiều hơn, có điều em khơng biết TC: Vâng NTV: Em có chia sẻ với việc em khó kiềm chế tức giận, vậy, tức giận, em nghĩ đến hậu dự định đánh hay không đánh cuối em đánh bạn em khó kiềm chế nóng giận TC: Vâng NTV: Giờ em dành khoảng phút để hòan thành bảng dấu hiệu Bài tập giúp em nâng cao nhận thức tình mà em có khuynh hướng sử dụng bạo lực bạn bè Việc hiểu biết dấu hiệu cách để giúp em đề giải pháp kiểm soát thân tránh khỏi hành vi bạo lực tốt TC: Vâng (TC hoàn thành tập dấu hiệu: Tài liệu số 1: Các dấu hiệu) NTV: Em hồn thành xong tập mình, em biết dấu hiệu cho thấy thân tức giận, có lúc em đấm, đá đồ vật xung quanh thay gây gổ với bạn bè, người thân cố không nghĩ cảm giác tức giận xuất khơng có hiệu theo em chia sẻ buổi hôm trước cố khơng nghĩ em lại nghĩ đến nhiều TC: Vâng NTV: Việc cố khơng nghĩ lại nghĩ tâm lý xảy Cũng giống cố quên người yêu lại nhớ TC: Dạ, NTV: Có người áp dụng cách thức nhận thấy dấu hiệu em vừa viết xuất thời điểm họ khỏi tình đó, ngồi tự nhắc thầm “không tức giận” cách tự ám thị Sau đó, ngịai em cần nhắm mắt lại, hít thở đều, thể thả lỏng Em cố gắng nghĩ câu chuyện vui để cảm xúc tức giận em giảm bớt xuống Nếu em tìm nơi yên tĩnh ngồi trấn tĩnh suy xét hành vi tốt TC: Vâng NTV: Em cần cố gắng khơng gặp lại bạn tranh cãi mà cần dành thời gian bình tĩnh lại trước trị chuyện Lúc đó, em hướng thân đến số suy nghĩ tích cực Chẳng hạn, bạn mình; Những bạn vừa nói q/Việc bạn làm vừa thật khơng phải Nhưng có lỗi chuyện Lẽ phải…Nếu mình…thì bạn không thế; Giận cách dễ làm tổn thương Bạn giận tức bạn gặp khó khăn; Dường sống phức tạp rồi, nên cố gắng yêu thương để làm giảm phức tạp sống …Việc cố hướng suy nghĩ thân theo hướng tích cực cách để giúp em giảm bớt tức giận TC: Vâng NTV: Em bắt đầu áp dụng từ hơm Em ý đến tình huống, em xuất cảm xúc tức giận hay thất vọng để áp dụng cách thức Em tự thưởng, tự phạt thân làm tốt chưa tốt TC:Vâng NTV:Em nhận thấy thân có gặp khó khăn áp dụng giải pháp không? TC: Em nghĩ cố gắng em làm ạ! NTV: Cô nhận thấy em thể tự tin tâm lớn Đó tiền đề tốt để em cải thiện vấn đề TC:Vâng NTV: Em muốn bạn khơng lặp lại hành vi nói xấu em, coi thường em, em có chứng việc bạn nói xấu em, coi thuờng em em có nghĩ đến giải pháp em gần gũi, chơi với bạn nhiều chia sẻ với bạn suy nghĩ, cảm nhận, mong muốn việc bạn đánh giá em khơng đúng, từ để bạn thể chia điều chỉnh cách ứng xử khơng em? TC: Em chưa, em biết thật em nóng giận gây giải ln chưa nghĩ đến giải pháp Nhưng mà áp dụng cần lưu ý khơng cơ? NTV: Đó kĩ thương thuyết với bạn bè mình, trình em bạn thảo luận dựa sở tôn trọng, lắng nghe để đến thỏa thuận chung giúp hai cảm thấy thoải mái TC: Vâng NTV: Khi thương thuyết em khơng dùng bạo lực, bạo lực cách giải vấn đề, em khơng nói mỉa mai, khơng đổ lỗi, khơng kết tội, không hạ thấp nhau, không dọa nạt quên việc thắng hay thua, ăn miếng trả miếng Em cần nghĩ đến việc bạn có khó khăn đó, vậy, nên lắng nghe tìm hiểu xem vấn đề để có cách giải Điều giúp em giải vấn đề mà không sử dụng đến bạo lực TC: Vâng NTV: Em thử sử dụng kĩ này, cô cung cấp thêm cho em tài liệu kĩ để em hiểu rõ áp dụng TC: Vâng, em cảm ơn cô NTV: Về điều mà cô trị trao đổi buổi hơm em cịn có băn khoăn chưa rõ có thơng tin em muốn chia sẻ cô không? TC: Em thấy buổi trao đổi hôm hay, em biết nhiều mới, nhiều giải pháp mới, em thử thực giải pháp NTV: Tuần sau, gặp lại hy vọng em có để báo cho TC:Vâng, em cảm ơn cô, em chào cô Buổi NTV: Chào em, vui lại gặp em buổi tham vấn ngày hôm nay? TC: Vâng, em NTV: Em ngồi đi, hơm trao đổi việc em làm tuần qua nhé! TC: Vâng NTV: Về vấn đề trị mịn trao đổi buổi hơm trước mà em dự định áp dụng, đến thời điểm em có muốn chia sẻ cơ? TC: Vâng, em thấy tuần qua em làm nhiều suy nghĩ tích cực thương thuyết Em suy nghĩ tiêu cực bạn bè mình, em suy nghĩ bạn theo hướng cảm thông nhiều Hôm trước, em để điện thoại bàn, thằng bạn em đãy lấy điện thoại em nhắn tin lung tung cho bọn gái lớp làm bọn tưởng em nhắn Em thấy tức, nhưng, em cố gắng giữ bình tĩnh, khơng giận trước mà em nghĩ bạn trêu chút thơi, khơng sao, nói với bạn Vậy thôi, em không cáu chửi bạn Em nói với bạn lần sau đừng làm em ý cất điện thoại em cẩn thận NTV: Bạn có phản ứng em khơng giận mà thay vào nói cho bạn biết suy nghĩ, mong muốn em? TC: Bạn nói bạn nghịch thơi, em khơng thích bạn không làm nữa, bọn em lại cười đùa với thơi NTV: Vậy em có suy nghĩ theo hướng tích cực trước hành động bạn thương thuyết với bạn để bạn khơng lặp lại hành vi em khơng hài lịng TC: Vâng NTV: Ngồi ra, cịn có điều khác em muốn chia sẻ cơ? TC: Có trước em hay nghịch, bịa tin đồn ác cho bọn bạn lớp, chẳng hạn đứa yêu đứa kia, em nói thật làm bọn bị trêu, xấu hổ Giờ em biết việc làm gây tổn thương đến bạn nên em không làm Em chủ động quan tâm, giúp đỡ bạn lớp bạn cần em Hôm trước, bạn em quên mang áo mưa mà trời mưa to, em vội bạn khơng có áo mưa nên em ngòai cổng trường mua áo mưa đem vào cho bạn em về, việc mà trước em chưa làm Mà bạn em khơng hay chơi với bạn đâu Bạn cảm ơn em cảm kích trước việc em làm, hơm sau lên lớp bạn mang kẹo cho em nữa, nói cảm ơn em Rồi tuần vừa lớp em có chào cờ tự quản, em xung phong tham gia vào đội hài kịch lớp để diễn vào chào cờ, trước em có chủ động tham gia đâu Đi làm việc chung với bạn thấy vui, nghe hiểu bạn nhiều em thấy lâu sống khép kín q, khơng giao thiệp với bạn, thấy cách nói chuyện so với bạn không tự tin Em phải giao tiếp nhiều NTV: Em chủ động chơi bạn, tham gia hoạt động chung lớp, không bịa tin đồn gây thất thiệt cho bạn trước Vậy tuần qua, em có đánh hay chửi với bạn khơng? TC: Hồn tồn khơng ạ! Em thấy vui tuần qua tâm trạng thỏai mái, nhẹ nhàng hơn, em tìm vấn đề Ở nhà, hơm em rủ anh trai đá bóng, hơm vui, hai anh em lâu chưa đá bóng Chiều tối hơm đó, hai anh em uống nước em tâm với anh việc lâu em cảm thấy nào, em mong muốn sao, em cố gắng thay đổi Anh nói lâu anh hay có lời nói khơng phải với em, anh nói em thơng cảm hai anh em từ cố gắng bảo ban khơng cơng kích Anh khun em quan tâm tới bố mẹ, khơng cần nịnh nọt đâu mà mẹ bố có chuyện chia sẻ với bố mẹ để bố mẹ biết quan tâm tới bố mẹ Như bố mẹ khơng thể ghét Vả lại, học tập tốt cách để bố mẹ tin tưởng Em trị chuyện với mẹ, với bố nhiều hơn, hay chọc mẹ cười nên mẹ không giận em Vui vẻ giúp em tập trung vào việc học nhiều NTV: Rất tốt, cô nhận thấy em thay đổi nhiều kể từ sau buổi trao đổi trị tuần trước Em cảm thấy vui vẻ, thoải mái đạt kết Việc học tập, quan hệ bạn bè, gia đình em tốt trước Vậy em có dự định thời gian khơng? TC: Em tiếp tục trì điều này, ln tự nhắc nhở, rèn luyện suy nghĩ, hành vi nhiều để khơng đánh NTV: Em có khó khăn muốn hỗ trợ cho em tiến trình em thực giải pháp khơng? TC: Có chuyện, hơm trước, có đứa bạn lớp em mách với em việc đứa bạn khác lớp nói xấu em, em tức giận người bạn người mà lâu không ưa em Tuy nhiên, em ngịai hít thở, đếm từ – 20, tự nhắc nhở thân cần phải bình tĩnh hẹn gặp riêng bạn để hỏi rõ chuyện thay tìm gặp đánh bạn trước Khi trị chuyện với bạn đó, em im lặng lắng nghe bạn việc bạn nói xấu em có thật cô ạ! Em vừa cảm thấy thất vọng vừa cảm thấy tức Bạn xin lỗi em nói lần sau khơng làm Em cố gắng nghĩ hậu quả, nghĩ đến buổi trao đổi với cô để kiềm chế bỏ mà chưa nói với bạn Giờ em khơng biết phải làm tiếp? NTV: Sau trao đổi, trị chuyện với người bạn em biết bạn nói xấu em, nhiên, bạn xin lỗi hứa không lặp lại việc làm Em cảm thấy tức giận, thất vọng khơng biết phải làm tình TC: Cô phần hiểu tâm trạng em tình NTV: Cụ thể bạn nói xấu em? TC: Bạn nói em em tuần trước làm ảnh hưởng đến điểm thi đua lớp, khiến lớp bị hạ điểm em bị ghi vào sổ đầu không học Em không giúp cho lớp, gây ảnh hưởng đến lớp NTV: Trong tuần vừa qua em có bị ghi sổ đầu lần không? TC: Không ạ! NTV: Em có khiến lớp chịu thiệt hại em tuần qua không? TC: Cũng không, tuần qua em tập trung học khơng gây rối lớp cả, hồi trước hay rủ hội bạn đánh lớp khơng NTV: Vậy sau tuần qua, em khơng gây ảnh hưởng đến thành tích lớp, đó, em giúp đỡ bạn bè, tham gia vào đội kịch lớp để chuẩn bị cho chào cờ tự quản Vậy em có chuyển biến, thay đổi tích cực theo hướng đóng góp cho lớp Em có nghĩ không? TC:Vâng, ạ! Không hiểu bạn cịn nói em NTV: Cơ hiểu em tức giận, buồn thất vọng bạn nói em Tuy nhiên, sống khơng thể kiểm sốt hành vi người khác, thay đổi, kiểm sốt hành vi Điều có ý nghĩa em cố gắng để thay đổi ngày bạn nhìn nhận lại người em TC: Vâng NTV: Bên cạnh đó, sống, dù hịan hảo đến có người yêu mến chúng ta, có người ghét Tuy nhiên, em cố gắng thân thiện, cởi mở, giúp đỡ bạn mà bạn khơng ưa em điều khơng có vấn đề lựa chọn họ Em khơng phải hối hận em cố gắng chủ động thân thiện, quan tâm tới họ, có điều họ khơng muốn nhận điều Vẫn cịn nhiều bạn khác xung quanh em, tốt với em sẵn sàng đón nhận tình cảm, quan tâm em hay thể quan tâm, yêu mến với em TC: Vâng NTV: Bạn hứa không lặp lại việc nói xấu em nữa, em nghĩ lời hứa bạn ấy? TC: Em nữa, khơng biết bạn có thực hay khơng NTV: Em trao đổi với bạn cho bạn hội sửa đổi, bạn lặp lại em lựa chọn giải pháp Trao đổi với thầy giáo việc làm bạn ấy, cảm giác bạn…để thầy trợ giúp cho em TC: Vâng, em gặp bạn để nói cho bạn biết điều Em cảm ơn cô NTV: Em băn khoăn khác muốn trao đổi cô không? TC: Dạ, hết NTV: Cô vui em gặt hái nhiều kết tốt tuần qua, em chủ động, tích cực để thực giải pháp Đó điều tốt Cô hy vọng em tiếp tục trì điều TC: Vâng NTV: Cơ hy vọng thời gian tới có khó khăn cần chia sẻ em mạnh dạn trao đổi với cô để cô tiếp tục hỗ trợ cho em Trong thời gian tới, khơng thường xun có mặt trường, nhiên, cô sẵn sàng hỗ trợ cho em em cần Em liên lạc qua điện thoại, chat yahoo TC:Vâng, em trao đổi với cô em cần, em cảm ơn cô ạ! NTV: Chào em, chúc em điều tốt đẹp! TC: Em chào cô! ... THPT, hành vi bạo lực học đường học sinh THPT - Tìm hiểu đặc điểm, yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT: Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT, gia đình,... cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố tâm lý cá nhân số yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT Khách thể nghiên cứu - 200 học sinh trường THPT. .. kết học tập )  Nhận thức học sinh hành vi bạo lực học đường  Xu hướng hành vi học sinh xuất cảm xúc tức giận, thất vọng  Trải nghiệm học sinh hành vi bạo lực học đường  Một số yếu tố tâm lý

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về bạo lực học đường trên thế giới

  • 1.1.2. Một số công trình nghiên cứu về bạo lực học đường ở Việt Nam

  • 1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài

  • 1.2.1. Hành vi bạo lực

  • 1.2.2. Hành vi bạo lực học đường

  • 1.2.4. Các yếu tố xã hội tác động đến hành vi bạo lực học đường

  • 1.2.5. Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng của Học sinh THPT

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.1.1. Nghiên cứu về mặt lý thuyết

  • 2.1.2. Nghiên cứu về mặt thực tiễn

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • 2.2.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi

  • 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan