Tổ chức và khai thác tài liệu số tại thư viện Tạ Quang Bửu trường đại học Bách Khoa Hà Nội

126 1.7K 4
Tổ chức và khai thác tài liệu số tại thư viện Tạ Quang Bửu trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THANH THUỶ TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ THANH THUỶ TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ ngành Thông Tin – Thư viện Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 603220 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU THẢO Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ VỚI 16 THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 1.1 Tổ chức khai thác tài liệu số 16 1.1.1 Tài liệu số 16 1.1.2 Tổ chức khai thác tài liệu số 20 1.1.3 Các yêu cầu công tác tổ chức khai thác tài liệu số 20 1.2 Khái quát Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách khoa 21 Hà Nội 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển… ………… …………….… 21 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức …… … …… 22 1.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin 28 1.2.4 Nguồn lực thông tin 30 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Tạ Quang Bửu 32 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin… ………… … … .…… …… 33 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin….……………… 1.4 Vai trò tổ chức khai thác tài liệu số với Thư viện 35 37 Tạ Quang Bửu 1.4.1 Đáp ứng nhu cầu tiếp cận khai thác thông tin người dùng tin 37 1.4.2 Góp phần vào phát triển thư viện số 39 1.4.3 Đẩy mạnh trao đổi, chia sẻ tài liệu số 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ 42 TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 2.1 Công tác tổ chức tài liệu số 42 2.1.1 Tạo lập tài liệu số 42 2.1.1.1 Bổ sung tài liệu số … .… .… .… … 42 2.1.1.2 Số hoá tài liệu 45 2.1.2 Xử lý tài liệu số ….…….…………………… … 49 2.2.2.1 Biên mục tài liệu số … … ……………………… ….…… 49 2.2.2.2 Phân loại tài liệu số .…………… … ……… … …… 54 2.1.3 Tổ chức sưu tập số ….…….… … 57 2.1.3.1 Bài giảng giáo trình điện tử 57 2.1.3.2 Luận văn, luận án 58 2.1.3.3 Sách điện tử 58 2.1.4 Lưu trữ bảo quản tài liệu số … .… … 58 2.1.4.1 Lưu trữ tài liệu số 58 2.1.4.2 Bảo quản tài liệu số 59 2.2 Khai thác tài liệu số … .………… … …… 62 2.2.1 Chính sách khai thác 62 2.2.2 Hình thức khai thác 63 2.2.1.1 Khai thác chỗ……………… ………… … … … ……… 63 2.2.1.2 Khai thác từ xa ………… ….….……….………… ………… 64 2.2.3 Quản lý truy cập 64 2.2.3.1 Quản lý qua account 64 2.2.3.2 Quản lý qua IP 69 2.3 Đánh giá hiệu công tác tổ chức khai thác tài liệu số Thư viện 70 Tạ Quang Bửu 2.3.1 Mức độ đáp ứng nội dung ………… 70 2.3.2 Mức độ đáp ứng hình thức 71 2.3.3 Mức độ đáp ứng truy cập 72 2.4 Nhận xét 75 2.4.1 Nhận xét công tác tổ chức tài liệu số 75 2.4.2 Nhận xét công tác khai thác tài liệu số 76 2.4.3 Nhận xét chung 76 2.4.3.1 Ưu điểm 76 2.4.3.2 Nhược điểm 77 2.4.3.3 Nguyên nhân 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 80 VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 3.1 Hồn thiện văn sách tài liệu số……… 80 3.2 Giải pháp kinh phí…………………………… ………… …… …… 83 3.2.1 Đầu tư kinh phí xây dựng phát triển tài liệu số……… …………… 83 3.2.2 Mua trang thiết bị……………………… … ………….….……… 85 3.3 Giải pháp cán bộ…………………………….……………… ………… 89 3.3.1 Nâng cao trình độ kỹ thuật viên … ……… … 89 3.3.2 Nâng cao trình độ thư viện viên……………… ……….…………… 90 3.4 Nâng cao nhận thức lực khai thác thông tin người dùng tin 92 3.5 Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu tài liệu số ……………… 93 3.6 Đẩy mạnh trao đổi, chia sẻ tài liệu số………………… …………… …… 96 10 Kết luận 99 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt BST Bộ sưu tập BSTS Bộ sưu tập số CSDL Cơ sở liệu ĐHBK HN Đại học Bách khoa Hà Nội TLS Tài liệu số TT-TV Thông tin – Thư viện TVĐT Thư viện điện tử TVS Thư viện số TV TQB Thư viện Tạ Quang Bửu Các từ viết tắt tiếng Anh AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules CD-ROM Compact Disc Read Only Memory CD-RW Compact Disc ReWriteable DVD Digital Video Disc ISBD International Standard Biliographic Decription IP Internet Protocal LCC Library of Congress Classification MARC Machine Readable Cataloguing RFID Radio Frequency Indentification VEFFA Vietnam Education Foundation Fellows Association VTLS Visionary Technology in Library Solutions DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê tài liệu truyền thống theo năm xuất 31 Bảng 1.2: Thống kê nguồn tài liệu điện tử tính đến năm 2011 32 Bảng 2.1: Kinh phí bổ sung tài liệu TV TQB từ năm 2009-2011 44 Bảng 2.2: Đánh giá mức độ đáp ứng nội dung TLS TV TQB 71 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ đáp ứng hình thức TLS TV TQB 71 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ đáp ứng máy tính truy cập TLS 73 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ đáp ứng đường truyền truy cập TLS 74 Bảng 2.6: Nguyên nhân cản trở người dùng tin truy cập khai thác TLS 75 Website TVS TV TQB Bảng 3.1: So sánh khác cán TVS cán thư viện 90 truyền thống DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức TV TQB 25 Hình 1.2: Biểu đồ Nguồn nhân lực Thư viện Tạ Quang Bửu 26 Hình 1.3: Biểu đồ Thống kê tài liệu truyền thống theo chuyên ngành 30 Hình 1.4: Biểu đồ Thành phần đối tượng người dùng tin TV TQB 33 Hình 2.1: Đăng nhập vào trang cá nhân Website TVS 49 Hình 2.2: Vào BST Website TVS 50 Hình 2.3: Lựa chọn BST sách điện tử Website TVS 50 Hình 2.4: Chọn submit to this colection biên mục TLS 50 Hình 2.5: Chọn The item has been published or publicly distributed before 51 Hình 2.6: Form biên mục TLS tên Website TVS 51 Hình 2.7: Lựa chọn điền ISBN biên mục TLS 51 Hình 2.8: Lựa chọn loại hình tài liệu biên mục 52 Hình 2.9: Lựa chọn ngơn ngữ biên mục TLS 52 Hình 2.10: Phần Describe biên mục TLS 52 Hình 2.11: Phần Upload tài liệu biên mục TLS 53 Hình 2.12: Upload tài liệu thành cơng 53 Hình 2.13: Hiển thị chỉnh sửa phần vừa biên mục xong 54 Hình 2.14: Đồng ý với sách hồn tất q trình biên mục TLS 54 Hình 2.15: Lựa chọn đơn vị BST cửa sổ thơng báo 55 Hình 2.16: Lựa chọn BST chứa tài liệu vừa biên mục 55 Hình 2.17: Trong phần đăng ký lựa chọn tên tài liệu vừa biên mục 55 Hình 2.18: Trong biểu ghi chọn phần chỉnh sửa 56 Hình 2.19: Chọn thêm ký hiệu phân loại 56 Hình 2.20: Điền update ký hiệu phân loại 57 Hình 2.21: Các dịng cơng việc biên mục TLS 66 Hình 2.22: Chọn trang cá nhân để đăng ký làm thành viên 67 Hình 2.23: Điền thơng tin để đăng nhập vào Dspace 67 Hình 2.24: Thanh cơng cụ quản trị Dspace 67 Hình 2.25: Cấp phép quản lý sách BST Dspace 68 Hình 2.26: Lựa chọn BST chỉnh sửa sách BST 68 Hình 2.27: Thêm sách Dspace 69 Hình 2.28: Chọn nhóm quyền nhóm 69 Hình 2.29: Biểu đồ Mục đích sử dụng TLS người dùng tin TV TQB 70 Hình 2.30: Biểu đồ Mức độ thường xuyên truy cập TLS người dùng 73 tin TV TQB MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày sống “thời đại thông tin” hoạt động sống, lao động người cần có thơng tin Sự gia tăng nhanh chóng thông tin số lượng chất lượng đặc biệt khối lượng tri thức khoa học nhân loại không ngừng tăng lên dẫn tới tượng “bùng nổ thông tin” Sự đời phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin tác động lớn đến ngành nghề xã hội có ngành thư viện Nhiều loại hình xuất phẩm đại xuất đặc biệt tài liệu số (TLS) làm thay đổi hoạt động quan thông tin – thư viện (TT-TV) Bên cạnh, việc thu thập, phát triển, khai thác tài liệu dạng in ấn như: sách, báo, tạp chí,… quan TT-TV cần quan tâm, đầu tư phát triển TLS, TVS để đáp ứng tốt nhu cầu tin ngày cao người dùng tin TLS đóng vai trị quan trọng hoạt động TT-TV có nhiều ưu vượt trội so với tài liệu truyền thống TLS cung cấp khả truy cập từ xa, người dùng khơng cịn bị phụ thuộc vào khơng gian, thời gian, thông tin phong phú, đa dạng, lưu trữ nhiều dạng khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, khơng hạn chế số lượng người truy cập thời điểm Bên cạnh đó, xã hội phát triển nhanh chóng làm cho người bận rộn hơn, có thời gian để đến quan TT-TV tìm thơng tin, tài liệu nhu cầu tin người lại ngày đa dạng phức tạp Họ mong muốn đáp ứng thơng tin cách nhanh chóng, xác, kịp thời đầy đủ Chính vậy, phát triển thư viện điện tử (TVĐT), thư viện số (TVS) xu hướng phát triển tất yếu thư viện giới, yêu cầu đặt phát triển ngành TT-TV Việt Nam Thư viện Tạ Quang Bửu (TV TQB) - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (sau gọi tắt TV TQB) thư viện lớn hệ thống thư viện đại học, xây dựng đầu tư phát triển thành TVĐT đại Song song với nhiệm vụ phục vụ, cung cấp thơng tin, tài liệu khoa học kỹ thuật cho giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh toàn Trường, TV TQB phấn đấu trở thành thư viện đầu mối cung cấp, chia sẻ thông tin cho khối trường đại học khoa học kỹ thuật phía Bắc nước Để trao đổi, chia sẻ thơng tin nhanh chóng dễ dàng hiệu quả, TV TQB cần quan tâm, đầu tư phát triển TVS TLS yếu tố cốt lõi thiếu Tuy nhiên, TV TQB triển khai xây dựng phát triển TVS từ năm 2009, hoạt động tổ chức khai thác TLS chưa hiệu Hiện nay, TLS TV TQB chủ yếu TLS nội sinh, số lượng sở liệu (CSDL), ebook mua cịn kinh phí hạn hẹp, hoạt động số hố tài liệu cịn chậm chất lượng chưa cao TV TQB phục vụ người dùng tin TLS dạng văn (dạng text) chủ yếu, chưa phát triển dạng hình ảnh, âm thanh, video, chưa xây dựng CSDL elearning phục vụ cho đào tạo tín Nhà trường Quá trình xây dựng phát triển TLS Website TVS thời gian thử nghiệm nên chưa hồn thiện, chưa cơng bố rộng rãi Phạm vi phục vụ cung cấp thông tin chưa rộng khắp, TLS phục vụ cho cán bộ, sinh viên Trường đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBK HN), khai thác TV TQB toàn Trường, chưa có trao đổi chia sẻ mạnh mẽ với quan khác Các văn bản, sách TV TQB Nhà trường TLS chưa đầy đủ Trong năm gần TV TQB đầu tư phát triển nhiên đầu tư chưa theo chiều sâu, chưa trọng phát triển mạnh TLS, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ phục vụ cho số hố tài liệu cịn TLS loại hình tài liệu có nhu cầu sử dụng cao, đa số nhóm người dùng tin TV TQB sử dụng nhiên kinh phí bổ sung hàng năm khơng ổn định thấp Số lượng ebook, CSDL mua cịn dần bị cắt giảm điều kiện kinh phí hạn hẹp, giá TLS lại khơng ngừng tăng lên nhanh chóng Một yêu cầu cấp thiết cần có nghiên cứu chuyên sâu, đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tổ chức khai thác TLS TV TQB Nhận thức rõ vai trò quan trọng tổ chức khai thác TLS phát triển TV TQB Trường ĐHBK HN tình hình nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức khai thác tài liệu số Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Hình 15: Thêm bookmark Bookmark tạo thành nội dung dịng text lựa chọn Hình 16: Bookmark tạo thành * Bước 5: Chỉnh sửa nội dung Bookmark (nếu cần) Enter  OK * Bước 6: Thao tác tương tự (từ bước 3-5) để tạo bookmark khác theo thứ tự văn * Bước 7: Khi cần chèn bookmark vào bookmark tạo sẵn: chọn bookmark đứng trước bookmark cần chèn (bookmark chọn có màu xanh), thao bước từ 3-5 để tạo bookmark cần chèn Ví dụ: cần chèn bookmark Chương vào Chương Chương 3: Chọn bookmark Chương (đánh dấu – màu xanh) Hình 17: Chèn bookmark Thao tác bước từ bước 3-5 để tạo bookmark Chương 110 Hình 18: Tạo thêm bookmark cần chèn 111 Phụ lục GIỚI THIỆU SIÊU DỮ LIỆU DUBLINCORE Cấu trúc yếu tố Dublin Core Dublin Core gồm 15 yếu tố, trường hợp cụ thể, yếu tố chuẩn siêu liệu khơng thiết bắt buộc phải có đầy đủ lặp Yếu tố 1: Title (tiêu đề) Định nghĩa: tên nhận từ nguồn tài nguyên Chú thích: Cụ thể; tiêu đề tên nguồn tài nguyên thức biết đến Yếu tố 2: Creator (Người tạo lập) Định nghĩa: : Một thực thể chịu trách nhiệm tạo lập nội dung nguồn tài nguyên Chú thích: Người tạo lập cá nhân, tổ chức nhà cung cấp dịch vụ Yếu tố 3: Subject (chủ đề) Định nghĩa: Chủ đề nội dung nguồn tài nguyên Chú thích: Cụ thể chủ đề thể nhiều từ khoá, cụm từ khoá ký hiệu phân loại mơ tả chủ đề Yếu tố 4: Discription (mô tả) Định nghĩa: Một liệt kê nội dung nguồn tài ngun Chú thích: Sự mơ tả bao gồm khơng hạn chế: tóm tắt, mục lục, nguồn tài nguyên tham khảo bảng trích yếu Yếu tố 5: Pulisher (Nhà xuất bản) Định nghĩa: Một thực thể chịu trách nhiệm giá trị nguồn tài ngun Chú thích: Nhà xuất cá nhân tổ chức nhà cung cấp dịch vụ Yếu tố 6: Contributor (người đóng góp) 112 Định nghĩa: Một thực thể chịu trách nhiệm đóng góp nội dung cho nguồn tài nguyên Chú thích: Người cộng tác cá nhân, tổ chức nhà cung cấp dịch vụ Yếu tố 7: Date (thời gian) Định nghĩa: Một mốc thời gian kết hợp với kiện vịng đời nguồn tài ngun Chú thích: Thời gian liên quan đến tạo lập giá trị sử dụng nguồn tài nguyên Khi thực nên theo dạng thức thời gian YYYY-MM-DD (năm tháng ngày) chuẩn ISO8601 Yếu tố 8: Type (kiểu) Định nghĩa: Mô tả chất tài nguyên Dùng thuật ngữ mơ tả phạm trù kiểu (thí dụ như: trang chủ, báo, báo cáo, từ điển, ) Chú thích: Kiểu bao gồm thuật ngữ mơ tả chung thư mục, chức năng, thể loại, mức độ tập hợp nội dung Yếu tố 9: Format (khổ mẫu) Định nghĩa: Dùng mơ tả trình bày vật lý số hóa liệu Chú thích: Khổ mẫu bao gồm kiểu phương tiện, vật mang tin, kích cỡ tài nguyên, kiểu liệu (HTML, ASCII, Postcripts, phần mềm, ảnh JPEG, ) Khổ mẫu bao gồm kiểu phương tiện (media type), khổ mẫu sử dụng để xác định phần mềm, phần cứng thiết bị khác cần thiết để trình diễn điều khiển nguồn tài nguyên 10 Yếu tố 10: Identifier (Định danh) Định nghĩa: Tham chiếu đến nguồn ngữ cảnh Là số chuỗi ký tự để định vị tài nguyên (thí dụ URL, URN DOI, ISBN, ) Địa tài nguyên mạng Chú thích: Khi thực nên xác định nguồn tài nguyên qua mội chuỗi số ngữ nghĩa phù hợp với hệ thống định danh Yếu tố 11: Source (Nguồn) 113 Định nghĩa: Tham chiếu đến nguồn mà tài ngun mơ tả trích ra/tạo Chú thích: Nguồn tài ngun thời tìm thấy từ tồn phần nguồn tài nguyên gốc 11 Yếu tố 12: Language (Ngôn ngữ) Định nghĩa: Mơ tả ngơn ngữ văn tài nguyên Sử dụng ISO 639 để mô tả ngôn ngữ Chú thích: Lựa chọn mã hai ký tự mã ký tự để mô tả: +’en’ cho tiếng Anh; fr cho tiếng Pháp,… 12 Yếu tố 13: Relation (Liên quan) Định nghĩa: Mô tả liên quan đến tài nguyên khác Chú thích: Nên tham khảo tới nguồn tài nguyên qua chuỗi số ngưx nghĩa thích hợp với hệ thống định danh 13 Yếu tố 14: Coverage (Bao quát) Định nghĩa: Mô tả quy mô mức bao qt tài ngun Chú thích: Mơ tả vị trí địa lý, tên địa danh, toạ độ, thời gian đương đại, 14 Yếu tố 15 Rights (Quyền) Định nghĩa: Thông tin liên quan đến quyền tài nguyên Trong mục nhập đoạn văn quyền tham chiếu đến dịch vụ cung cấp tài nguyên Nó bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, quyền Chú thích: Yếu tố quyền bao hàm quyền quản lý nguồn tài nguyên liên quan đến nhà cung cấp dịch vụ thơng tin Thơng tin quyền có liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ, quyền loại quyền sở hữu Nếu yếu tố quyền bị bỏ trống, nguồn tài nguyên không thừa nhận 114 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thư viện Tạ Quang Bửu PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nhằm nâng cao hiệu tổ chức khai thác tài liệu số thời gian tới, tiến hành khảo sát Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi (tích vào vng điền vào chỗ trống phù hợp) Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Trình độ học vấn: Cao đẳng Đại học Sau đại học Giáo sư, Tiến sĩ - Đối tượng: Cán lãnh đạo/quản lý Giảng viên cán nghiên cứu Học viên cao học, nghiên cứu sinh Sinh viên  Đối tượng khác: Ý kiến Anh/Chị mức độ cần thiết tài liệu số?  Rất cần  Cần  Có được, khơng có  Không cần Anh/Chị sử dụng tài liệu số nhằm mục đích gì?  Phục vụ cơng tác quản lý  Tự nâng cao trình độ  Học tập hàng ngày  Viết luận án, luận văn  Nghiên cứu khoa học  Viết đồ án, khoá luận tốt nghiệp  Phục vụ giảng dạy  Giải trí Anh/Chị sử dụng tài liệu số thuộc lĩnh vực nào?  Điện tử viễn thơng  Cơ khí  Cơng nghệ thông tin  Kinh tế  Điện - Điện tử  Dệt may  Toán – Tin ứng dụng  Công nghệ sinh học thực phẩm  Vật lý  Cơng nghệ Hố học  Luyện kim  Cơng nghệ nhiệt lạnh  Khoa học xã hội  Các ngành khác Anh/Chị thường xuyên sử dụng tài liệu số ngôn ngữ nào?  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Ngôn ngữ khác: Hiện nay, Anh/Chị thường xuyên sử dụng tài liệu số mức độ nào?  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm  Không sử dụng 115 Anh/Chị có biết truy cập đến Website Thư viện Số trường ĐHBK HN không?  Có biết, truy cập  Có biết, chưa truy cập  Không biết, chưa truy cập Anh/Chị khai thác tài liệu số Website Thư viện Số trường ĐHBK HN từ năm đến nay?  2009  2010  2011 Hiện nay, Anh/Chị thường xuyên truy cập Website Thư viện số trường ĐHBK HN mức độ nào?  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm  Không truy cập 10 Anh/Chị truy cập Website Thư viện Số trường ĐHBK HN đâu?  Truy cập Thư viện Tạ Quang Bửu  Truy cập máy tính dải IP trường 11 Ý kiến đánh giá Anh/Chị mức độ đáp ứng yếu tố cho việc truy cập Website Thư viện Số trường ĐHBK HN? Mức độ đáp ứng Điểm Yếu tố đánh giá Máy tính Đường truyền Đáp ứng tốt 9-10 Đáp ứng 8-9 Khá đáp ứng 6-8 Không đáp ứng

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổ chức và khai thác tài liệu số

  • 1.1.1. Tài liệu số

  • 1.1.2. Tổ chức và khai thác tài liệu số

  • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức

  • 1.2.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin

  • 1.2.4. Nguồn lực thông tin

  • 1.3. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện Tạ Quang Bửu

  • 1.3.1. Đặc điểm người dùng tin

  • 1.3.2. Đặc điểm nhu cầu tin

  • 1.4.1. Đáp ứng nhu cầu tiếp cận và khai thác thông tin của người dùng tin

  • 1.4.2 Góp phần vào sự phát triển thư viện số

  • 1.4.3. Đẩy mạnh trao đổi chia sẻ tài liệu số

  • 2.1. Công tác tổ chức tài liệu số

  • 2.1.1. Tạo lập tài liệu số

  • 2.1.2. Xử lý tài liệu số

  • 2.1.3. Tổ chức các bộ sưu tập số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan