Định hướng giá trị nhân cách của sinh viên chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Lao động - Xã hội

90 798 1
Định hướng giá trị nhân cách của sinh viên chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Lao động - Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lý Thị Hàm Định hướng giá trị sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trường đại học Lao động-Xã hội Luận văn ThS Tâm lý học: 60.31.80 Nghd :TS Hoàng Mộc Lan Hà nội 2007 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Mở Đầu Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: .5 Nhiệm vụ nghiên cứu: .5 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: .5 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành công tác xã hội trƣờng đại học Lao động – Xã hội 4.2 Khách thể nghiên cứu: 5 Phạm vi nghiên cứu: .6 Giả thuyết khoa học: .6 Phƣơng pháp nghiên cứu: .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề định hƣớng giá trị .7 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề định hƣớng giá trị giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề định hƣớng giá trị Việt Nam 10 1.2 Lý luận giá trị định hƣớng giá trị .12 1.2.1 Lý luận giá trị 12 1.2.2 Lý luận định hƣớng giá trị .20 1.3 Lý luận nhân cách .27 1.3.1 Khái niệm nhân cách 27 1.3.2 Đặc điểm nhân cách sinh viên 31 1.4 Định hƣớng giá trị nhân cách 33 1.4.1 Khái niệm định hƣớng giá trị nhân cách 33 1.3.4 Định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội 34 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 38 2.1 Vài nét trƣờng đại học Lao động - Xã hội .38 2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 39 2.2.1 Khách thể nghiên cứu - sinh viên .39 2.2.2 Khách thể nghiên cứu - giảng viên 40 2.3 Tiến trình nghiên cứu 41 2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu: 42 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu .42 2.4.2 Phƣơng pháp quan sát 42 2.4.3 Phƣơng pháp đàm thoại 42 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 43 2.4.5 Phƣơng pháp thống kê toán học: .46 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 Thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội 49 3.1 Định hƣớng sinh viên phẩm chất trị- tƣ tƣởng 49 3.2 Định hƣớng sinh viên phẩm chất đạo đức .54 3.3 Định hƣớng sinh viên lực Công tác xã hội .62 3.3.1 Định hƣớng lực chuyên môn 62 3.3.2 Định hƣớng kỹ Công tác xã hội 69 3.4 Động chọn ngành Công tác xã hội 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1.Kết luận 77 2.Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .85 Mở Đầu Lý chọn đề tài: Giá trị cần, có ích, có ý nghĩa xã hội, tập thể, cá nhân, phản ánh mối quan hệ chủ thể với khách thể, chủ thể với Khi đƣợc nhận thức, giá trị có tác dụng thúc đẩy hành động ngƣời, tạo định hƣớng giá trị cá nhân Định hƣớng giá trị hƣớng dẫn thúc đẩy, điều chỉnh hành động số giá trị, mang tính khách quan đƣợc cá nhân nhận thức có ý nghĩa họ trình hoạt động nhằm đạt tới giá trị Trong định hƣớng giá trị định hƣớng giá trị nhân cách quan trọng nhất, quy định tính chất nội dung, đặc điểm phát triển cá nhân cộng đồng xã hội Những năm gần giá trị định hƣớng giá trị trở thành vấn đề cấp bách, thu hút quan tâm toàn xã hội nhà khoa học Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập mở cửa, biến động giá trị, thang giá trị làm phức tạp thêm trình lựa chọn chúng từ phía nhóm, tầng lớp xã hội có sinh viên trƣờng đại học Những vấn đề nhƣ giáo dục giá trị, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, khủng hoảng giá trị, định hƣớng giá trị nhân cách hệ trẻ… đƣợc nhắc đến nhiều công trình khoa học vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn Những giá trị mà ngƣời lựa chọn, đánh giá theo đuổi quy định hoạt động học tập, lao động, nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật đƣợc thể rõ lao động Định hƣớng giá trị nhƣ phẩm chất lực nhƣ tính thiết thực, hiệu lao động phụ thuộc vào phẩm chất, lực bên ngƣời lao động Công tác xã hội lĩnh vực hoạt động mẻ Việt Nam Đào tạo Công tác xã hội đƣợc thức cơng nhận gần đây, việc tìm hiểu thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động - Xã hội có ý nghĩa thực tiễn lớn cơng tác giáo dục đào tạo nhà trƣờng Nắm bắt đƣợc giá trị hệ thống giá trị nhân cách đƣợc sinh viên đề cao, theo đuổi giúp cho trình giáo dục xây dựng sinh viên giá trị nhân cách chân chính, hình thành phẩm chất lực phù hợp với u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhƣ u cầu ngành Cơng tác xã hội Với lý chọn đề tài nghiên cứu: ―Định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động - Xã hội‖ Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động - Xã hội - Trên sở đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát sở lý luận vấn đề giá trị, định hƣớng giá trị, nhân cách, định hƣớng giá trị nhân cách - Khảo sát thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động - Xã hội - Đề xuất số kiến nghị Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành công tác xã hội trƣờng đại học Lao động – Xã hội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Tổng cộng 240 ngƣời, bao gồm: + 110 sinh viên năm thứ hệ quy bậc đào tạo Cao đẳng Đại học Công tác xã hội + 110 sinh viên năm thứ hệ quy bậc đào tạo Cao đẳng Đại học Công tác xã hội + 20 giáo viên khoa Công tác xã hội lãnh đạo cấp Khoa cấp Trƣờng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn dừng lại mức độ tìm hiểu thực trạng định hƣớng giá trị nhân cách mặt nhận thức phẩm chất nhân cách cần thiết ngƣời cán xã hội sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động – Xã hội Giả thuyết khoa học: Sự định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội chủ yếu phù hợp với mục đích u cầu đào tạo ngành Cơng tác xa hội nhƣ định hƣớng cao chuẩn mực đạo đức Xã hội chủ nghĩa, hƣớng vào phong mỹ tục ngƣời Việt Nam, lực chuyên mơn nghề nghiệp Tuy nhiên cịn số sinh viên chƣa có định hƣớng giá trị nhân cách đắn, định hƣớng lực nghề nghiệp chƣa thật rõ ràng cần phải điều chỉnh trình giáo dục đào tạo nhà trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp đàm thoại, vấn - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp thống kê toán học CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề định hƣớng giá trị 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề định hướng giá trị giới Thuật ngữ ―giá trị‖ lần đƣợc hai nhà khoa học Thomas Znaniecki đề cập đến năm 1912 tác phẩm ―Ngƣời nông dân Ba Lan châu Âu châu Mỹ‖ Từ vấn đề giá trị định hƣớng giá trị đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt từ thập kỷ 70, 80 trở lại Một khối lƣợng đồ sộ cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác vấn đề định hƣớng giá trị đƣợc cơng bố Một số hƣớng nghiên cứu mà nhà khoa học tập trung vào, là: Hƣớng thứ nhất, nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu trình xuất hiện, phát triển định hƣớng giá trị cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi, cấp độ tâm lý khác dƣới ảnh hƣởng thay đổi xã hội Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu nhà tâm lý học, xã hội học Liên Xô trƣớc E.F Rƣbalkô N.A Volkova nghiên cứu phát triển định hƣớng giá trị học sinh cuối phổ thông trung học sinh viên [40] N.A.Volkova nghiên cứu phát triển định hƣớng giá trị cấu trúc nhân cách [41] Các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng, xã hội có hệ thống giá trị đặc trƣng Nhƣ biến đổi xã hội làm thay đổi hệ thống giá trị, đặc biệt xã hội chuyển từ hình thái sang hình thái khác Nói cách khác định hƣớng giá trị cá nhân thay đổi định điều kiện xã hội thay đổi Điều đƣợc A.G.Zđravomƣxlov số tác giả phƣơng Tây khác quan tâm nghiên cứu Các kết nghiên cứu theo hƣớng cho thấy phát triển định hƣớng giá trị cá nhân gắn liền với lứa tuổi,với phát triển chức tâm lý phụ thuộc vào phát triển xã hội Hƣớng thứ hai, nhà khoa học tập trung nghiên cứu đặc trƣng hệ thống định hƣớng giá trị loại định hƣớng giá trị cụ thể cộng đồng, xã hội, lớp ngƣời xác định Hƣớng nghiên cứu phát triển Qua nghiên cứu nhà khoa học Philipin đƣa giá trị cốt lõi ngƣời dân sức khỏe, chân lý, kiến thức, tình yêu, niềm tin vào thƣợng đế, trách nhiệm, gia đình, cịn giới trẻ Đài Loan lại đề cao hồ bình, an ninh quốc gia, tự do, bình đẳng tình bạn [26] Năm 1985, viện nghiên cứu giới Nhật Bản đạo phòng nghiên cứu niên nghiên cứu vấn đề giá trị định hƣớng giá trị niên lấy mẫu từ 11 nƣớc lứa tuổi từ 18 đến 24 Còn viện khảo sát xã hội châu Âu (EVS) điều tra niên lứa tuổi từ 15 đến 24 10 nƣớc châu Âu (Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia, Đức, Lucxambua, Đan Mạch, Anh, Ailen, Hy Lạp) Cả hai điều tra chủ yếu đề cập đến vấn đề giá trị định hƣớng giá trị niên nhằm chuẩn bị cho họ bƣớc vào sống kỷ XXI Năm 1986 -1987 UNESCO đề nghị câu lạc Rom (The club of Rome) tiến hành điều tra quốc tế giá trị đạo đức ngƣời nhằm chuẩn bị cho giáo dục bƣớc vào kỷ XXI Ngoài nghiên cứu trên, nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu định hƣớng nghề nghiệp hệ trẻ: hệ trẻ quan niệm nhƣ vấn đề nghề nghiệp, giá trị có vai trị quan trọng việc chọn nghề, mối liên hệ định hƣớng nghề nghiệp mức độ thành công việc học nghề…? nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn H.Perho- nhà tâm lý học Phần Lan – tiến hành nghiên cứu vấn đề ―định hƣớng nghề nghiệp nghệ thuật sƣ phạm đào tạo giáo viên phổ thông‖ Vấn đề định hƣớng nghề nghiệp đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Liên Xô cũ nƣớc nhƣ Đức, Nhật Bản, Mỹ…Các cơng trình nghiên cứu phục vụ đắc lực cho công tác hƣớng nghiệp dạy nghề nhiều nƣớc giới Một hƣớng nghiên cứu khác hƣớng nghiên cứu mối quan hệ định hƣớng giá trị hành vi, vai trò thúc đẩy định hƣớng giá trị hành vi ngƣời (Iađov V.A [43], Bobneva M.I [44]…] Hƣớng thứ tƣ nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị Trong chục năm trở lại đây, vấn đề giáo dục giá trị đƣợc nhiều tổ chức, nhiều nƣớc giới quan tâm Từ năm 1995, Liên Hiệp Quốc bắt đầu triển khai ―chƣơng trình giáo dục giá trị sống‖ 62 quốc gia giới [4,tr.10] Ở nƣớc Đông Nam Á nhƣ Thái Lan, Philipin, Inđônêsia… vấn đề giáo dục giá trị đƣợc Chính phủ xem nhân tố phát triển quốc gia Việc xác định mục tiêu, chƣơng trình cách tiến hành giáo dục giá trị đƣợc xây dựng tiến hành Trong điều kiện hội nhập khu vực toàn cầu, xu hƣớng chung nƣớc kết hợp giá trị truyền thống giá trị đại, cần nghiên cứu kỹ giá trị để tuyên truyền giáo dục Hƣớng thứ năm hƣớng nghiên cứu vị trí, vai trị định hƣớng giá trị cấu trúc nhân cách, mối quan hệ định hƣớng giá trị với đặc điểm tâm lý cá nhân (Volkova N.A [41], Zđravomƣxlov A.G [36]…) Hầu hết nhà nghiên cứu thống cho rằng, định hƣớng giá trị thành phần cốt lõi, thành phần quan trọng nhân cách, tạo nên mặt nội dung xu hƣớng cá nhân, sở hệ thống thái độ cá nhân với thực Tóm lại, qua tình hình nghiên cứu giá trị định hƣớng giá trị giới, thấy vấn đền đƣợc nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức, quốc gia quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề phức tạp khó khăn, ln biến động với phát triển xã hội Riêng định hƣớng giá trị nhân cách nhân viên xã hội nói chung sinh viên ngành cơng tác xã hội nói riêng vấn đề hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập, nghề công tác xã hội giới phát triển hàng trăm năm qua 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề định hướng giá trị Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề giá trị định hƣớng giá trị vấn đề phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn Trong thời kỳ đổi nƣớc ta hội nhập toàn cầu tạo biến đổi lớn lao, mạnh mẽ làm cho giá trị định hƣớng giá trị trở thành vấn đề mang tính thời cấp bách hàng loạt cơng trình nghiên cứu đƣợc tiến hành Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu bật sau: Năm 1987- 1988, trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn tiến hành đề tài ―thực trạng gia đình trẻ‖ Đề tài đề cập đến giá trị sống gia đình đƣợc xem nhƣ yếu tố đảm bảo hạnh phúc gia đình Năm 1989, đề tài ―chuyển đổi cấu xã hội định hƣớng giá trị nông thôn đồng Bắc bộ‖ viện xã hội học thuộc trung tâm khoa học xã hội nhân văn tìm hiểu vấn đề biến đổi định hƣớng giá trị cƣ dân vùng nông thôn Bắc điều kiện chuyển đổi sang kinh tế sản xuất hàng hoá Năm 1991-1995, đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc mã số KX – 07 đề cập vấn đề giá trị định hƣớng giá trị ngƣời Việt nam điều kiện kinh tế thị trƣờng Chƣơng trình đƣợc thực thời gian dài, với tham gia nhiều nhà khoa học có tiên tuổi, đƣợc tiến hành ba miền Bắc, Trung, Nam Kết nghiên cứu đặc trƣng định hƣớng giá trị ngƣời Việt Nam đƣơng thời, nét tích cực tiêu cực nó; xu phát triển nhu cầu ngƣời Việt Nam phát triển kinh tế xã hội từ tác giả đề xuất hệ thống giá trị cần giáo dục cho ngƣời Việt Nam để phục vụ nghiệp Công nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Ngồi ―định hƣớng giá trị chung‖ nhà khoa học đặc biệt quan tâm đến ―định hƣớng giá trị nhân cách‖ ―định hƣớng giá trị nghề nghiệp‖ Sáu giá trị nhân cách bật ngƣời Việt Nam thời kỳ đổi mới, mở cửa, cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, là: có trình độ học vấn rộng, sống có tình nghĩa, có khả tổ 10 Điều đƣợc thể kết trả lời sinh viên câu bảng hỏi: 86,1% sinh viên muốn theo nghề sau tốt nghiệp, có 13,9% sinh viên trả lời không theo nghề Công tác xã hội Kết học tập, rèn luyện sinh viên phần biểu định hƣớng động đắn sinh viên nghành Công tác xã hội Cụ thể năm học vừa qua có 74% sinh viên đạt loại giỏi, 26% đạt loại trung bình khơng có kết 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trên sở nghiên cứu định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội, chúng rôi rút số kết luận sau: Giá trị vật, tƣợng, mối quan hệ, tƣ tƣởng cần thiết, hữu ích, có ý nghĩa, có tầm quan trọng ngƣời với tƣ cách mục tiêu, tiêu chuẩn định hƣớng hoạt động ngƣời, đƣợc đánh giá xuất phát từ điều kiện xã hội – lịch sử cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách cá nhân Định hƣớng giá trị thái độ ngƣời giá trị tồn xã hội, đƣợc biểu nhận thức ngƣời tầm quan trọng ý nghĩa giá trị thân, điều chỉnh, thúc đẩy chúng hành động ngƣời nhằm chiếm lĩnh giá trị Định hƣớng giá trị nhân cách hệ thống giá trị, thang giá trị, thƣớc đo giá trị xã hội đƣợc cá nhân nhận thức, đánh giá lựa chọn, trở thành tiêu chuẩn hƣớng dẫn suy nghĩ hành động cá nhân mục đích lý, tƣởng mà cá nhân vƣơn tới Định hƣớng giá trị nhân cách đƣợc biểu giá trị mặt đức (phẩm chất) giá trị mặt tài (năng lực) phù hợp với giá trị xã hội mà cá nhân đánh giá, lựa chọn theo đuổi xuất phát từ điều kiện lịch sử - xã hội định Định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội hệ thống giá trị, thang giá trị nhân cách đƣợc sinh viên nhận thức, đánh giá lựa chọn, trở thành tiêu chuẩn hƣớng dẫn suy nghĩ, hành động sinh viên mục đích lý tƣởng mà sinh viên hƣớng tới Định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên biểu đánh giá tầm quan trọng phẩm chất nhân cách hành động sinh viên nhằm chiếm lĩnh giá trị 77 Sự định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội tƣơng đối đáp ứng mục đích, yêu cầu đào tạo ngành Công tác xã hội biểu hiện: - Định hƣớng phẩm chất trị - tƣ tƣởng: Đa số phẩm chất trị tƣ tƣởng đƣợc sinh viên nhận thức mức độ quan trọng quan trọng Sinh viên có định hƣớng giá trị phù hợp với yêu cầu thời đại sống làm việc theo pháp luật, đặt lợi ích đối tƣợng phục vụ lên hàng đầu - Định hƣớng phẩm chất đạo đức: Đa số sinh viên có định hƣớng phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung ngành cơng tác xã hội nói riêng nhƣ: Đề cao tinh thần trách nhiệm; yêu nghề, tâm huyết với nghề; nhân ái; tôn trọng nhân cách ngƣời khác; kiên trì, nhẫn nại v.v… - Định hƣớng lực chuyên môn: Sinh viên nhận thức đánh giá cao lực hiểu biết sâu sắc chuyên môn Công tác xã hội; hiểu biết tâm lý ngƣời; hiểu biết phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân, nhóm; hiểu biết rộng xã hội; có khả nhận thức thân Những giá trị đƣợc sinh viên nhận thức đề cao giúp cho việc định hƣớng hoạt động học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề sinh viên - Định hƣớng kỹ nghề nghiệp: Những kỹ nghề nghiệp đƣợc sinh viên đánh giá cao kỹ tham vấn; kỹ thiết lập mối quan hệ; kỹ lắng nghe tích cực; kỹ thu thập, phân tích xử lý thơng tin.Sự đề cao giá trị giúp cho sinh viên tích cực rèn luyện, thực hành kỹ nghề nghiệp, chuẩn bị cho việc tác nghiệp tƣơng lai Bên cạnh giá trị nhân cách đƣợc sinh viên nhận thức tầm quan trọng đánh giá định hƣớng tới số phẩm chất nhân cách cần lƣu ý để tác động, điều chỉnh thêm trình giáo dục đào tạo nhƣ: hiểu biết nghiên cứu khoa học; chu đáo ân cần quan hệ với ngƣời khác; đồng cảm với ngƣời khác 78 2.Kiến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận, xin đƣa số kiến nghị sau: Đối với nhà trường - Tăng cƣờng hội nghị, hội thảo khoa học trƣờng có đào tạo ngành Cơng tác xã hội, có tham gia ngành nhằm nâng cao vị ngành Công tác xã hội Kiến nghị để nhà nƣớc cấp mã nghề Công tác xã hội Nhƣ sinh viên yên tâm học tập lựa chọn ngành Công tác xã hội - Tăng cƣờng thông tin tuyên truyền ngành Công tác xã hội phƣơng tiện thơng tin đại chúng để ngƣời có hiểu biết ngành này, đặc biệt thí sinh chuẩn bị thi tuyển vào trƣờng Cao đẳng, Đại học - Tạo điều kiện để biên dịch tài liệu Cơng tác xã hội nƣớc có nghề Công tác xã hội phát triển, giúp cho giảng viên, sinh viên có tài liệu học tập, nghiên cứu - Tổ chức buổi tọa đàm, thi tìm hiểu Công tác xã hội để giúp sinh viên vào trƣờng nắm bắt đƣợc thông tin ngành Công tác xã hội, giúp em yên tâm với ngành học có định hƣớng nghề nghiệp đắn Đối với giảng viên - Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn để giảng viên Khoa Công tác xã hội đƣợc nâng cao hiểu biết Cơng tác xã hội Từ q trình giảng dạy giảng viên vận dụng, liên hệ thực tế kiến thức môn học vào chuyên ngành Công tác xã hội Đặc biệt giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành Công tác xã hội cần luôn tự trau dồi, học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin ngành Công tác xã hội để nâng cao lực chun mơn, đồng thời tích cực tìm hiểu thực tiễn, đƣa tình thực tế học để sinh viên tập áp dụng sử lý tình nhằm rèn luyện phẩm chất, lực kỹ nghề nghiệp sinh viên 79 - Thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội, đặc biệt nghiên cứu vấn đề có liên quan đến ngành Cơng tác xã hội - Tham gia hƣớng dẫn sinh viên thực hành thực tập để có điều kiện nâng cao kiến thức thực tế, đồng thời hỗ trợ sinh viên thực hành, kỹ nghề nghiệp Đối với sinh viên: - Cùng với nhận thức đƣợc tầm quan trọng giá trị nhân cách, sinh viên cần tích cực học tập, tích cực tham gia hoạt động thực hành Công tác xã hội cá nhân, nhóm, phát triển cộng đồng để nắm vững kiến thức chuyên môn nghề nghiệp rèn luyện kỹ Cơng tác xã hội - Sinh viên cần có ý thức nghiên cứu khoa học trình nghiên cứu khoa học, sinh viên hình thành cho kỹ chuyên môn nghề nghiệp, lực giải sáng tạo nhiệm vụ thực tiễn góp phẩn mở rộng tri thức trình học tập 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2000), Nhập môn công tác xã hội, NXB Đại học Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh Lê Chí An (1999), Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh (tài liệu dịch) Nguyễn Ngọc Bích (2006), Tâm lý học nhân cách, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Đức (2000), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ “Xác định mức độ tác động số giá trị hoạt động học sinh trung học phổ thông‖, Trung tâm nghiên cứu Tâm lý học – sinh lý học lứa tuổi Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, NXB Hà Nội Đỗ Ngọc Hà (2000), Một số nét đặc trưng định hướng giá trị niên nay, tạp chí tâm lý học, số Trần Thanh Hà (2000), Một số khía cạnh tâm lý định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh phổ thông trung học, tạp chí tâm lý học, số 10 Cấn Hữu Hải (2002), Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị lứa tuổi đầu niên, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Bộ giáo dục đào tạo 11 Nguyễn Thế Hùng (1992), Định hướng giá trị mục tiêu giáo dục qua số kinh nghiệm nước ngồi, phịng giáo dục so sánh, Hà Nội 12 Trần Ngọc Khuê - chủ biên (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 13 Đào Thị Oanh (2005), Nghiên cứu định hướng giá trị học sinh trung học giai đoạn nay, tạp chí Tâm lý học, số 14 Nguyễn Thị Oanh (2002), Nhập môn công tác xã hội, NXB Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Gia, Bùi Thị Xuân Mai (2001), Công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội 16 Nguyễn Văn Gia (2006), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội 17 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sƣ phạm 18 Đỗ Long (1999), Định hướng giá trị phát triển hệ trẻ, tạp chí tâm lý học, số 19 Lê Thị Ngọc Lan (2003), Thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, khoá luận tốt nghiệp 20 Hoàng Mộc Lan (2003), Những đặc điểm nhân cách tạo thành uy tín nữ giảng viên đại học sinh viên, luân án tiến sĩ tâm lý học, Bộ giáo dục đào tạo 21 Hoàng Mộc Lan (2000), Định hướng đặc điểm nhân cách sinh viên nay, tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 7, 22 Nguyễn Xuân Mai (1997), Nhu cầu định hướng giá trị với phát triển sản xuất – kinh doanh đô thị, tạp chí tâm lý học, số 23 Phạm Thị Mai (1997), Tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên đại học Cần Thơ, luận văn thạc sĩ tâm lý học 24 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Lê Đức Phúc (1992), Giá trị định hướng giá trị - tầm nhìn quan trọng ý nghĩa đời sống giáo dục, tạp chí khoa học giáo dục, số 12 82 26 Lê Đức Phúc (1992), Mối quan hệ định hướng giá trị mục tiêu đào tạo cách nhìn đổi mới, Phịng giáo dục so sánh, Hà Nội 27 Lê Đức Phúc (1992), Vấn đề giá trị định hướng giá trị nay, Phòng giáo dục so sánh, Hà Nội 28 Lê Đức Phúc (1992), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nhận thức mối quan hệ giá trị, định hướng giá trị mục tiêu giáo dục, tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 34 29 Mạc Văn Trang, Nguyễn Quan Uẩn, Nguyễn Thạc, Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, thuộc chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà Nƣớc KX - 07 30 Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Trọng Thuỷ (1993), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 32 Thái Duy Tuyên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 33 Dƣơng Minh Tuấn (2002), Tìm hiểu định hướng giá trị hoạt động học tập học sinh phổ thông trung học Gia Lâm – Hà Nội, luận văn tốt nghiệp 34 Huỳnh Sơn (2002), Lối sống lựa chọn giá trị đạo đức lối sống niên, tạp chí tâm lý học, số Tiếng Nga 35 Đođonov B.I (1978), Cảm xúc giá trị, Matxcơva 36 Zđravomƣxlov A.G (1986), Nhu cầu, hứng thú giá trị, Matxcơva 37 Zđravomƣxlov A.G (1965), Mối quan hệ lao động định hướng giá trị nhân cách, tập 2, Matxcơva 83 38 Ananhiev B.G (1968), Con người đối tượng nhận thức, NXB Đại học tổng hợp Leningrat 39 Tugarinov V.P (1960), giá trị sống văn hoá, NXB Đại học tổng hợp Leningrat 40 Rƣbalko E.F, Volkova N.A (1968), Sự phát triển định hướng giá trị học sinh cuối phổ thông trung học sinh viên, NXB Đại học tổng hợp Leningrat 41 Volkova N.A (1983), Sự phát triển định hướng giá trị cấu trúc nhân cách, NXB Đại học tổng hợp Leningrat 42 Bodzinxkaia V.V (1968), Khái niệm tâm thế, xu hướng định hướng giá trị nghiên cứu xã hội học, NXB Triết học, số 84 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho sinh viên) Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng, đề nghị em vui lòng trả lời số câu hỏi sau đây, câu trả lời em phục vụ cho mục đích nghiên cứu Em đọc kỹ đánh dấu (x) vào ô phù hợp với suy nghĩ em Rất mong em trả lời đầy đủ, xác Xin chân thành cảm ơn Xin bạn cho biết mức độ quan trọng phẩm chất nhân cách sinh viên chuyên ngành công tác xã hội: TT Phẩm chất nhân cách Nhân (giàu tình thƣơng yêu) Khoan dung, độ lƣợng (sẵn lòng tha thứ) Tƣơng trợ (sẵn lòng giúp đỡ ngƣời khác) Tinh thần trách nhiệm Tự chủ (biết kiềm chế, có kỷ luật) Kiên trì, nhẫn nại Tơn trọng nhân cách ngƣời Cởi mở, chân thành Đặt lợi ích đối tƣợng phục vụ lên hàng đầu Tin tƣởng vào tiềm ngƣời Trung thực Đồng cảm với ngƣời khác Đấu tranh với tƣợng tiêu cực xã hội Khiêm tốn Nỗ lực vƣợt khó học tập, cơng tác Thiện chí giao tiếp Thực tốt nội quy, quy chế nơi làm việc Chu đáo, ân cần quan hệ với ngƣời khác Thực tốt nguyên tắc chuẩn mực đạo đức công tác xã hội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Rất quan trọng 85 Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Có khả chịu đựng căng thẳng Có khả hợp tác Trung thành với lợi ích Tổ quốc, dân tộc Hiểu biết sâu sắc chuyên môn công tác xã hội Yêu nghề, tâm huyết với nghề Có kiến thức giao tiếp Hiểu biết tâm lý ngƣời Hiểu biết cách đánh giá, chẩn đoán can thiệp tâm lý xã hội Hiểu biết rộng xã hội Hiểu biết y tế dịch vụ phúc lợi xã hội Hiểu biết phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân,Cơng tác xã hội nhóm Hiểu biết tổ chức tạo nguồn lực cộng đồng, phƣơng pháp phát triển cộng đồng Hiểu biết nghiên cứƣ khoa học Hiểu biết luật pháp quốc gia địa phƣơng Có khả tự nhận thức thân Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ thu thập, phân tích, xử lý thơng tin Kỹ tuyên truyền, vận động Kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tƣợng Công tác xã hội Kỹ thuyết phục Kỹ đƣa giải pháp giải vấn đề Kỹ làm việc với nhiều tổ chức khác Kỹ tham vấn Kỹ đàm thoại, vấn 86 Những yếu tố khiến bạn chọn ngành công tác xã hội: TT Các yếu tố Thích đƣợc giao tiếp với ngƣời Phù hợp với khả thân u thích nghề cơng tác xã hội Thi vào trƣờng khác không đỗ Xã hội bắt đầu quan tâm coi trọng ngành công tác xã hội Nghe đài báo giới thiệu ngành công tác xã hội Theo lời khun bạn bè, gia đình Có thu nhập cao Muốn đƣợc giúp đỡ ngƣời khác Dễ xin việc làm Muốn đóng góp cho tiến xã hội 10 11 Quan trọng Quan trọng bình thƣờng Ít quan trọng Sau tốt nghiệp bạn có muốn theo nghề cơng tác xã hội khơng? Có Khơng Nếu khơng theo nghề cơng tác xã hội sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết học tập bạn năm qua Kết học tập Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Xin bạn cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính: Tuổi: Sinh trƣởng ở: Sinh viên CĐ năm: Sinh viên ĐH năm: Nam Nữ Thành thị Thứ hai Thứ hai Nông thôn Thứ ba Thứ ba 87 Kém PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho giảng viên) Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng, xin thầy/cơ vui lịng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với suy nghĩ thầy/cô Xin chân thành cảm ơn Xin thầy/cô cho biết mức độ quan trọng phẩm chất nhân cách sinh viên chuyên ngành công tác xã hội: TT Phẩm chất nhân cách Nhân (giàu tình thƣơng yêu) Khoan dung, độ lƣợng (sẵn lòng tha thứ) Tƣơng trợ (sẵn lòng giúp đỡ ngƣời khác) Tinh thần trách nhiệm Tự chủ (biết kiềm chế, có kỷ luật) Kiên trì, nhẫn nại Tơn trọng nhân cách ngƣời Cởi mở, chân thành Đặt lợi ích đối tƣợng phục vụ lên hàng đầu Tin tƣởng vào tiềm ngƣời Trung thực Đồng cảm với ngƣời khác Đấu tranh với tƣợng tiêu cực xã hội Khiêm tốn Nỗ lực vƣợt khó học tập, cơng tác Thiện chí giao tiếp Thực tốt nội quy, quy chế nơi làm việc Chu đáo, ân cần quan hệ với ngƣời khác Thực tốt nguyên tắc chuẩn mực đạo đức công tác xã hội Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Có khả chịu đựng căng thẳng Có khả hợp tác 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Rất quan trọng 88 Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Trung thành với lợi ích Tổ quốc, dân tộc Hiểu biết sâu sắc chuyên môn công tác xã hội Yêu nghề, tâm huyết với nghề Có kiến thức giao tiếp Hiểu biết tâm lý ngƣời Hiểu biết cách đánh giá, chẩn đoán can thiệp tâm lý xã hội Hiểu biết rộng xã hội Hiểu biết y tế dịch vụ phúc lợi xã hội Hiểu biết phƣơng pháp Công tác xã hội cá nhân, Công tác xã hội nhóm Hiểu biết tổ chức tạo nguồn lực cộng đồng, phƣơng pháp phát triển cộng đồng Hiểu biết nghiên cứƣ khoa học Hiểu biết luật pháp quốc gia địa phƣơng Có khả tự nhận thức thân Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ thu thập, phân tích, xử lý thông tin Kỹ tuyên truyền, vận động Kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tƣợng Công tác xã hội Kỹ thuyết phục Kỹ đƣa giải pháp giải vấn đề Kỹ làm việc với nhiều tổ chức khác Kỹ tham vấn Kỹ đàm thoại, vấn 89 Theo thầy/cô yếu tố khiến sinh viên chọn ngành công tác xã hội: TT Các yếu tố Thích đƣợc giao tiếp với ngƣời Phù hợp với khả thân u thích nghề cơng tác xã hội Thi vào trƣờng khác không đỗ Xã hội bắt đầu quan tâm coi trọng ngành công tác xã hội Nghe đài báo giới thiệu ngành công tác xã hội Theo lời khun bạn bè, gia đình Có thu nhập cao Muốn đƣợc giúp đỡ ngƣời khác Dễ xin việc làm Muốn đóng góp cho tiến xã hội 10 11 Quan trọng Xin thầy/cô cho biết: Các môn học thầy/cô giảng dạy: Tổ môn thầy/cô Thâm niên công tác giảng dạy 90 Quan trọng bình thƣờng Ít quan trọng ... giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động - Xã hội có ý nghĩa thực tiễn lớn công tác giáo dục đào tạo nhà trƣờng Nắm bắt đƣợc giá trị hệ thống giá trị nhân. .. yêu cầu ngành Công tác xã hội Với lý chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Định hƣớng giá trị nhân cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trƣờng Đại học Lao động - Xã hội? ?? Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu... cách sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội 3.1 Định hướng sinh viên phẩm chất tr? ?- tư tưởng Trong định ban hành chƣơng trình khung giáo dục đại học ngành Cơng tác

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở Đầu

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ

  • 1.1 Vài nét về lịch sử nhiên cứu vấn đề định hướng giá trị

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề định hướng giă trị

  • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề định hướng giá trị ở Việt Nam

  • 1.2. Lý luận về giá trị và định hướng giá trị

  • 1.2.1. Lý luận về giá trị

  • 1.2.2. Lý luận về định hướng giá trị.

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề định hướng giá trị

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề định hướng giá trị trên thế giới

  • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề định hướng giá trị ở Việt Nam

  • 1.2. Lý luận về giá trị và định hướng giá trị

  • 1.2.1. Lý luận về giá trị

  • 1.2.2. Lý luận về định hướng giá trị.

  • 1.3. Lý luận về nhân cách

  • 1.3.1. Khái niệm nhân cách

  • 1.3.2. Đặc điểm nhân cách của sinh viên

  • 1.4. Định hướng giá trị nhân cách.

  • 1.4.1 Khái niệm định hướng giá trị nhân cách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan