Vai trò của Tăng trưởng xanh trong phát triển bền vững và giảm thiểu biến đổi khí hậu của Hàn Quốc, khả năng ứng dụng tại Việt Nam

116 2.9K 4
Vai trò của Tăng trưởng xanh trong phát triển bền vững và giảm thiểu biến đổi khí hậu của Hàn Quốc, khả năng ứng dụng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÌNH MINH VAI TRỊ CỦA “TĂNG TRƯỞNG XANH” TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HÀN QUỐC, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành :Châu Á học Hà Nội- 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÌNH MINH VAI TRỊ CỦA “TĂNG TRƯỞNG XANH” TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HÀN QUỐC, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐĂNG HOAN Hà Nội- 2012 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: “TĂNG TRƢỞNG XANH” VÀ CHIẾN LƢỢC CHƢƠNG TRÌNH “TĂNG TRƢỞNG XANH” CỦA HÀN QUỐC 1.1 Lý luận chung “tăng trưởng xanh” 1.1.1 Khái niệm, chất “tăng trưởng xanh” a Khái niệm “tăng trưởng xanh” b Bản chất “tăng trưởng xanh” 1.1.2 Định nghĩa “phát triển bền vững” 10 1.1.3 Áp dụng “tăng trưởng xanh” số nước 11 a Tăng trưởng xanh nước liên minh châu Âu EU (Anh, Pháp, Đức) 11 b Tăng trưởng xanh Mỹ 14 c Tăng trưởng xanh Nhật Bản 15 d Tăng trưởng xanh Trung Quốc 16 1.2 Vấn đề biến đổi khí hậu 17 1.2.1 Khái niệm “biến đổi khí hậu” hậu “biến đổi khí hậu” 17 a “Biến đổi khí hậu” gì? 17 b Nguyên nhân “biến đổi khí hậu” 17 1.2.2 Một số tượng “biến đổi khí hậu” 19 a Hiện tượng hiệu ứng nhà kính 19 b Mưa axid 19 c Thủng tầng ozon 19 d Cháy rừng 20 e Lũ lụt - hạn hán 20 f Hiện tượng sương khói 21 1.3 Chương trình “tăng trưởng xanh” Hàn Quốc 21 1.3.1 Hoàn cảnh đời nguyên tắc “tăng trưởng xanh” Hàn Quốc 21 Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam a Hoàn cảnh đời “tăng trưởng xanh” 21 b Các nguyên tắc “tăng trưởng xanh” 23 1.3.2 Tính tất yếu để tạo mơ hình “Hàn Quốc xanh” tương lai 23 a Tại cần có “tăng trưởng xanh” 23 b Tính thiết yếu để tạo động lực tăng trưởng 25 c Tính thiết yếu để tạo mơ hình “Hàn Quốc xanh” tương lai 25 1.3.3 Chiến lược chương trình “tăng trưởng xanh” Hàn Quốc 25 a Chiến lược quốc gia “tăng trưởng xanh” 25 b Chương trình thực – kế hoạch ngắn hạn 34 * Sự cần thiết phải đề kế hoạch ngắn hạn 34 * Các kế hoạch ngắn hạn thực tăng trưởng xanh 35 Tiểu kết: 51 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CHƢƠNG TRÌNH “TĂNG TRƢỞNG XANH” HÀN QUỐC 52 2.1 “Tăng trưởng xanh” phát triển công nghiệp 52 2.1.1 Biến đổi mơ hình kinh tế giới bối cảnh khái niệm “Tăng trưởng xanh” 52 2.1.2 Tình hình đối ứng với biến đổi khí hậu chiến lược “Tăng trưởng xanh” cho phát triển công nghiệp 54 2.1.3 Bảo vệ khả cạnh tranh phát triển công nghiệp 59 2.1.4 Điều kiện tiên để thực thành công chế độ giao dịch quyền phát thải 61 2.1.5 Hệ sách đối ứng với biến đổi khí hậu phát triển cơng nghiệp 62 2.2 “Tăng trưởng xanh” nâng cao đời sống người 63 2.2.1 Viễn cảnh phát triển xanh/phát triển không gây tổn hại đến môi trường đời sống người 65 2.2.2 Chiến lược tăng trưởng nhằm thúc đẩy chất lượng sống người dân cải thiện điều kiện môi trường 67 Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam 2.2.3 Chính sách “Thoả thuận Xanh” phục vụ đời sống người 67 2.2.4 Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh (2009-2013) 69 2.3 “Tăng trưởng xanh” vấn đề biến đổi khí hậu Hàn Quốc 69 2.3.1 Vấn đề lượng 71 2.3.2 Vấn đề giảm trừ hiệu ứng nhà kính 72 a Những ảnh hưởng xảy hiệu ứng nhà kính 72 b Các biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính 73 2.3.3 Những kế hoạch Hàn Quốc nhằm phát triển lượng giảm thiểu khí nhà kính 74 Tiểu kết: 78 CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG “TĂNG TRƢỞNG XANH” Ở VIỆT NAM 79 3.1 Tình hình phương hướng chương trình “tăng trưởng xanh” Việt Nam 79 3.1.1 Việt Nam hướng tới kinh tế các-bon thấp năm 2020 79 3.1.2 Hợp tác quốc tế chương trình “tăng trưởng xanh” phát triển lượng 81 a Hợp tác với Đan Mạch 81 b Hợp tác với Hàn Quốc 82 3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Viêt Nam phương hướng khắc phục 83 3.2.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Việt Nam 83 a Tác động lên môi trường 83 b Ảnh hưởng đến người 88 3.2.2 Phương hướng khắc phục 96 a Phương hướng- Chiến lược 96 b Biện pháp 96 3.3 Quy hoạch tăng trưởng xanh Việt Nam (Dự thảo) 97 3.3.1 Giảm phát thải nhà kính phát triển lượng tái tạo: 97 3.3.2 Xanh hoá sản xuất: 97 Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam 3.3.3 Xây dựng lối sống xanh: 97 3.4 Một số dự án “tăng trưởng xanh” Hàn Quốc hợp tác với Việt Nam 98 3.4.1 Ứng phó với ảnh hưởng “biến đổi khí hậu” 100 a Quản lý nước thải nhiễm khơng khí 100 b Phát triển thành phố xanh nhà xanh 101 c Phát triển nguồn lượng cácbon 102 d Xử lý rác thải (sản xuất khí gas, ) 103 e Xây dựng khu công nghiệp sinh thái 103 3.4.2 Phát triển dự án CDM Việt Nam 105 3.4.3 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học 105 a Dự án cải tạo đất vùng khai thác mỏ miền Bắc Việt Nam 105 b Dự án bảo tồn tài nguyên nước Việt Nam 105 Tiểu kết: 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Hiện môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu giới Hiện tượng biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên ngày nghiêm trọng yêu cầu xu hướng phát triển mới: phát triển kinh tế thân thiện với môi trường vừa nhằm bảo vệ môi trường sống vừa tạo động lực tăng trưởng Vì nhiều quốc gia giới lựa chọn đường phát triển Nền kinh tế Hàn Quốc vốn dựa vào ngành công nghiệp chế tạo công nghệ thông tin không phù hợp lại phải đối mặt với nguy môi trường tài nguyên nên lúc hết cần có thay đổi Chương trình “tăng trưởng xanh” đường mà Hàn Quốc lựa chọn Chương trình đánh giá chương trình tồn diện nhất, đầu tư nhiều nhất, vừa đáp ứng thay đổi giới vừa thích hợp với tình hình nước hứa hẹn tạo “điều kỳ diệu bán đảo Triều Tiên” để “điều kỳ diệu sông Hàn” Đây coi thử thách cho Hàn Quốc lý lơi quan tâm người viết Chính thế, đề tài luận văn “Vai trò “tăng trƣởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam” lý xuất phát từ mong muốn tìm hiểu chương trình Từ sau thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 22/12/1992, quan hệ song phương Việt Nam Hàn Quốc có bước tiến tồn diện mặt Tuy nhiên so với quan hệ hợp tác kinh tế, trị, ngoại giao,…quan hệ hợp tác môi trường chưa tương xứng Thế đề cập đến môi trường vấn đề mà quốc gia quan tâm Việt Nam Hàn Quốc không ngoại lệ Hợp tác Việt Nam Hàn Quốc sở chương trình tăng trưởng xanh với kế hoạch, dự án thiết thực làm thay đổi môi trường kinh tế Việt Nam đồng thời thắt chặt mối quan hệ chiến lược hai nước Tìm hiểu hợp tác lý thứ hai để người viết thực đề tài Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Lý cuối có liên quan trực tiếp đến cơng việc người viết, lĩnh vực môi trường Chủ yếu hoạt động công ty môi trường Hàn Quốc Việt Nam dự án mang tính chất điều tra mà chưa có nhiều dự án cải thiện môi trường cụ thể Tuy nhiên, người viết hy vọng tương lai gần dự án mang tính thực tế để khắc phục vấn đề môi trường Việt Nam hai bên ký kết tiến hành Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện tài liệu tăng trưởng xanh Hàn Quốc chương trình hợp tác Việt- Hàn tăng trưởng xanh nằm phạm vi nội dung báo cáo quan liên quan như: Uỷ ban tăng trưởng xanh Hàn Quốc, tổ chức hợp tác công nghiệp Môi trường Hàn- Việt, KSEIA (Hiệp hội đánh giá môi trường Hàn Quốc), VACNE (Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam), Viện phát triển công nghiệp, môi trường Hàn Quốc (KIEST),…và số quan khác Như vậy, đề tài luận văn nhiều dựa vào tài liệu có sẵn Hy vọng đánh giá khách quan nêu đề tài đem đến kiến thức định vấn đề Việt Nam giúp ích phần nghiên cứu sau Đối tƣợng nghiên cứu Như tên đề tài nêu rõ, luận văn nghiên cứu tăng trưởng xanh phát triển bền vững giảm thiểu hậu biến đổi khí hậu Hàn Quốc nội dung hợp tác lĩnh vực Việt Nam Hàn Quốc Chương trình giai đoạn triển khai Hàn Quốc nghiên cứu Việt Nam Phƣơng pháp nhiên cứu Đây đề tài nghiên cứu môi trường Hàn Quốc, song khơng có điều kiện để người viết thực tế nên luận văn thực theo phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu đưa đánh giá thơng qua tài liệu có thu thập từ nhiều nguồn khác Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trị “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn chia làm ba chương, là: Chƣơng 1: “Tăng trƣởng xanh” chiến lƣợc chƣơng trình “tăng trƣởng xanh” Hàn Quốc Chƣơng 2: Vai trị chƣơng trình “tăng trƣởng xanh” Hàn Quốc Chƣơng 3: Khả ứng dụng “tăng trƣởng xanh” Việt Nam Trong Chương luận văn đưa khái niệm tăng trưởng xanh giới thiệu chiến lược chương trình tăng trưởng xanh Hàn Quốc Chương chương quan trọng nhất, sâu vào tìm hiểu vai trị chương trình tăng trưởng xanh phát triển công nghiệp, nâng cao đời sống người đặc biệt q trình thích ứng với tượng biến đổi khí hậu Hàn Quốc Chương cuối người viết đưa chương trình, dự án Hàn Quốc ứng dụng Việt Nam Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam CHƢƠNG “TĂNG TRƢỞNG XANH” VÀ CHIẾN LƢỢC CHƢƠNG TRÌNH “TĂNG TRƢỞNG XANH” CỦA HÀN QUỐC 1.1 Lý luận chung “tăng trƣởng xanh” 1.1.1 Khái niệm, chất “tăng trƣởng xanh” a Khái niệm “tăng trƣởng xanh” Khái niệm “tăng trưởng xanh” lần đề cập tờ Economist ngày 27 tháng năm 2000 bắt đầu sử dụng rộng rãi qua forum Davos Sau khái niệm đưa nhận ủng hộ mạnh mẽ hội nghị Uỷ ban Liên hợp quốc kinh tế xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (UNESCAP) năm 2005 Đặc biệt tuyên bố hội nghị trưởng Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD ngày 24 tháng năm 2009 bao gồm nội dung Tăng trưởng xanh Như trước bất ổn môi trường, giới kinh tế lớn triển khai sáng kiến “Tăng trưởng xanh” với nhận định lựa chọn tốt cho phát triển bền vững quốc gia, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, vừa làm dịu căng thẳng thiên nhiên, ngăn chặn chảy máu tài nguyên tạo nên bùng nổ việc làm kỷ XXI Chưa có định nghĩa thống “Tăng trưởng xanh” Tuy nhiên, dựa quan điểm môi trường hệ thống tài nguyên có giới hạn có lực tự điều chỉnh tự tái tạo “Tăng trưởng xanh” nói đến việc tạo dựng hệ thống kinh tế phản ánh tích hợp hệ sinh thái đảm bảo khả phục hồi hệ thống hỗ trợ sống Nếu dựa niềm tin rằng, văn hoá giá trị người nguồn lực quý giá “Tăng trưởng xanh” hệ thống tăng trưởng kinh tế sung túc, bền vững cần tạo để đảm bảo thành viên cộng đồng có khả tiếp cận chuẩn mực sống đầy đủ, hội phát triển thân xã hội Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hàn Quốc thiết lập vào ngày 22 tháng 12 năm 1992 Trong gần hai thập niên qua, quan hệ hai nước không ngừng củng cố phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, giáo dục,…trong khơng thể khơng nhắc đến hợp tác môi trường Thực quan hệ hợp tác môi trường đạt nhiều thành quan trọng, góp phần khơng nhỏ tới phát triển nước phát triển quan hệ hai nước Đặc biệt, tháng 10 năm 2009 Việt Nam Hàn Quốc chuyển từ quan hệ hợp tác toàn diện sang quan hệ hợp tác chiến lược, với nguy toàn cầu lượng biến đổi thời tiết việc thúc đẩy hợp tác song phương môi trường đặc biệt quan hệ hợp tác song phương gắn với chương trình “tăng trưởng xanh” thực quan trọng cho phát triển bền vững hai nước Quan hệ hợp tác bảo vệ môi trường (BVMT) hai nước đạt nhiều tiến đáng kể từ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam Bộ trưởng Môi trường Hàn Quốc ký biên hợp tác môi trường năm 2004 Trong thời gian qua với nỗ lực hai nước hợp tác môi trường đạt kết định Tuy nhiên hợp tác hai nước môi trường tốt chưa tương xứng với hợp tác kinh tế, thương mại, văn hoá lĩnh vực khác Thời gian tới hai bên phải nỗ lực đưa quan hệ hợp tác môi trường hai nước ngang tầm với hợp tác kinh tế, thương mại văn hoá Một vấn đề hai quốc gia đặc biệt quan tâm chế nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động Việt Nam Về vấn đề doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động Việt Nam khẳng định tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường trở thành doanh nghiệp điển hình cơng tác mơi trường 3.4.1 Ứng phó với ảnh hƣởng “biến đổi khí hậu” a Quản lý nƣớc thải ô nhiễm không khí  Dự án: Điều tra tính khả thi việc ứng dụng kỹ thuật xây dựng hệ thống xử lý nước thải quy mô nhỏ sông Tô Lịch Hà Nội Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 100 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Tập trung phần hệ thống cống thải nước thải sơng Tơ Lịch lắp đặt thí điểm thiết bị xử lý nước thải quy mô nhỏ nhằm cải thiện chất lượng nước sông Tô Lịch- sông chảy lòng thành phố Hà Nội Đánh giá khả ứng dụng kỹ thuật lắp đặt thiết bị xử lý nước thải quy mơ nhỏ Mục đích dự án: Dự án điều tra tính khả thi việc ứng dụng kỹ thuật xây dựng hệ thống xử lý nước thải quy mô nhỏ sông Tô Lịch Hà Nội nhằm chỉnh trang sông thành phố tạo nên môi trường đô thị Dự án hợp tác qua giai đoạn: Giai đoạn (2009): Khảo sát điều kiện lắp đặt thiết bị xử lý nước thải; Điều tra trạng thải rác thải rắn, nước thải; Khảo sát khả lắp đặt thiết bị xử lý nước thải quy mô nhỏ điều kiện vận hành Giai đoạn (Nửa đầu năm 2010): Chọn khu vực thực dự án sông Tô Lịch; Thượng lưu sông Tô Lịch (quận Cầu Giấy, Thanh Xuân) Giai đoạn 2: 0,1 triệu USD Giai đoạn (2010- 2011): Lắp đặt thí điểm thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ: 12 triệu USD  Dự án: Lập hệ thống quản lý nhiễm khơng khí công nghiệp Đà Nẵng Bối cảnh: Nhận thức việc thải chất nhiễm khơng khí vùng cơng nghiệp cịn yếu, hệ thống quản lý nhiễm so với quy mơ phát triển cịn hạn chế Nội dung: Điều tra thực tế việc quản lý xác định lượng nhiễm khơng khí vùng cơng nghiệp; Đưa thiết bị đo lưu lượng nhiên liệu, gas thải máy đo theo khu Cấu trúc hệ thống quản chế khu công nghiệp; Đào tạo nhân lực quản lý b Phát triển thành phố xanh nhà xanh  Dự án: Nghiên cứu mở rộng không gian xanh Đà Nẵng Bối cảnh: Do việc phát triển đô thị mà thiếu không gian xanh Đà Nẵng Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 101 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Nội dụng: Nghiên cứu việc lập không gian xanh để cải tiến trì tính sinh thái khơng gian đô thị (hướng dẫn ứng dụng tỷ lệ diện tích sinh thái, điều tra sách xanh hố); Nghiên cứu tính sinh thái khơng gian vùng (tính tuần hồn)  Dự án: Tầm nhìn quản lý mơi trường dự án hợp tác Hàn Quốc- Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Nhóm1: Lưu vực sơng Sài GịnĐồng Nai: Chú trọng thiên nhiên cảnh quan thành phố) Nâng cao chất lượng sống để cải thiện sức khoẻ điều kiện môi trường: Thành lập dự án nhằm nâng cao chất lượng nước kênh; xây dựng gấp hệ thống xử lý nước thải Thành phố tiêu thụ lượng tái sử dụng tài nguyên: Thiết lập dự án phân loại rác thải; Thiết lập kế hoạch hành động để quản lý tổn thất nước Đô thị thân thiện với môi trường: Di chuyển khu công nghiệp gâp ô nhiễm theo giai đoạn; Từng bước giảm bớt nhiễm khơng khí cách nâng cấp hệ thống giao thông công cộng Giáo dục ý thức môi trường cho công dân: Thành lập Ban giáo dục Môi trường trực thuộc Bộ Giáo Dục- Đào Tạo; Ý thức tự nguyện bảo vệ môi trường; Thành lập Trung tâm thông tin website để chia sẻ thông tin c Phát triển nguồn lƣợng cácbon Các dự án nguồn lượng cácbon (nhà máy điện lượng mặt trời, nhà máy điện chạy lượng gió,…) lượng tái sinh mà trọng tâm lượng phế tải CDM  Dự án: Nghiên cứu phương án cải tiến chế độ tái sử dụng Đà Nẵng Bối cảnh: Kiểm tra khả tái sử dụng 30% số rác thải bãi rác Khanh Son dự đoán việc lãng phí tài nguyên sau Nội dung: Điều tra thực tế việc quản lý, nhu cầu sản phẩm tái sử dụng, lượng có khả tài ngun hố Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 102 Vai trị “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Phân tích minh hoạ (phân tích chế độ tái sử dụng nước ngồi, Hàn Quốc), đưa phương án thu hồi thải phân loại cho việc tăng tỷ lệ tái sử dụng Đưa phương án xử lý đa dạng theo thời gian rác thải, đặc tính vùng (ngun liệu hố, phân hố) Đưa phương án cải tiến chế độ tái sử dụng d Xử lý rác thải (sản xuất khí gas, )  Dự án: Xây dựng/quản lý khu san lấp vệ sinh Quảng Nam Bối cảnh: Vùng Quảng Nam khu san lấp vệ sinh, vấn đề nhiễm xung quanh vùng san lấp không vệ sinh nặng, bất mãn người dân xung quanh tăng cao Nội dung: Điều tra ý kiến người dân, điều tra tính hợp lý việc xây dựng khu san lấp; Xác định vị trí trình tự giấy phép; Lập dự án xây dựng (thiết kế, ký kết, thi công); Quản lý điều hành trì (bảo trì, kiểm tra)  Dự án: Xây dựng hệ thống gom xử lý rác thải phá Tam Giang- Huế Bối cảnh: Phí vận chuyển rác thải Huế cao; Tam Giang vùng ảnh hưởng nhiều đến ô nhiễm vùng biển Nội dung: Thời gian (2 năm:Tháng 9/2009-9/2011) tổng chi phí 10 tỷ 500 triệu Won Xây dựng hệ thống gom rác thải theo vùng với công việc cụ thể: điều tra tình hình, hoạt động thơng báo cho vùng, lắp thùng gom phân loại, định chu kỳ gom hình thức gom vận chuyển, định xử lý cách nộp, quản lý Đặc biệt Hàn Quốc Việt Nam thực dự án xây dựng nhà máy phân loại, tái chể rác thải nhà máy phân huỷ rác hữu số địa phương Hải Phòng, Nam Định,… e Xây dựng khu công nghiệp sinh thái  Dự án: Lập kế hoạch cấu thành vùng công nghiệp sinh thái Dung QuấtQuảng Ngãi Bối cảnh: Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 103 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Khu công nghiệp Dung Quất- Quảng Ngãi khu cơng nghiệp có quy mơ lớn thứ Việt Nam, vùng kinh tế bao gồm không gian thị khu cơng nghiệp có kế hoạch mở rộng 20,000ha tới năm 2020 Có hệ thống xử lý rác thải (2 khu san lấp, khu xử lý nước thải) chất thải độc hại rác tái sử dụng chuyển thành phố Hồ Chí Minh Cần kế hoạch hình thành vị trí cân nhắc mặt tài ngun mơi trường Mục đích: Xây dựng lợi ích kinh tế, mơi trường vùng cơng nghiệp Dung Quất trở thành khu cơng nghiệp hố dầu đại Việt Nam Nội dung: Thời gian thực (2 năm: 2009- cuối 2010) với tổng đầu tư 1tỷ Won (phí điều tra: 300triệu Won; thị sát lựa chọn công ty tham gia dự án: 200triệu Won; lập kế hoạch xây dựng: 500triệu Won) Thiết lập quan thi hành (Ban quản lý kinh tế Dung Quất- Quảng Ngãi), trung tâm nghiên cứu Hàn- Việt Các giai đoạn thực hiện: Giai đoạn 1(Hình thành việc thúc đẩy dự án): Cấu thành việc thúc đẩy quan thi hành (ban quản lý kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi- DONRE) Giai đoạn (Điều tra tình hình khu cơng nghiệp): Điều tra tình hình xử lý rác thải, phụ phẩm, nguyên liệu từ lựa chọn doanh nghiệp có khả trao đổi vật chất Giai đoạn (Lựa chọn công ty tham gia): Lựa chọn doanh nghiệp có khả trao đổi vật chất Giai đoạn (Đào tạo chuyên môn, thị sát khu công nghiệp Hàn Quốc): Thị sát tiêu chuẩn kỹ thuật tình hình quản lý mơi trường khu cơng nghiệp nặng Ulsan khu cơng nghiệp Yeosu- khu hố dầu đại Hàn Quốc từ đưa phương án hợp lý Giai đoạn (Chẩn đốn cơng đoạn): Thơng qua việc chẩn đốn cơng đoạn doanh nghiệp tham gia đưa phương án giảm bớt rác thải phương án sử dụng phụ phẩm phát sinh cơng đoạn sản xuất Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 104 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Giai đoạn (Kế hoạch hình thành khu cơng nghiệp sinh thái): Hình thành khu cơng nghiệp sinh thái bao gồm: phương pháp lưu chuyển tài nguyên, không gian xanh, thiết bị cộng hưởng doanh nghiệp, tái sử dụng nước,… 3.4.2 Phát triển dự án CDM Việt Nam Có khoảng 100 dự án CDM Việt Nam, 76% dự án thuộc lĩnh vực tiết kiệm lượng lượng mặt trời, lượng Hydro, lượng khí gas 18% dự án nhằm xử lý chất thải rắn nước thải 3.4.3 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học a Dự án cải tạo đất vùng khai thác mỏ miền Bắc Việt Nam  Dự án: Khảo sát, nghiên cứu khơi phục mơi trường khu mỏ khống sản tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu phương án phịng tránh nhiễm môi trường Vịnh Hạ Long vốn trở nên nghiêm trọng hoạt động khai thác mỏ than quy mô lớn nghiên cứu kỹ thuật phù hợp nhằm phục hồi mơi trường khu vực khống sản Vừa thu hút du lịch Vịnh Hạ Long vừa xây dựng phương án, kỹ thuật xử lý phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm khai thác than Bồi dưỡng lực quản lý môi trường, tài nguyên thiên nhiên cho quan cán phụ trách quản lý mơi trường khu vực khống sản b Dự án bảo tồn tài nguyên nƣớc Việt Nam  Dự án: Nghiên cứu đưa giải pháp quản lý bờ biển Đà Nẵng Bối cảnh: Do dân cư cư trú Đà Nẵng ngày tăng lên mà nước thải khu công nghiệp đường nước sinh hoạt thải nhiều khiến cho nguồn nước trở nên nhiều dinh dưỡng Nội dung: Điều tra tình hình vùng bờ biển (thực tế xử lý nước thải, lượng phát sinh nguyên nhân ô nhiễm biển cạn ảnh hưởng tới bờ biển, tính tốn mơi trường) Làm mẫu sinh thái biển Xác định chất lượng nước mục tiêu cho phép kiện quản lý vùng, dung lượng môi trường Đà Nẵng Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 105 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Đưa hệ thống giám sát/quản lý ô nhiễm  Dự án: Tầm nhìn quản lý mơi trường dự án hợp tác Hàn Quốc- Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (nhóm 3: Khu vực bờ biển: Bảo tồn bền vững hệ sinh thái đại dương) Bảo vệ môi trường bến cảng: Thiết lập kế hoạch quản lý tổng thể toàn diện; Thiết lập kế hoạch nâng cấp cho cảng biển; Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải đại dương Bảo vệ môi trường bờ biển đại dương: Thiết lập kế hoạch bảo vệ môi trường biển; Thiết lập kế hoạch hạn chế nhiễm dịng chảy từ đất liền Thiết lập kế hoạch quản lý hạn chế tai nạn biển: Thiết lập kế hoạch quản lý, điều khiển nhằm hạn chế tai nạn tàu chở dầu Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 106 Vai trị “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Tiểu kết: Giống Hàn Quốc, Việt Nam quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu xu hướng xanh hoá kinh tế giới Đặc biệt nằm khu vực châu Á Thái Bình Dương với cảnh báo Liên hợp quốc tổ chức giới kinh tế phát triển nhanh không bền vững không theo đường tăng trưởng xanh Trong lộ trình tăng trưởng xanh, Hàn Quốc số quốc gia đầu với chương trình quy mơ lớn Quan hệ hợp tác song phương Việt Nam Hàn Quốc thúc đẩy mạnh mẽ năm gần có hợp tác mơi trường Cả hai bên trí hợp tác môi trường mà cụ thể hợp tác môi trường sở nội dung tăng trưởng xanh điểm mấu chốt hợp tác song phương nhằm đảm bảo phát triển bền vững hai nước Một loạt dự án Việt Nam với hợp tác Hàn Quốc xử lý rác thải, bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng mơ hình thành phố xanh, hợp tác sách, công nghệ môi trường,…được kỳ vọng đem lại hiệu lớn, thay đổi mặt kinh tế môi trường Việt Nam thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc ngày sâu sắc Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 107 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế nhu cầu cấp bách quốc gia phát triển nhằm xố đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia giới, song bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn ngày trở nên quan trọng Hàn Quốc nước làm chấn động giới với phát triển kinh tế thần kỳ, tạo hình ảnh quốc gia văn hố đất nước rầm rộ với Dynamic Korea sóng Hanyu Thực chất để đạt phát triển thần kỳ kinh tế kỷ trước Hàn Quốc phải đánh đổi nhiều tác động môi trường Vấn đề môi trường thực quốc gia quan tâm năm gần mà kinh tế đất nước cần phát triển vào chiều sâu bền vững Sẽ khơng xác nói Hàn Quốc quốc gia thực nội dung tăng trưởng xanh thực chất nhiều quốc gia giới tiến hành nội dung từ lâu Nhưng xét cách toàn diện đến Hàn Quốc, tăng trưởng xanh thực trở thành chương trình lớn đầy đủ Có nhiều định nghĩa tăng trưởng xanh coi định nghĩa sau xác đầy đủ Tăng trưởng xanh tăng trưởng kinh tế không làm tổn hại đến mơi trường, đồng thời lợi ích mơi trường bảo vệ tạo động lực phát triển Như thấy tăng trưởng xanh hướng thích hợp kỷ XXI- kỷ mà giới phải đối mặt với thảm hoạ môi trường, thiếu hụt tài nguyên, nạn thất nghiệp trầm trọng, kỷ đường phát triển quốc gia khơng thể đứng ngồi mục tiêu xanh, kỷ mà hợp tác lộ trình phát triển bền vững điều cần thiết Chương trình xanh Hàn Quốc cho thấy tầm nhìn bao quát chiến lược nhà lãnh đạo Chương trình thức tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak công bố nhân lễ kỷ niệm 60 năm thành lập nước vào ngày 15 tháng năm 2008 với tên gọi “Tăng trưởng xanh cácbon” Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 108 Vai trị “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Như nói tăng trưởng xanh chương trình lớn tồn diện từ trước đến Hàn Quốc Chương trình gồm nhiều chiến lược, chương trình lớn Đó chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh với phương án thực kế hoạch thời gian ngắn hạn; kế hoạch lượng quốc gia; kế hoạch nghiên cứu triển khai toàn diện cơng nghệ xanh Trong chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh coi trọng tâm, kim nam cho kế hoạch khác Chiến lược quốc gia phân tích đầy đủ sâu sắc nguy biến đổi khí hậu, thiếu hụt tài nguyên, thách thức toàn giới thách thức riêng mà Hàn Quốc cần phải đối mặt từ nêu nội dung bao gồm: Tự túc lượng thích ứng với biến đổi khí hậu Sáng tạo động lực tăng trưởng Cải thiện chất lượng sống xây dựng hình ảnh Hàn Quốc xanh tương lai Với ba nội dung bao gồm mười nội dung nhỏ, chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Hàn Quốc vạch đường cho đất nước với tầm nhìn xa năm 2050 Kế hoạch ngắn hạn tăng trưởng xanh phương án thực chiến lược quốc gia với hành động mục tiêu ngắn hạn giai đoạn trước mắt Việc đề kế hoạch ngắn hạn cho thấy tính thức thời, nhạy bén phủ Hàn Quốc Kế hoạch ngắn hạn với bốn nội dung mười phương án thực cho thấy thích ứng cách tối đa Hàn Quốc trước biến động nước quốc tế Kế hoạch có khả sâu vào ngành, doanh nghiệp, người dân Kế hoạch lượng quốc gia coi kế hoạch chủ đạo, tạo tảng cho chương trình tăng trưởng xanh coi phương án tốt lượng từ trước tới Kế hoạch lượng quốc gia đề cập cách toàn diện vấn đề liên quan đến lượng đáng lưu ý bốn nguồn Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 109 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam lượng chủ yếu: lượng gió, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều lượng hạt nhân Để thực chiến lược kế hoạch nêu chương trình tăng trưởng xanh Hàn Quốc cịn thiết lập Uỷ ban điều hành Luật tăng trưởng xanh nhằm tạo sở pháp lý vững đưa nội dung Tăng trưởng xanh đến người dân Liên kết quốc tế chiến biến đổi khí hậu thực mục tiêu kế hoạch chương trình việc làm khơng thể thiếu nhằm tạo dựng hình ảnh Hàn Quốc xanh mắt bạn bè quốc tế Tuy nhiên bối cảnh mà cạnh tranh giới thị trường dự án thân thiện với môi trường trở nên liệt, Hàn Quốc cần phải tích cực Hàn Quốc xác định đường trình xây dựng tảng với bước chuẩn bị hạ tầng cho đường Chưa thể đưa đánh giá xác tương lai tăng trưởng xanh Hàn Quốc, với hướng đi, phương pháp, chiến lược có chuẩn bị chu đáo sở hạ tầng, luật pháp, người, máy quản lý đặc biệt có giám sát Nhà nước chắn hướng tốt mà quốc gia theo tăng trưởng xanh học hỏi Hàn Quốc Việt Nam vốn coi hai quốc gia có nhiều nét tương đồng văn hoá, địa lý, lịch sử Kinh nghiệm phát triển kinh tế Hàn Quốc học cho Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên học ô nhiễm môi trường tăng trưởng kinh tế nhanh chóng quan trọng khơng Hướng tăng trưởng xanh giúp Việt Nam giải đồng thời hai nhiệm vụ- tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường đồng thời rút ngắn thời gian khoảng cách với nước phát triển Để làm điều việc hợp tác với nước mà cụ thể hợp tác với Hàn Quốc cần thiết Với tảng hợp tác môi trường suốt thời gian qua, với thành công bước đầu dự án môi trường từ trước đặc biệt với việc quan hệ song phương hai nước chuyển từ “quan hệ hợp tác tồn diện” sang “quan hệ hợp tác Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 110 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam chiến lược” loạt dự án hợp tác tăng trưởng xanh Việt Nam Hàn Quốc thiết lập có số dự án thực giai đoạn đầu Đó dự án xử lý rác thải, bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng mơ hình thành phố xanh, hợp tác sách, cơng nghệ môi trường,…Những dự án kỳ vọng làm thay đổi mặt kinh tế môi trường Việt Nam đồng thời thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc ngày sâu sắc Môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên hình thành thời gian dài nên để phục hồi mơi trường tài nguyên bị tàn phá thời gian ngắn Vì để hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng xanh Hàn Quốc Việt Nam khơng thể nóng vội Sự cần thiết phải đưa chương trình dài hạn với phương án ngắn hạn thích hợp thời điểm, có giám sát Nhà nước việc thiết lập Uỷ ban điều hành Luật tăng trưởng xanh hướng đắn Chính phủ Hàn Quốc Mới đây, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa dự thảo “Quy hoạch “tăng trưởng xanh” Việt Nam” Đây bước tiến góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác quốc tế nỗ lực phát triển chương trình tăng trưởng xanh Việt Nam tương lai Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 111 Vai trị “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (2004), Môi trường, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TP Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Hồ (2004), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lô Động, Hà Nội Nguyễn Thị Thìn (2007), Mơi trường nhiễm hậu quả, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Brenke S (2010), Cities and climate, an international challenge and development perspective, Science in Society 45 Ho MW, Cherry B, Burcher S and Saunders PT (2009), Green Energies, 100% Renewables by 2050, ISIS/TWN, London/Penang Korean Environmental Management Corp KEMC (2008), Report: “Air Quality Monitoring Management System in the Northen Area of Vietnam”, Hanoi McKinsey & Company (2009), Pathways to a Low Carbon Economy Ministry of Environment Republic of Korea KEIA (2009), Report: “Korea’s Strategy for Green Growth”, Seoul 10 Trade and Environment Review (2009), Promoting poles of clean growth to foster the transition to a more sustainable economy, Geneva 11 OECD (2010), Eco- Innovation on Industry: Enabling Green Growth 12 OECD (2008), OECD Environmental Outlook to 2030, ISBN 978-92-6404048-9 13 OECD (2008), Cost of Inaction on Key Environmental Challenges, ISBN 97892-64-04577-4 Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 112 Vai trị “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam Tài liệu tiếng Hàn 14 녹색성장위원회 (07/2009), 녹색성장 국가전략 및 개년계획, 서울 15 녹색성장위원회 (2009), 녹색성장과 에너지자원 전략, 서울 16 김상협, 문영석, 박대규 (2009), 녹색성장의 길, 준앙복스 17 지속가능 경원원 (2008), 보고서: “베트남 중부 환경관리 Vision 및 과제와 베트남 중부지역 유망 환경협력사업”, 하노이- 베트남 18 김광임/KEI 선임연구위원 & Dang Van Loi/VEA (2008), 보고서: “베트남 북부 환경관리 비전 및 과제/베트남북부지역 유망 환경협력사업”, 하노이- 베트남 19 한국환경정책.평가 연구원 KEI (2008), 보고서: “한-베 환경협력사업 추진방안 및 전략”, 하노이- 베트남 20 한국환경기술진흥원 KIEST (2008), 보고서: “한.베 환경산업정보망 구축사업”, 하노이- 베트남 21 수도권매립지 관리공사 (2008), 보고서: “베트남 동나이성 폐기물 처리관리 기초조사”, 베트남 Website 22 www.greengrowth.go.kr 23 www.oecd.org/environment 24 www.korea.kr 25 www.world.kbs.co.kr 26 녹색성장 국가전략 및 개년계획 (2009-2013) Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 113 Vai trò “tăng trưởng xanh” phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam http://www.greenk.giti.kr/news/view.html?section=2008&category=206&no=27202 27 2020 년 녹색기술 세계시장 10% 점유 http://www.koenergy.co.kr/news/articleView.html?idxno 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/phát_triển_bền_vững 29 http://www.agenda21.monre.gov.vn/default.aspx?tabid=231 30 http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Hanh-Dong/Ph 31 www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/ /phuong.pdf 32 http://moitruongkhtn.com/4rum/showthread.php?t=682&page=1 33 http://www.dientaisinh.com/ 34 http://hanquocngaynay.com/pcrm_detail.php?key=298 35 http://kst.vn/community/forum.php?mod=viewthread&tid=134704 36 http://mag.ashui.com/index.php/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/99-nhin-ra-thegioi/3270-chinh-sach-quy-hoach-vung-cua-han-quoc.html 37 http://ceed.org.vn/NewsDetail.aspx?tuto=796&cate=39 38 http://www.tinmoi.vn/lienquan/tang-truong-xanh-673479.html 39 Báo Đầu Tư- Số 114- ngày 23.09.2011 & Số 117- ngày 30.09.2011 40 Tài liệu phục vụ Diễn đàn ASEM tăng trưởng xanh, Hà Nội, ngày 0304/10/2011 Trần Thị Bình Minh- K10 Châu Á học 114 ... HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÌNH MINH VAI TRỊ CỦA “TĂNG TRƯỞNG XANH? ?? TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HÀN QUỐC, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM. .. 18 Vai trò ? ?tăng trưởng xanh? ?? phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam 1.2.2 Một số tƣợng ? ?biến đổi khí hậu? ?? a Hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính “Kết trao đổi. .. Vai trò ? ?tăng trưởng xanh? ?? phát triển bền vững giảm thiểu biến đổi khí hậu Hàn Quốc, khả ứng dụng Việt Nam b Các nguyên tắc ? ?tăng trƣởng xanh? ?? ? ?Tăng trưởng xanh? ?? – Chiến lược quốc gia thích ứng

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý luận chung về “tăng trưởng xanh”

  • 1.1.1. Khái niệm, bản chất của “tăng trưởng xanh”

  • 1.1.2. Định nghĩa “phát triển bền vững”

  • 1.1.3. Áp dụng “tăng trưởng xanh” ở một số nước

  • 1.2. Vấn đề biến đổi khí hậu

  • 1.2.1. Khái niệm về “biến đổi khí hậu” và hậu quả của “biến đổi khí hậu”

  • 1.2.2. Một số hiện tượng của “biến đổi khí hậu”

  • 1.3. Chương trình “tăng trưởng xanh” ở Hàn Quốc

  • 1.3.1. Hoàn cảnh ra đời và các nguyên tắc của “tăng trưởng xanh” của Hàn Quốc

  • 1.3.2. Tính tất yếu để tạo ra mô hình “Hàn Quốc xanh” trong tương lai

  • 1.3.3. Chiến lược và chương trình “tăng trưởng xanh” của Hàn Quốc

  • Tiểu kết:

  • 2.1. “Tăng trưởng xanh” đối với phát triển công nghiệp

  • 2.1.3. Bảo vệ khả năng cạnh tranh trong phát triển công nghiệp

  • 2.1.4. Điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công chế độ giao dịch quyền phát thải

  • 2.2. “Tăng trưởng xanh” trong nâng cao đời sống con người

  • 2.2.3. Chính sách “Thoả thuận Xanh” phục vụ đời sống con người

  • 2.2.4. Kế hoạch 5 năm Tăng trưởng xanh (2009-2013)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan