Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Châu Phi từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2010

134 1.3K 1
Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Châu Phi từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HƯƠNG TRÀ QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC – CHÂU PHI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2012 Cơng trình hồn thành Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp .giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn -Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGOA African Growth and Opportunity Act Đạo luật Cơ hội Tăng trưởng cho châu Phi APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế CA- TBD ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AU African Union Liên minh châu Phi CNPC China National Petroleum Corporation Tập đoàn dầu mỏ quốc gia Trung Quốc EU European Union Eximbank Liên minh châu Âu Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FOCAC Forum on China-Africa Cooperation Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-Châu Phi GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Nhân dân tệ (đơn vị tiền tệ Trung NDT Quốc) NEPAD New Partnership for Africa’s Đối tác phát triển châu Development Phi OAU Organization of African Unity Tổ chức liên minh châu Phi OECD Organization for Economic Cooperation Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh and Development OPEC tế Organization of the Petroleum Exporting Tổ chức nước xuất dầu mỏ Countries R Ran Ran (đơn vị tiền tệ Nam Phi) TPP Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Partnership Agreement Bình Dương UN United Nations Liên Hợp Quốc UNDP United Nations Development Program Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc USD United States Dollars Đôla Mỹ WB World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ STT Tên bảng biểu, đồ Trang 1.1 10 đối tác thương mại lớn Trung Quốc châu Phi, 2008 29 1.2 Cơ cấu nguồn cung nguyên liệu châu Phi cho Trung Quốc, 2006 29 1.3 Thương mại nông nghiệp châu Phi – Trung Quốc, 2000 – 2006 32 1.4 Tổng quan kinh tế Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI 36 1.5 Bản đồ khoáng sản châu Phi 42 2.1 Thương mại Trung Quốc – châu Phi 47 2.2 Thị trường châu Phi quan trọng cho hàng hóa Trung Quốc, 2006 49 2.3 Kim ngạch thương mại Trung Quốc – châu Phi (1995 – 2010) Cơ cấu 50 phân bổ đầu tư nước Trung Quốc (2005 – 2010) 2.4 Các đối tác thương mại quan trọng Trung Quốc châu Phi, 2006 62 2.5 Giá trị thương mại song phương Nam Phi – Trung Quốc, 1996 - 2007 66 2.6 Số liệu FDI thức Nam Phi Trung Quốc, 2000 - 2008 68 2.7 Đầu tư Trung Quốc Nam Phi (theo lĩnh vực) 69 2.8 Đầu tư Nam Phi vào Trung Quốc (theo lĩnh vực) 69 2.9 Sản lượng dầu mỏ Sudan, đóng góp cho GDP thu nhập phủ 71 2.10 Đối tác thương mại hàng đầu Sudan, 1998 2006 72 2.11 Kim ngạch thương mại Sudan – Trung Quốc, 1990 - 2006 73 2.12 Cơ cấu mặt hàng xuất Sudan sang Trung Quốc, 2000 - 2006 74 2.13 Giá trị nhập hàng hóa Sudan từ Trung Quốc, 2000 - 2006 75 2.14 Phân bổ FDI Trung Quốc cho lĩnh vực Sudan, 2000 - 2007 76 2.15 FDI đầu tư lĩnh vực dầu mỏ Sudan tỷ trọng Trung Quốc, 77 2000 – 2008 2.16 Nợ tính dụng Trung Quốc giới cho Sudan, 2002 - 2006 79 2.17 Nguồn cung dầu thô Trung Quốc 82 2.18 Các đối tác thương mại Angola, 2008 82 2.19 Xuất Angola cho Mỹ Trung Quốc, 2001 – 2008 83 2.20 Thương mại Trung Quốc – Angola, 1995 – 2007 84 2.21 Tỷ trọng dầu mỏ xuất Angola sang Trung Quốc, 1995 84 – 2006 2.22 FDI Trung Quốc Angola, 1990 – 2007 86 2.23 FDI Trung Quốc Angola (chia theo lĩnh vực), 2005 - 2007 87 2.24 Biểu đồ xóa nợ Trung Quốc cho châu Phi, 2000 - 2006 88 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Nguồn tài liệu 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC – CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 15 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực từ Chiến tranh lạnh chấm dứt 15 1.1.1 Sự chấm dứt trật tự hai cực 15 1.1.2 Xu hịa bình, hợp tác phát triển 16 1.1.3 Tầm quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương 17 1.2 Quan hệ tốt đẹp Trung Quốc – châu Phi Chiến tranh lạnh 19 1.3.Nhu cầu mở rộng quan hệ hợp tác Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh .26 1.3.1 Về kinh tế .27 1.3.1.1 Tìm kiếm thị trường .27 1.3.1.2 Tranh thủ AGOA Cotonou 30 1.3.1.3 Thuê đất nông nghiệp 32 1.3.2 Về trị 34 1.4 Lợi Trung Quốc tiềm châu Phi 35 1.4.1 Lợi Trung Quốc quan hệ với nước châu Phi 35 1.4.2 Tiềm to lớn châu Phi 41 1.4.2.1 Thị trường cung cấp tài nguyên phong phú 41 1.4.2.2 Thị trường tiêu thụ rộng lớn 42 1.5 Tiểu kết 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC – CHÂU PHI 46 2.1 Tổng quan quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi 47 2.2 Chính sách phát triển quan hệ kinh tế với châu Phi Trung Quốc 55 2.3 Quan hệ kinh tế đa phương Trung Quốc – châu Phi 59 2.3.1 NEPAD 59 2.3.2 FOCAC 60 2.4 Quan hệ kinh tế Trung Quốc với số quốc gia điển hình 62 2.4.1 Lý lựa chọn Sudan, Angola Nam Phi 62 2.4.2 Quan hệ kinh tế Trung Quốc – Nam Phi 64 2.4.2.1 Quan hệ thương mại 65 2.4.2.2 Quan hệ đầu tư – tín dụng 67 2.4.3 Quan hệ kinh tế Trung Quốc – Sudan 70 2.4.3.1 Quan hệ kinh tế - thương mại 72 2.4.3.2 Quan hệ đầu tư – tín dụng 76 2.4.3.3 Quan hệ hợp tác phát triển 80 2.4.4 Quan hệ kinh tế Trung Quốc – Angola 81 2.4.4.1 Quan hệ thương mại 82 2.4.4.2 Quan hệ đầu tư – tín dụng 85 2.4.4.3 Quan hệ hợp tác phát triển 88 2.5 Kết 90 2.5.1 Đối với Trung Quốc 90 2.5.2 Đối với châu Phi 92 2.6 Tiểu kết 92 CHƯƠNG 3: THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC – CHÂU PHI 94 3.1 Những thuận lợi quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi 94 3.2 Những khó khăn quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi 98 3.2.1 Cạnh tranh với nước Âu – Mỹ chiến châu Phi 98 3.2.2 Suy thoái kinh tế giới 98 3.2.3 Phản ứng từ nước châu Phi 99 3.2.4 Phản ứng từ cộng đồng quốc tế 107 3.3 Triển vọng quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi 109 3.4 Kinh nghiệm Việt Nam quan hệ hợp tác với châu Phi 110 3.5 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia phát triển lớn giới, châu Phi châu lục có số lượng nước phát triển lớn Dân số Trung Quốc châu Phi chiếm 1/3 tổng số dân giới Đẩy mạnh phát triển kinh tế tiến xã hội nhiệm vụ chung mà Trung Quốc châu Phi phải đối mặt [39] Trung Quốc – quốc gia nhanh chóng thay Nhật Bản để vươn lên vị trí kinh tế lớn thứ hai giới, chuyên gia nhà phân tích ví rồng vươn thức dậy sau giấc ngủ dài Con rồng Trung Quốc muốn giành lại oai nghiêm trước mà vốn sở hữu nhờ truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Chắc chắn trỗi dậy Trung Quốc có tác động mạnh mẽ đến tồn lĩnh vực trị - kinh tế xã hội đương đại Châu Phi - châu lục có diện tích lớn thứ giới, với dân số tỷ dân (2010), nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá chưa khai thác hiệu Châu Phi đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm phát triển bền vững cho nhiều quốc gia giới, kể cường quốc Bên cạnh đó, châu Phi cịn vùng đất có vị trí địa chiến lược quan trọng nhờ vị trí tiếp giáp đại dương khu vực trọng điểm Trung Đông, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Cùng với Đông Á Mỹ Latinh, châu Phi ba mục tiêu triển khai sức mạnh mềm toàn giới Trung Quốc Với chiến lược “tiến xuống Tây Nam để giữ vững Đông Bắc”, Trung Quốc coi châu Phi hợp với trồng trọt Và cải tạo đất, phải nhiều tiền bạc thời gian Nhưng tiền đâu ra? Và thời gian liệu có chờ họ? Chính người nông dân đã, bị vướng vào vịng luẩn quẩn đói nghèo 3.2.4 Phản ứng từ cộng đồng quốc tế Do tính chất xã hội nước phương Tây nên người dân Trung Quốc khơng có phản ứng trước hành động lạm dụng, vi phạm doanh nghiệp Trung Quốc châu Phi Bởi vậy, hành động không bị hạn chế mà tiếp tục diễn cách phổ biến Song hành thái độ thờ người dân Trung Quốc tình trạng coi rẻ mạng sống người lao động, chí mạng sống công nhân Trung Quốc làm việc châu Phi Các công ty Trung Quốc hoạt động không nơi yên ổn Zambia mà họ xâm nhập vào khu vực “không người da trắng dám ló mặt tới” Chẳng hạn, mỏ dầu Ogaden, nơi tranh chấp Somalia Ethiopia Chỉ riêng năm 2005, kỹ sư Trung Quốc bỏ mạng Nếu cơng nhân hãng dầu khí Shell hay BP bị thiệt mạng công ty định dừng khai thác Các công ty phương Tây lợi nhuận mà bất chấp tính mạng kỹ sư cơng ty Trong đó, nhà khai thác dầu mỏ Trung Quốc không xúc động vài ngày sau họ tìm kỹ sư khác thay [48] Trung Quốc bị tố cáo “nhà tài trợ lừa đảo” Viện trợ Trung Quốc quà độc hại chúng nhắm đến nguồn tài nguyên dồi mà không quan tâm đến thực trạng quản trị kém, tham nhũng trở thành vấn nạn phổ biến nước châu Phi Trung Quốc kìm chế phát triển thực làm tổn hại đến lợi ích người dân thường châu Phi [20,4], làm trầm trọng mối lo lắng “lời nguyền tài nguyên” nhà nghiên cứu quốc tế Hơn nữa, không minh bạch khoản đầu tư, viện trợ gắn với xuất Trung Quốc dành cho châu Phi làm tăng thêm phản đối cộng đồng quốc tế Bên ngồi khó tiếp cận với số thực khoản đầu tư hay số lượng nguyên liệu nước châu Phi dùng để trả nợ cho Trung Quốc Tất không rõ rang, minh bạch làm nảy sinh nhiều nghi vấn ngờ vực thiện chí mà Trung Quốc dành cho châu Phi Cuối cùng, Trung Quốc bị đông đảo cộng đồng quốc tế tố cáo “tráo trở, giả tạo” vừa thực nhiệm vụ gìn giữ hịa bình, vừa đổ thêm dầu vào lửa cho nội chiến, xung đột châu Phi thông qua buôn bán (hoặc đổi lấy dầu lửa) vũ khí trang thiết bị chiến tranh cho (hoặc hai) phe xung đột Tuy nhiên, Trung Quốc phản đối tố cáo vô cộng đồng quốc tế khó đưa chứng cụ thể, chứng minh quyền Bắc Kinh bán cung cấp vũ khí cho bên Thậm chí, vũ khí thu có xuất xứ từ Trung Quốc, không dám khẳng định chắn phủ Trung Quốc bán cho Sudan hay nhóm quân dậy Darfur 3.3 Triển vọng quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi Trung Quốc nhận khơng lời ca tụng, chào đón nhiệt tình, chí có phần tơn sùng phủ nhân dân châu Phi nhờ kết tốt đẹp mà hợp tác kinh tế Trung – Phi mang lại Không phủ có nguồn thu kinh tế, thân phần dân cư thụ hưởng dịch vụ dân sinh tốt hơn, điều kiện sống cải thiện đáng kể Trong kinh tế thước đo điều kiện đánh giá tiềm lực quốc gia cá nhân nay, hợp tác Trung – Phi nhận chào đón châu Phi Song, mối quan hệ mang lại lợi ích lớn mà tổn thất nhiều Sự diện Trung Quốc châu Phi khơng có lời ca tụng, tán dương mà cịn phàn nàn, trích, chí đình cơng chết người Nếu đem so sánh châu Phi mà quan hệ mang lại, thật khó để nói trước tương lai quan hệ chấm dứt hay tiếp tục Tuy nhiên, có điều chắn, Trung Quốc khơng thay đổi cách ứng xử châu Phi việc họ sớm hay muộn Dường quốc gia có lời phàn nàn cách làm việc người Trung Quốc Có thể người dân phủ lên tiếng phản đối Trung Quốc, song có phản đối xuất phát từ phía người dân, cịn phủ hài lịng với việc hợp tác Trung Quốc Song, dù phàn nàn đến từ người dân hay từ phủ, ơng chủ Trung Quốc không nên đề cao lợi ích quốc gia, dân tộc mà bỏ qua lợi ích người dân địa Do đó, với việc thỏa mãn phủ để có hợp đồng đầu tư, họ nên tính tốn đến lợi ích người dân châu Phi, không nên dồn họ vào bước đường 3.4 Kinh nghiệm Việt Nam quan hệ hợp tác với châu Phi Trong giai đoạn hợp tác, hội nhập phát triển nay, Việt Nam bỏ qua địa bàn chiến lược giới, có châu Phi Tại lục địa đen, Việt Nam hợp tác lĩnh vực dầu khí, dệt may, khí, viễn thông, giáo dục đào tạo Đặc biệt, lĩnh vực nơng nghiệp, hình ảnh quốc gia xuất gạo đứng thứ nhất, nhì giới, quốc gia xuất nông, thủy sản lớn mô hình nhiều nước châu Phi mong muốn học tập Tuy nhiên, hợp tác Việt Nam – châu Phi đánh giá “chưa xứng với tiềm hai bên” Mặc dù Việt Nam chủ động hợp tác với châu Phi nhiều lĩnh vực, với nhiều đối tượng chủ thể khác nhau, song khó khăn khoảng cách địa lý xa xôi, hạn chế thiếu thông tin thị trường, cải cách thủ tục hành cịn yếu nên doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều trở ngại trình tiếp cận mở rộng thị trường châu Phi Không có vậy, Việt Nam cịn yếu tiềm lực kinh tế lẫn trị, khả quản lý tổ chức đối tác khác châu Phi Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ vậy, doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với đối tác khác lục địa đen Vậy, phải làm để khắc phục hạn chế trên? Về chế sách, hai phía Việt Nam châu Phi cần cải cách thủ tục hành hồn chỉnh minh bạch hơn, hoàn thiện khung pháp lý thúc đẩy hợp tác, phát triển nông nghiệp, tạo môi trường đầu tư – kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp xóa đói giảm nghèo Bản thân doanh nghiệp Việt Nam muốn cạnh tranh tồn thị trường quốc tế cần phải tự nâng cao khả quản lý, hiệu cạnh tranh hiệu suất kinh doanh mình, chủ động tìm hiểu thâm nhập vào thị trường châu Phi, nhạy bén nắm bắt xu nhu cầu thị trường để đưa chiến lược kinh doanh hiệu Trong lĩnh vực công nghiệp, cần lựa chọn ngành, lĩnh vực mạnh để đầu tư vào châu Phi dệt may, công nghiệp nhẹ, sản xuất chế biến nông sản, dầu khí, khai khống Chúng ta học hỏi kinh nghiệm đầu tư nước phát triển Trung Quốc để tối đa hóa lợi nhuận từ khoản đầu tư thông qua ưu đãi mà nước châu Phi hưởng Trong lĩnh vực nông nghiệp, vốn lợi Việt Nam quan hệ với châu Phi, cần vận dụng tốt quy định phủ chế, sách hợp tác nơng nghiệp với nước châu Phi Được đánh giá “một người bạn, đối tác tin cậy chân tình”, Việt Nam có nhiều lợi hợp tác phát triển nông nghiệp song phương đa phương với châu Phi thông qua thuê đất nông nghiệp châu Phi, chuyển giao kỹ thuật, nghiên cứu phát triển giống phương pháp canh tác mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên Đặc biệt, để trì hình ảnh thiện cảm mắt người dân châu Phi nhằm củng cố phát triển mối quan hệ lâu dài, Việt Nam cần có thái độ hợp tác chân thành, tính đến lợi ích hai phía trình đầu tư, hợp tác kinh doanh Chúng ta cần thực mục tiêu có lợi cách thực lời thuyết giáo hoa mỹ nhằm lừa gạt đối tác châu Phi Mong muốn chân thành nhằm góp phần giảm thiểu tình trạng đói nghèo, cải thiện đời sống nhân dân châu Phi chắn đền đáp cách xứng đáng Châu Phi châu lục rộng lớn, dân đông sức sản xuất hạn chế nên triển vọng hợp tác Việt Nam – châu Phi lớn Nếu biết lựa chọn mạnh phù hợp với khả mình, chắn Việt Nam đạt thành công hợp tác kinh tế, thương mại trị với châu Phi 3.5 Tiểu kết Sự diện Trung Quốc châu Phi tạo nên phản ứng trái chiều dư luận quốc tế lịng quốc gia châu Phi Một mặt, mang đến đổi thay tích cực lục địa nghèo khó này, mặt khác, làm trầm trọng thêm khó khăn Mặc dù bị cộng đồng quốc tế lên tiếng phản đối, song thực chất, mơ hình đầu tư mà Trung Quốc áp dụng châu Phi học mà Trung Quốc học trình mở cửa, hội nhập học hỏi kinh nghiệm phát triển phương Tây Nhật Bản Các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận cách làm để pha trộn viện trợ với dạng thức cam kết kinh tế khác cách hiệu [20] Tuy nhiên, dường họ áp dụng cách thái gây nên “phản tác dụng” châu Phi Làn sóng phản đối kỳ thị Trung Quốc châu Phi hồi chuông cảnh báo cho nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách doanh nghiệp Trung Quốc tương lai họ lục địa Từ học đó, Việt Nam tự tìm đường riêng nỗ lực nâng cao quan hệ kinh tế - trị với quốc gia châu Phi bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Sự hợp tác dựa sở thiện chí bình đẳng có tương lai phát triển mảnh đất châu Phi nhiều tiềm KẾT LUẬN Các nhà nghiên cứu cho mơ hình phát triển Trung Quốc thời gian qua độc giới suốt chiều dài lịch sử nhân loại Nó kết pha trộn mơ hình Chủ nghĩa Xã hội Chủ nghĩa Tư bản, với tham vọng bá chủ theo cách “rất Trung Quốc” Để vươn lên vị trí lãnh đạo giới, Trung Quốc không ngần ngại tận dụng hội điều kiện thân bên ngồi để làm cho mạnh Trong bối cảnh ấy, nhận thấy châu lục đầy tiềm năng, đối tác phù hợp cho mình, Trung Quốc thúc đẩy quan hệ với châu Phi nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế Tập trung nghiên cứu mối quan hệ kinh tế Trung Quốc châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI, luận văn rút số kết luận sau: Một là, mối quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc – châu Phi hình thành từ nhu cầu thực tế hai chủ thể Với mong muốn phát triển kinh tế, ổn định trị để theo kịp với giới, châu Phi chuyển hướng sang Trung Quốc với hy vọng thiết lập phát triển mơ hình hợp tác Nam – Nam thay cho hợp tác Bắc – Nam trước Bên cạnh đó, Trung Quốc tìm cách để trì tốc độ phát triển kinh tế mình, đồng thời thúc đẩy hợp tác quốc tế nằm định hình trật tự giới có lợi cho Trong bối cảnh ấy, châu Phi lần lại trở thành địa bàn chiến lược mà Trung Quốc hướng tới Hai là, sau thập kỷ nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược, với kinh tế lĩnh vực trọng tâm, quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi có bước tiến vượt bậc Mặc dù châu Phi chiếm 3% đầu tư nước ngồi Trung Quốc, song số đủ để giúp Trung Quốc trở thành đối tác quan trọng châu lục Quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi đặc trưng mục đích trị thặng dư thương mại nghiêng châu Phi xuất chủ yếu nguyên – nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất Trung Quốc Cùng với ủng hộ diễn đàn quốc tế, than đá dầu mỏ hai mặt hàng chủ chốt danh sách hàng nhập Trung Quốc từ châu Phi Tiếp theo sau loại nguyên liệu sắt, đồng, nhôm, kim cương… Ba là, với chủ trương phát triển hợp tác lĩnh vực, hình thức, Trung Quốc tích cực xúc tiến hình thức hợp tác đa phương với tổ chức, nhóm quốc gia châu Phi đặt trọng tâm vào hợp tác song phương với chủ thể riêng lẻ Dù hình thức nào, Trung Quốc tỏ lợi việc tranh thủ ủng hộ thiện cảm đối tác châu Phi Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế, nước phát triển Trung Quốc nước châu Phi có hội tốt để thúc đẩy tăng trưởng, song tiềm ẩn nhiều thách thức Sự hợp tác Trung Quốc châu Phi xem biện pháp hữu hiệu nhằm bổ sung cho nhau, khắc phục hạn chế hai bên Hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc châu Phi chắn vươn tới quy mô lớn hơn, phạm vi rộng mức độ cao nhờ nỗ lực chung hai phía, mang lại sức sống cho tổng thể hợp tác Trung Quốc – châu Phi đóng góp nhiều để xây dựng giới hịa bình lâu dài, thịnh vượng chung hịa hợp Tuy nhiên, Trung Quốc vấp phải khó khăn phải hứng chịu trích từ cộng đồng quốc tế thân quốc gia châu Phi thái độ phương thức hợp tác doanh nghiệp Trung Quốc lục địa đen, kiểu “thực dân kiểu mới” [34,7], không quan tâm đến lợi ích quốc gia sở mà nhằm gia tăng lợi nhuận cho Thậm chí có nhà lãnh đạo châu Phi tun bố Trung Quốc làm trầm trọng gánh nặng nghèo đói châu Phi thay làm giảm cam kết họ đặt chân đến nơi Từ học Trung Quốc, để tăng cường quan hệ với châu Phi, Việt Nam cần tập trung vào số vấn đề quan trọng xác định ưu tiên đầu tư, cải thiện hệ thống khung pháp lý đầu tư thương mại, nâng cao khả quản lý nắm bắt thị trường, xác định thái độ thân thiện, tích cực quan hệ hợp tác với nước châu Phi Chắc chắn với xu hội nhập ngày sâu rộng nay, hội cho hợp tác Việt Nam – châu Phi lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Phương Anh (2008), Chính sách châu Phi Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, 10 (38) tháng 10/2008, tr.50-54 Phạm Thanh Hà, Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), Châu Phi chiến lược nước lớn năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, 10 (50) tháng 10/2009, tr.15-25 Phạm Thị Lan Hương, Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng châu Phi tác động, Luận văn cao học khóa năm 2010, Học viện Ngoại giao James Riedel and William L Clayton, Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động dài hạn Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (UNDP), 11/2009 Nguyễn Văn Lịch (2009), Quan hệ với châu Phi: Cạnh tranh Ấn ĐộTrung Quốc, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, 07 (47) tháng 7/2009, tr.27-36 Ngô Hương Liên (2009), Về sách lượng đối ngoại Trung Quốc Sudan, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, 07 (47) tháng 7/2009, tr.37-42 M.L.Titarenko, Đánh giá tổng hợp phát triển Trung Quốc kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (93) – 2009, tr.3 -18 Giang Tây Nguyên & Hạ Lập Bình (2007), Trung Quốc trỗi dậy hịa bình, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội Ngơ Chí Nguyện (2007), Quan hệ nồng ấm Trung Quốc- Châu Phi, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (72)/2007, tr.41-45 10 Lưu Minh Phúc (2010), Giấc mơ Trung Quốc, NXB Thời đại, Hà Nội 11 Trần Anh Phương, Trung Quốc: “Con rồng mới” Đơng Á, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (80) – 2008, tr.20 -25 12 Trần Thọ Quang, Quan hệ chiến lược Trung Quốc – Châu Phi nhìn từ khía cạnh kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, 12 (100) – 2009, tr.29 -42 13 Tề Kiến Quốc, Sự phát triển kinh tế Trung Quốc mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế khu vực giới, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, 03 (61) – 2005, tr.3 -7 14 Vũ Thị Thanh, Quan hệ châu Phi – Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, 02 (54) 2/2010 15 Nguyễn Thị Tố Uyên, Quan hệ Trung Quốc – Angola thời gian gần đây, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, 05 (57) 5/2009 16 Nguyễn Huy Vũ Nguyễn Minh Thọ, Trung Quốc châu Phi – dầu mỏ kinh tế, 8/2011 Tiếng nước 17 Ana Cristina Alves, The oil factor in Sino – Angolan relations at the start of the 21st century, SAIIA, 2/2010 18 Bastien Brunis (2006), Politique extérieure énergétique de la Chine – Discours sur la stratégie de puissance de la RPC, Master recherche Science politique Relations Internationales, Panthéon – Sorbonne , Université Paris 1, Paris 19 Briefing Paper, China in Sudan: Having in both ways, 10/2007 20 Deborah Brautigam (2009), The dragon’s gift The real story of China in Africa, Oxford University Press 21 Firoze Manji, Stephen Marks (2007), African perspectives on China in Africa, Fahamu 22 Gerald Schmitt, Is Africa turning East? Chinese’s engagement in Africa and its implications on the macro – economic situation, the business environment and the private sector in Africa, 10/2007 23 Ilana Botha (2006), China in Africa: Friend or Foe? China’s contemporary political and economic relations with Africa 24 Indira Campos and Alex Vines, Angola and China – A pragmatic partnership, Chatham House, London, 12/2007 25 Isaac Idun – Arkhurst and James Laing, The impact of the Chinese presence in Africa, 4/2007 26 Jerker Hellstrom, China’s emerging role in Africa – A strategic overview, May 2009 27 Jing Gu, China’s private Enterprises in Africa and the Implications for African Development 2009 28 Judith van de Looy, Africa and China: A strategic partnership?, 2006 29 Kabbashi M Suliman and Ahmed A A Badawi, An assessment of the Impact of China’s Investments in Sudan 30 Li Anshan, China and Africa: Policy and Challenges, China Security, Vol.3 No.3 Summer 2007, p.69-93 31 Lucy Corkin, AERC scoping exercise on China – Afica relations: The case of Angola, 1/2008 32 Maxi Schoeman, China in Africa: The rise of hegemony? 33 Nour Eldin A Maglad, Scoping study on Chinese relations with Sudan, 2/2008 34 Robert I.Rotberg (2008), China into Africa Traid, Aid, and Influence Brooking Institution Press Washington D.C 35 Stephen Gelb, Foreign direct investment links between South Africa and China, 2010 36 Tilman Dralle, Sudan, Angola and China – Oil, power and the future of geopolitics 37 The impact of China – Africa Aid relations: The case of Angola, 10/2010 Các trang web 38 Phạm Thị Thanh Bình, Châu Á – Thái Bình Dương trước thềm kỷ XXI http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/chaua-thaibinhduong-nd-15543.html, 12/9/2011 39 China, South Africa upgrade relations to “comprehensive strategic partneship” http://capetown.china-consulate.org/eng/gdxw/t726883.htm 08/012/2011 40 China’s Cabinet, China - Africa Economic and Trade Cooperation http://news.xinhuanet.com/english2010/china/2010-12/23/c_13661470.htm, 07/01/2011 41 China's African Policy http://www.mfa.gov.cn/eng/zxxx/t230615.htm 07/01/2011 42 Danna Harman, Tại Sudan, Trung Quốc nhắm vào giếng dầu http://hoangsatruongsa-lifepro.blogspot.com/2010/12/tai-sudan-trung-quocnham-vao-nhung.html , 07/01/2011 43 Trần Thị Lan Hương, Đặng Anh Thư, Trung Quốc: Đối tác nông nghiệp quan trọng châu Phi thập niên đầu kỷ XXI http://www.tinmoi.vn/Trung-Quoc:-%C4%90oi-tac-nong-nghiep-quan-trongo-Chau-Phi-trong-nhung-thap-nien-dau-the-ky-XXI-0217749.html 07/01/2011 , 44 Khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục người cầm lái kinh tế toàn cầu năm 2011 phải đối mặt với rủi ro giá thực phẩm giá nhiên liệu cao với không ổn định luồng vốn chảy vào http://www.un.org.vn/vi/media-releases/107-un-press-releases/1781-asiapacific-to-remain-global-economy-driver-in-2011-but-high-food-and-fuelprices-and-volatile-capital-inflows-a-risk.html 45 Hùng Ninh, Châu Phi trở thành điểm đầu tư hấp dẫn http://vef.vn/2012-02-07-chau-phi-tro-thanh-diem-dau-tu-hap-dan, 16/03/2011 46 Trần Phương, Mỹ: Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực trọng yếu http://tuoitre.vn/The-gioi/472906/My-Chau-A -Thai-Binh-Duong-khu-vuctrong-yeu.html , 20/01/2012 47 Richard Bowker, Dancing with the Dragon: Economic relations between South Africa and China http://www.tradeinvestsa.co.za/news/687543.htm 07/01/2011 48 Robert Stephanicki, Trung Quốc chinh phục thuộc địa hóa châu Phi http://vn.360plus.yahoo.com/vanphongtran79/article?new=1&mid=1840 , 20/01/2012 49 Shelly Zhao, The China – Angola partnership: A case study of China’s Oil relation in Africa http://www.china-briefing.com/news/2011/05/25/the-china-angola-partnershipa-case-study-of-chinas-oil-relationships-with-african-nations.html , 15/06/2011 50 Sino – South African Economic and Trade relations http://www.chinagate.cn/english/380.htm , 20/01/2012 51 Thế giới sau chiến tranh lạnh – số đặc điểm xu http://vn.360plus.yahoo.com/ngothito-wru/article?mid=44&fid=-1 , 07/01/2011 52 Kỳ Thư, Nam Phi bối rối trước sóng hàng hóa Trung Quốc http://vietbao.vn/The-gioi/Nam-Phi-boi-roi-truoc-lan-song-hang-hoa-TrungQuoc/20579016/166/ , 07/01/2011 53 Phương Tôn, Thực dân Trung Quốc Angola http://thongtinberlin.de/diendan/juli/thucdanmoitrungquoctaiangola.htm 07/01/2011 54 Van der Merwe, Reflections on South Africa – China bilateral relations http://www.polity.org.za/article/sa-van-der-merwe-reflections-on-southafricachina-bilateral-relations-19082008-2008-08-19 , 20/01/2012 55 White paper: China's foreign aid http://www.chinadaily.com.cn/cndy/2011-04/22/content_12373944.htm 07/01/2011 56 Xu phát triển quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh http://tranphudn.com/forum/showthread.php?t=19555-Xu-the-phat-trien-quanhe-quoc-te-sau-chien-tranh-lanh , 20/01/2012 57 Yuriko Koike, Bàn tay ma quỷ Trung Quốc châu Phi https://phamvuluaha.wordpress.com/2011/09/28/china%E2%80%99s-africanmischief/,24/10/2011 i Nay 36 nước, nước bị Mỹ loại khỏi danh sách ưu đãi Nigeria, Guinea Madagascar , ... QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC – CHÂU PHI 46 2.1 Tổng quan quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi 47 2.2 Chính sách phát triển quan hệ kinh tế với châu Phi Trung Quốc 55 2.3 Quan. .. nguyên nhân dẫn đến gia tăng bùng phát quan hệ kinh tế Trung Quốc – Châu Phi từ sau Chiến tranh lạnh, biểu cụ thể mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Châu Phi nói chung Trung Quốc số quốc gia tiêu biểu... vọng quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc – châu Phi học cho Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác với châu Phi Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC – CHÂU PHI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt

  • 1.1.1. Sự chấm dứt của trật tự hai cực

  • 1.1.2. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển

  • 1.1.3. Tầm quan trọng của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

  • 1.3.1. Về kinh tế

  • 1.3.2. Về chính trị

  • 1.4. Lợi thế của Trung Quốc và tiềm năng của châu Phi

  • 1.4.1. Lợi thế của Trung Quốc trong quan hệ với các nước châu Phi

  • 1.4.2. Tiềm năng to lớn của châu Phi

  • 1.5. Tiểu kết

  • 2.1. Tổng quan quan hệ kinh tế Trung Quốc – Châu Phi

  • 2.3. Quan hệ kinh tế đa phương Trung Quốc - châu Phi

  • 2.3.1. NEPAD

  • 2.3.2. FOCAC

  • 2.4. Quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và một số quốc gia điển hình

  • 2.4.1. Lý do lựa chọn Sudan, Angola và Nam Phi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan