Dư luận của sinh viên đánh giá về nội dung chương trình, điều kiện vật chất dạy - học, phương pháp dạy - học đại học hiện nay

189 711 0
Dư luận của sinh viên đánh giá về nội dung chương trình, điều kiện vật chất dạy - học, phương pháp dạy - học đại học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THANH THÚY DƯ LUẬN CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT DẠY – HỌC, PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC ĐẠI HỌC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.80 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN NGỌC PHÚ HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG I; CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 19 1.3 Các trƣờng đại học hệ thống quốc dân Việt Nam 58 1.4 Những vấn đề đặt nội dung chƣơng trình đào tạo, điều 62 kiện vật chất dạy – học, phƣơng pháp dạy – học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 67 NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận 67 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 67 2.3 Tiến trình thực chung 69 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72 3.1 Thực trạng nội dung chƣơng trình, điều kiện sở vật chất 72 dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học qua nghiên cứu số trƣờng đại học công lập 3.2 Dƣ luận xã hội sinh viên nội dung chƣơng trình dạy – 86 học đại học 3.3 Dƣ luận xã hội sinh viên điều kiện vật chất dạy – họ 103 3.4 Dƣ luận xã hội sinh viên phƣơng pháp dạy – học 109 3.5 Đề xuất giải pháp cho cải cách giáo dục đại học Việt Nam 127 năm trƣớc mắt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Xin đọc CĐ Cao đẳng ĐH Đại học DLXH Dƣ luận xã hội GD ĐH Giáo dục đại học GD-ĐT Giáo dục – đào tạo GS Giáo sƣ KHTN Khoa học tự nhiên PGS Phó giáo sƣ PTTH Phổ thơng trung học SV Sinh viên THCN Trung học chuyên nghiệp Ths Thạc sỹ TSKH Tiến sỹ khoa học TW Trung ƣơng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nguồn cung cấp thơng tin tình hình giáo dục 66 cho sinh viên Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy 74 – học theo đánh giá sinh viên giảng viên Biểu đồ 3.3: Đánh giá giảng viên sinh viên tính hữu ích 85 nội dung chƣơng trình học Biểu đồ 3.4: Tự đánh giá sinh viên theo số khía cạnh 88 học tập Biểu đồ 3.5: Đánh giá việc sử dụng phƣơng tiện đại vào 99 giảng dạy (ý kiến sinh viên giảng viên Biểu đồ 3.6: Mối tƣơng quan tần số sử dụng phƣơng 104 pháp với hiệu phƣơng pháp (%) Biểu đồ 3.7: Tầm quan trọng giảng viên sinh viên trình dạy – học dƣới mắt nhìn sinh viên giảng viên 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: So sánh mức độ sử dụng phƣơng pháp kiểm tra 78 đánh giá (theo ý kiến sinh viên giảng viên) Bảng 3.2: Đánh giá giảng viên sinh viên nội dung 80 chƣơng trình dạy – học Bảng 3.3: Đánh giá số yếu tố ảnh hƣửng đến kết học 89 tập sinh viên Bảng 3.4: Ý kiến sinh viên việc sử dụng phƣơng tiện 98 kỹ thuật đại giảng dạy Bảng 3.5: Đánh giá giảng viên sinh viên nhiệt tâm giảng viên chuẩn bị giảng giảng viên công viêc 109 MỞ ĐẦU 1- Lí nghiên đề tài Cải cách giáo dục nói chung, cải cách giáo dục đại học nói riêng vấn đề đƣợc nhiều ngƣời dân quan tâm Đồng thời cải cách giáo dục đại học tâm ngành giáo dục – đào tạo, đến lúc hàng loạt vấn đề nảy sinh 20 năm qua đòi hỏi phải đƣợc giải cấp bách Đội ngũ giảng viên thiếu số lƣợng, phận khơng nhỏ cịn hạn chế chun mơn, ngoại ngữ tin học Chƣơng trình phƣơng pháp chậm đổi so với thời đại, không bắt kịp với nƣớc khu vực giới Tính “hàn lâm” cịn đậm nét chƣơng trình đào tạo [17; tr 95] “Nền giáo dục đại học Việt Nam cân đối” Điều kiện vật chất phục vụ cho việc dạy – học thiếu thốn lạc hậu Nhiều ngƣời cảm thấy lòng tin vào giáo dục nƣớc nhà Nhiều gia đình tự lo cách tìm hội họ đƣợc nƣớc ngồi du học Vì khơng đánh giá cao giáo dục Việt Nam nên có đến 41.6% sinh viên đồng ý 45% sinh viên đồng ý phần với ý kiến cho “du học tốt nước” có 4.7% khơng đồng ý Cịn phía thầy giáo có 38.2% đồng ý với ý kiến trên, 59% đồng ý phần khơng có phản đối Khi đƣợc hỏi “nếu điều kiện tài cho phép ơng (bà) có muốn du học cho người thân du học” có tới 89.3% sinh viên muốn đƣợc du học 89.7% giảng viên có ý muốn tƣơng tự Có khơng ý kiến cho “giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng xuống cấp cách trầm trọng” Giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng loay hoay tìm hƣớng riêng mình, nhiều lần cải cách nhƣng vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng gây thất vọng Câu hỏi lớn có tâm huyết với nghiệp giáo dục nƣớc nhà làm để đổi giáo dục thực mang lại hiệu thiết thực, đào tạo nên hệ công dân tài giỏi xây dựng đất nƣớc Báo cáo trị Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, cấu quản lý, nội dung phƣơng pháp dạy học; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hƣng giáo dục Việt Nam” [70; tr 95] Câu hỏi bao hàm nhiều câu hỏi lớn, có việc: Đổi giáo dục Việt Nam nên theo mơ hình nào; nên đâu, từ nào, ai? Trả lời câu hỏi lớn không đơn giản mà cần có giải pháp đồng hệ thống Cần phải xem xét khẳng định lại nhiều vấn đề, triết lý giáo dục, mục tiêu giáo dục, sách giáo dục, hệ thống giáo dục quốc gia, nội dung chƣơng trình, điều kiện sở vật chất cho việc dạy – học, phƣơng pháp dạy – học v.v Trong nỗ lực để thực cải cách giáo dục đại học, giải đƣợc vấn đề tồn đọng giáo dục đại học Việt Nam cần phải biết giáo dục gặp phải vấn đề ngƣời nghĩ vấn đề Chính mà tơi lựa chọn đề tài “Dư luận sinh viên đánh giá nội dung chương trình, điều kiện vật chất dạy – học, phương pháp dạy – học đại học nay” với tƣ cách cơng trình luận văn thạc sĩ chun ngành Tâm lý học nhằm góp tiếng nói chung làm rõ phần thực trạng giáo dục đại học Việt Nam, dƣ luận xã hội sinh viên – ngƣời học số vấn đề bật giáo dục đại học Bằng kết cụ thể, hy vọng đề tài cho thấy nhìn tƣơng đối tranh giáo dục đại học Việt Nam tìm đƣờng để khắc phục, đồng thời góp phần đƣa giáo dục đại học Việt Nam phát triển xu phát triển chung khu vực giới, tìm phần đƣờng để khắc phục điểm hạn chế 2- Mục đích nghiên cứu Khảo sát dƣ luận sinh viên nội dung chƣơng trình, điều kiện vật chất dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học số trƣờng đại học nhƣ đại học KHTN, đại học Luật, trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, trƣờng Đại học Nơng Nghiệp, phân tích ngun nhân thực trạng trên, từ đề xuất giải pháp góp phần cải cách giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới 3- Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lí luận dƣ luận xã hội nhƣ vấn đề chủ yếu nội dung chƣơng trình, điều kiện vật chất dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học - Làm rõ dƣ luận xã hội sinh viên nội dung chƣơng trình đào tạo, điều kiện sở vật chất cho việc dạy – học, phƣơng pháp dạy học đại học Phân tích lý giải, xử lý số liệu nhằm rút kết luận định lƣợng định tính - Trên sở đó, đƣa định hƣớng giải pháp góp phần cải cách giáo dục đại học Việt Nam năm trƣớc mắt 4- Đối tƣợng nghiên cứu Dƣ luận xã hội sinh viên 5- Khách thể nghiên cứu - Khách thể trực tiếp sinh viên trƣờng đại học diện khảo sát - Đề tài khảo sát đối tƣợng khác, cán quản lý giáo dục nhà trƣờng, giáo viên nội dung có liên quan để có sở khoa học tham gia vào nhận định đánh giá, đƣa kết luận cần thiết 6- Phạm vi nghiên cứu 6.1 Địa bàn nghiên cứu Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên, Đại học kinh tế quốc dân, trƣờng Đại học Luật, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, trƣờng Đại học Nông Nghiệp 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tâm lý xã hội dƣ luận xã hội (khuôn mẫu xã hội tâm xã hội) - Nghiên cứu nguyên dƣ luận xã hội (nhận thức, tự ý thức ý thức) 7- Giả thuyết nghiên cứu - Phần lớn sinh viên cho nội dung chƣơng trình dạy – học cũ lạc hậu, không theo kịp với phát triển tri thức thời đại - Phần lớn sinh viên cho phƣơng pháp dạy – học đại học trở nên lạc hậu, chƣa bắt kịp với thành tựu dạy – học đại khu vực giới - Họ cho điều kiện vật chất cho dạy – học nghèo nàn thiếu thốn - Các khuôn mẫu tƣ xã hội tâm xã hội có ảnh hƣởng lớn đến dƣ luận sinh viên nội dung chƣơng trình, điều kiện vật chất dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học - Đa số sinh viên có trình độ nhận thức tƣơng đối đắn giáo dục đại học nƣớc nhà nay, họ mong muốn đƣợc hƣởng giáo dục tốt thể dƣ luận hành động thiết thực 10 8- Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp quan sát Dựa việc tri giác hành vi, cử chỉ, lời nói sinh viên bàn vấn đề nội dung chƣơng trình, điều kiện vật chất dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học Quan sát biểu phi ngôn ngữ đựoc thể qua nét mặt ngƣời đƣợc quan sát 8.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Dựa bảng hỏi có sẵn để thu nhập thông tin từ khách thể Bảng hỏi gồm câu hỏi đóng yêu cầu ngƣời đƣợc hỏi, chọn phƣơng án đƣợc nêu đồng thời có câu hỏi mở câu hỏi kết hợp cho phép ngƣời đƣợc hỏi nêu ý kiến cá nhân họ Ngồi cịn có số câu hỏi đối cực yêu cầu ngƣời trả lời chọn hai phƣơng án 8.3 Phƣơng pháp vấn Đề tài sử dụng phƣơng pháp vấn nhóm, vấn cá nhân vấn tự nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu yêu cầu đề tài Trong số trƣờng hợp, đề tài tiến hành vấn sâu cá nhân số sinh viên giảng viên, cán quản lý nhằm làm rõ kết luận mốt số nội dung cộm giáo dục đại học 8.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học nhằm xử lý, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu thu đƣợc qua điều tra Đề tài sử dụng phần mềm chuyên dụng SPSS 15.0 11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Quan điểm tác giả phương Tây Trƣớc kỷ 18, dƣ luận xã hội hầu nhƣ đƣợc nghiên cứu với tƣ cách đối tƣợng ngành khoa học Tuy kỷ 18, ý tƣởng dƣ luận xã hội xuất tác phẩm triết học hay văn học thời kỳ phục hƣng, chí tác phẩm Platon hay Aristotle đề cập đến dƣ luận xã hội song vấn khái niệm đƣợc đề cập tới Tuy vậy, từ kỷ 17, William Tempie – ngƣời Anh ngƣời đề cập đến dƣ luận xã hội dƣới góc độ lý thuyết nguồn gốc chất dƣ luận xã hội Điều quan trọng nghiên cứu dƣ luận xã hội không dừng lý thuyết mà đƣợc vận dụng thực tế Theo hƣớng này, sau đó, nhà hoạt động xã hội ngƣời Anh Daniel Defoe vận dụng nghiên cứu vào thực tiễn cách xây dựng mạng lƣới thông tin sở để nắm bắt dƣ luận quần chúng sở [ 37; tr 106] Bắt đầu từ kỷ 18, nhà khoa học bắt đầu quan tâm đến khái niệm chất dƣ luận xã hội đời ngành khoa học nhƣ tâm lý học, xã hội học, trị học Tuy nhiên, có trí chất dƣ luận xã hội Thuật ngữ đƣợc hiểu mơ hồ Ngƣời Pháp đƣợc xem ngƣời sáng lập phổ biến dƣ luận xã hội với tác phẩm Rousseau “L’ opinion publique” đƣợc viết vào khoảng năm 1744 nhấn mạnh xem xét khía cạnh trị dƣ luận xã hội coi dƣ luận xã hội với tƣ cách tƣợng xã hội Năm 1762, khái niệm dƣ luận xã hội đƣợc J.J Rousseau – nhà triết học Pháp – có cơng việc đƣa khái niệm dƣ luận xã hội Lúc giờ, ông nêu số luận điểm tiến “hoạt động nhà nước phải lệ thuộc vào phán xét nhân dân” Còn “khế ƣớc xã hội”, Rousseau vạch nội dung dƣ luận xã hội tiến ... vật chất dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học - Làm rõ dƣ luận xã hội sinh viên nội dung chƣơng trình đào tạo, điều kiện sở vật chất cho việc dạy – học, phƣơng pháp dạy học đại học Phân tích... trạng nội dung chƣơng trình, điều kiện sở vật chất 72 dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học qua nghiên cứu số trƣờng đại học công lập 3.2 Dƣ luận xã hội sinh viên nội dung chƣơng trình dạy –... điều kiện vật chất dạy – học, phƣơng pháp dạy – học đại học số trƣờng đại học nhƣ đại học KHTN, đại học Luật, trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, trƣờng Đại học Nông Nghiệp,

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Quan điểm của các tác giả phương Tây

  • 1.1.3. Quan điểm của các nhà tâm lý học và xã hội học Liên Xô

  • 1.1.4. Một số nghiên cứu về dư luận ở Việt Nam

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Dư luận xã hội. Dư luận của sinh viên

  • 1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến dư luận xã hội.

  • 1.2.3. Khái niệm sinh viên

  • 1.2.4. Nội dung chương trình dạy – học đại học.

  • 1.2.5. Điều kiện vật chất dạy – học đại học.

  • 1.2.6. Phương pháp dạy – học đại học.

  • 2.1. Nghiên cứu lý luận

  • 2.1.1. Mục đích nghiên cứu lý luận

  • 2.1.2. Nội dung của nghiên cứu lý luận

  • 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 2.2. Nghiên cứu thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan