bản tin dự báo thời tiết trên sóng truyền hình các đài địa phương trung bộ

156 1.1K 0
bản tin dự báo thời tiết trên sóng truyền hình các đài địa phương trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGƠ THỊ PHƯ HÕA BẢN TIN “DỰ BÁO THỜI TIẾT” TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI ĐỊA PHƢƠNG TRUNG BỘ ( Khảo sát Đài PTTH Quảng Trị, Bình Định Bình Thuận tháng cuối năm 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội- 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGƠ THỊ PHƯ HÕA BẢN TIN “DỰ BÁO THỜI TIẾT” TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI ĐỊA PHƢƠNG TRUNG BỘ ( Khảo sát Đài PTTH Quảng Trị, Bình Định Bình Thuận tháng cuối năm 2010) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội- 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp lý luận thực tiễn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Trung Bộ toàn cảnh địa lý, khí hậu Việt Nam 1.1 Tồn cảnh địa lý, khí hậu Việt Nam 10 1.2 Ba số Văn hóa Việt Nam 11 1.3 Đặc điểm tự nhiên, xã hội Trung Bộ 16 1.4 Vị trí tin dự báo thời tiết đài PTTH Trung Bộ 21 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: Thực trạng truyền thông dự báo thời tiết Đài PTTH Quảng Trị, Bình Định, Bình Thuận công chúng 2.1 Những tác động biến đổi khí hậu Việt Nam miền Trung 29 2.1.1 Tác động Biến đổi khí hậu việt Nam 29 2.1.2 Những tác động biến đổi khí hậu tới miền Trung Việt Nam 29 2.1.3 Những dự báo chuyên gia thời tiết tháng cuối năm 2010 37 2.1.4 Biến đổi khí hậu bắt buộc phải trở thành vấn đề truyền thông lớn phương tiện truyền thông Việt Nam 39 2.2 Khảo sát Bản tin dự báo thời tiết đài: Quảng Trị, Bình Định Bình Thuận 45 2.3 Đánh giá thực trạng tin dự báo thời tiết đài truyền hình 49 2.4 Hiệu thông tin Bản tin dự báo thời tiết đài Tiểu kết chương 57 61 Chƣơng 3: Kinh nghiệm, giải pháp mơ hình nâng cao chất lƣợng Bản tin dự báo thời tiết Đài 3.1 Bài học kinh nghiệm việc thực tin dự báo thời tiết 64 3.1.1.Bài học rút từ cách thực tin dự báo thời tiết đài 64 3.1.2 Bài học từ cách làm tin dự báo thời tiết đài truyền hình khác 66 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng 73 3.2.1 Tạo sở pháp lý việc thực hiện, phát sóng tin dự báo thời tiết 73 3.2.2 Cải tiến chất lượng tin 77 3.2.3 Mở thêm nhiều tin dự báo thời tiết chuyên biệt 82 3.3 Mô hình Bản tin dự báo thời tiết sóng truyền hình cho Đài PTTH Trung Bộ 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Theo cách phân vùng văn hoá coi hợp lý khách quan GS Trần Quốc Vượng, giáo trình “Cơ sở văn hố Việt Nam Việt Nam” Việt Nam chia làm vùng văn hóa: Tây Bắc, vùng Việt Bắc, châu thổ Bắc Bộ, Trung Bộ, Trường Sơn – Tây Nguyên vùng văn hóa Nam Bộ [38, tr.212] Cả vùng mang đặc thù địa lý, khí hậu chung Việt Nam, song vùng có đặc điểm riêng Trong đó, Trung Bộ biết đến dải đất hẹp “ khúc ruột miền Trung” từ Quảng Bình tới Bình Thuận Địa hình miền Trung hẹp theo chiều ngang Đơng Tây, quay mặt hướng Đơng trước mặt người dân Trung Bộ biển Đông, sau lưng dãy Trường Sơn Dãy núi chạy suốt theo bờ biển, nên đồng miền Trung hạn hẹp, phù sa khơng màu mỡ Ngồi ra, địa hình miền Trung bị chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam đèo Dưới chân đèo sông lớn, nhỏ Sông, suối nhiều chiều dài sông đa số ngắn có độ dốc lớn Lưu vực sông thường đồi núi nên nước mưa đổ xuống nhanh Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng bằng, nguyên nhân gây đợt lũ kinh hoàng cho cư dân sinh sống miền Trung Suốt dải đất miền Trung, đường bờ biển Việt Nam “ ưỡn” cong, “ lồi” phía sau biển Đơng, mà dải đất năm phải hứng chịu nhiều bão biển Chính điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn nên để định cư vùng đất này, bắt buộc người Việt người Chăm, chủ thể văn hố miền Trung ln phải thích nghi để sinh tồn, tận dụng ứng phó với mơi trường tự nhiên mảnh đất miền Trung Một cách dự liệu diễn tiến thời tiết để chủ động ứng phó, thích nghi Đặc biệt, với chiều dài 1.000 km bờ biển, hàng năm trận bão biển gió mùa Đơng Bắc gây nên trận mưa lớn miền Trung Những năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, chịu ảnh hưởng tượng El Nino La Nina, trận bão biển mưa lớn xảy khốc liệt Mùa bão thường kéo dài từ tháng đến tháng 11, trung bình hàng năm có bão Theo số liệu mà PGS.TS Vũ Văn Tuấn (Tổng thư ký Hội Môi trường tài nguyên nước) công bố hội thảo “Kinh nghiệm phòng chống lụt bão sau 10 năm lũ lớn miền Trung - năm 1999” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức vào hạ tuần tháng 11/ 2009 Đà Nẵng cho thấy: Trong số bão đổ vào Việt Nam tăng 10 năm trở lại số bão đổ vào khu vực miền Trung lại giảm, nhiên cường độ tàn phá bão vào miền Trung lại tăng cách khốc liệt Tương tự, số ngày mưa lớn kéo dài miền Trung tăng lên nhiều so với 10 năm trước Điều kéo theo lũ ngày khốc liệt với tần suất dày đặc Và lúc hết, công tác dự báo thời tiết phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam nói chung miền Trung nói riêng giúp người dân miền Trung chủ động ứng xử với thời tiết, phòng ngừa, ứng phó với thiên tai Với ý nghĩa vơ quan trọng thiết thực, gắn trực tiếp với đời sống chí sinh mệnh người dân miền Trung việc dự báo thời tiết phương tiện thông tin đại chúng, nên nghiên cứu việc dự báo thời tiết miền Trung vấn đề thơng tin nóng làm chủ đề cho đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Nội dung loại hình báo chí có dành riêng phần “đất” định cho dự báo thời tiết, song so với loại hình báo khác, miền Trung đài truyền hình (“báo hình”) có ưu hẳn việc chuyển tải thông tin thời tiết đến cho cơng chúng nghe nhìn Miền Trung Trước hết, loại hình truyền thơng ảnh nhỏ phổ biến người dân miền Trung, đứng sau loại hình báo phát Tuy nhiên, mang đặc thù loại hình dành cho cơng chúng nghe nhìn cộng với ưu ngơn ngữ hình ảnh-âm báo hình Ngồi âm thanh, hình ảnh, chương trình dự báo thời tiết truyền hình cịn có ưu điểm đưa lên ảnh ngôn ngữ phi văn tự biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, đồ bảng biểu, với sống động âm thanh, hình ảnh lời dẫn MC… điều giúp cho công chúng dễ hiểu nắm rõ thông tin Dự báo thời tiết phần nội dung có thời lượng ngắn nhiều thể loại chương trình truyền hình gần 20 chục kênh đài phát truyền hình khu vực Trung Bộ, lại phần tin tức chờ đợi từ phía cơng chúng nghe nhìn, tầm quan trọng cần thiết lớn lao đời sống hàng ngày, chí hàng hàng phút người dân, Việt Nam Trong xã hội đại, Việt Nam gần 70% tỷ lệ dân số người nơng dân, với nghề từ ngàn đời nông nghiệp Từ cày cấy, gieo trồng đến gặt hái người nông dân đồng ruộng; từ khơi đến vào lộng người ngư dân đánh bắt tôm cá biển khơi; từ vào rừng chặt đốn củi đến lên rẫy làm nương, phải trông vào thời tiết mà định nên khởi hay tạm ngừng sản xuất Vì thông tin thời tiết thông tin khán giả trơng đợi đón xem nhiều chương trình nhà Đài Tuy nhiên, với đặc thù báo hình, kinh phí dành cho việc lưu trữ cao, đo tất tin thời tiết (nằm cuối chương trình thời đài) không lưu trữ Vả lại, đặc thù địa hình miền Trung dài hẹp, nên địa phương bị chia cắt bao bọc núi non, nên đài khu vực Trung Bộ phủ sóng rộng rãi, dừng phạm vi địa bàn quản lý, khó khăn việc khảo sát lúc 11 đài truyền hình đại diện nằm dọc theo địa hình vùng văn hố Trung Bộ Và vị trí cơng tác mình, phóng viên, biên tập viên Đài PTTH Bình Định, nên người viết luận văn lựa chọn đài tiêu biểu, theo chiều dọc Miền Trung là: Đài PTTH Quảng Trị (nằm Bắc Trung Bộ), Đài PTTH Bình Định ( nằm khu vực Trung Trung Bộ) Đài PTTH Bình Thuận ( nằm khu vực Nam Trung Bộ) Ba đài này, nằm vùng khác Trung Bộ, qua khảo sát cho nhìn tồn cảnh tin dự báo thời tiết khu vực Trung Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dự báo thời tiết ln vấn đề thơng tin nóng, vài năm trở lại đây, đặc biệt sau cố đoán nhầm hướng bão Chanchu vào tháng 5/ 2006, gây thiệt hại nghiêm trọng cho miền Trung vùng miền khác toàn lãnh thổ Việt Nam Tiếp năm 2008, cơng tác dự báo tiếp tục có những sai sót , chậm trễ dự báo bão số 7, số 10 trận mưa lũ lịch sử vào cuối tháng 10, đầu tháng 11, năm 2008 Hà Nội gây xúc t rong dư luận Gần nhất , bão số đổ bộ vào cá c tỉ nh miền Trung ngày 29/9/2009 lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi cho dự báo sai nên tỉ nh này bị thiệt hại nặng Sự tranh cãi quan khí tượng người “thụ hưởng” dịch vụ dự báo thời tiết qua phương tiện truyền thơng đại chúng Việt Nam chưa có hồi kết Tuy nhiên, tinh thần phản biện xã hội, thừa nhận vai trị truyền thơng phòng chống thiên tai thời gian qua mờ nhạt Có thể thấy lối diễn giải “đều đều” quen thuộc, mơ hình ngơn ngữ tin thời tiết dập khuôn, thiếu nhấn mạnh cần thiết, phát viên thời tiết sóng truyền hình phát thanh, làm tác dụng cảnh báo thơng tin Các phóng viên báo viết bê nguyên xi tin quan khí tượng cung cấp, với đầy đủ từ ngữ kỹ thuật chuyên biệt, lên trang in Đây vấn đề đặt ra, mổ xẻ, thảo luận, rút học từ nhiều hội thảo: -“Kinh nghiệm phòng chống lụt bão sau 10 năm lũ lớn miền Trung - năm 1999” tháng 11/ 2009 Đà Nẵng - “Biến đổi khí hậu phát triển đô thị” ngày 14-15/9/2010 - Hội thảo “Tư vấn tính dễ tổn thương với biến đổi khí hậu nơng nghiệp Đối thoại sách xây dựng khả ứng phó nơng nghiệp vùng Châu Á Việt Nam”, ngày 21 -22/7/2011 Khách sạn Hà Nội - Hội thảo tham vấn Quốc gia “Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam”, Ngày 21/3/2011 thành phố Tam Kỳ - Quảng Nam Ngoài ra, nhiều tờ báo in lẫn điện tử dành đặc biệt quan tâm đến vai trị truyền thơng biến đổi khí hậu như: Dân trí, Đất Việt, Vietnamnet Riêng Tạp chí truyền hình có nhiều viết đột phá việc thực Bản tin dự báo thời tiết VTV1 Tuy nhiên, hội nghị, hội thảo báo khai thác góc độ liên quan đến việc biến đổi khí hậu vai trị truyền thơng, chưa đề cập nhiều đến tin dự báo thời tiết báo hình đặc biệt miền Trung, nơi mà thiên tai khốc liệt vùng văn hóa theo cách phân chia Trần Quốc Vượng Qua tham khảo khóa luận luận văn khóa trước thời điểm chưa có nghiên cứu khoa học thức sâu sắc vấn đề Trong đề tài địi hỏi phải nhìn góc độ: văn hóa, báo chí Pru Do vậy, hạn chế tác giả trình thực đề tài đề tài mẻ nguồn tư liệu tham khảo Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, tác giả hy vọng phác thảo thực trạng cơng tác dự báo thời tiết sóng truyền hình đài địa phương khu vực Trung Bộ thông qua đài: Quảng Trị, Bình Định Bình Thuận thể qua tin dự báo hàng ngày tin dự báo thiên tai mang tính cấp bách 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tác giả mong muốn nhận xét đánh giá tương đối toàn diện ưu điểm hạn chế tin dự báo thời tiết với ngơn ngữ đặc thù Đài truyền hình tiêu biểu Miền Trung, đồng thời đề giải pháp truyền thơng để nâng cao chất lượng tin theo hướng gần gũi, sát thực dễ hiểu người dân Đây sở thông tin quan trọng để người dân miền Trung – vùng đất đối mặt với khắc nghiệt với thời tiết, để tìm cách ứng xử văn hố tốt với thời tiết phịng chống thiên tai Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích nội dung tin dự báo thời tiết sóng truyền hình đài: Đài PTTH Quảng Trị (Bắc Trung Bộ), Bình Định (Trung Trung Bộ) Bình Thuận ( Nam Trung Bộ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận văn số tin dự báo thời tiết sóng truyền hình đài thời gian tháng cuối năm 2010 Vì theo dự báo quan khí tượng thủy văn năm 2010, biến đổi khí hậu, Việt Nam hạn hán gay gắt bão nhiều hơn, Rõ ràng mối lo ngại cư dân miền Trung, thiên tai “khơn lường” xảy từ tháng đến tháng 12 Trong đó, tháng đỉnh điểm mùa khô, tháng miền Trung bắt đầu hứng bão Do đó, ngồi tin thời tiết hàng ngày, giai đoạn tháng khảo sát, tác giả có góc nhìn tồn diện để phân tích kĩ lưỡng “dự báo hạn hán” “dự báo bão lũ” đài Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng thao tác phân tích tác phẩm báo chí, nghĩa phân tích tin dự báo thời tiết ngôn ngữ truyền hình để đánh giá xác thực trạng, cách chuyển tải thơng tin đài truyền hình, từ đánh giá hiệu thực tế công chúng nghe nhìn miền Trung tin thời tiết đài truyền hình tiêu biểu miền Trung Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số thao tác nghiên cứu khác thống kê, vấn điều tra xã hội học để phục vụ nội dung khoa học luận văn Những đóng góp lý luận thực tiễn đề tài: ... Khảo sát Bản tin dự báo thời tiết đài: Quảng Trị, Bình Định Bình Thuận 45 2.3 Đánh giá thực trạng tin dự báo thời tiết đài truyền hình 49 2.4 Hiệu thông tin Bản tin dự báo thời tiết đài Tiểu... mơ hình nâng cao chất lƣợng Bản tin dự báo thời tiết Đài 3.1 Bài học kinh nghiệm việc thực tin dự báo thời tiết 64 3.1.1.Bài học rút từ cách thực tin dự báo thời tiết đài 64 3.1.2 Bài học từ cách... tin dự báo thời tiết chuyên biệt 82 3.3 Mơ hình Bản tin dự báo thời tiết sóng truyền hình cho Đài PTTH Trung Bộ 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1.1.1. Xứ nóng,, ẩm, mưa nhiều

  • 1.1.2. Xứ sông nước

  • 1.1.3. Giao điểm của các nền văn hóa, văn minh

  • 1.2. Ba hằng số của Văn hóa Việt Nam

  • 1.2.1. Nông dân

  • 1.2.2. Nông nghiệp

  • 1.2.3. Nông thôn

  • 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên Trung Bộ

  • 1.3.2. Đặc điểm xã hội Trung Bộ

  • 2.1.1. Tác động của Biến đổi khí hậu tại việt Nam

  • 2.1.2 Những tác động của biến đổi khí hậu tới miền Trung Việt Nam

  • 2.3 Đánh giá thực trạng bản tin dự báo thời tiết của 3 đài truyền hình

  • 2.3.1 Nội dung thông tin của bản tin dự báo thời tiết trên 3 đài

  • 2.3.2. Ngôn ngữ truyền hình của bản tin dự báo thời tiết 3 đài

  • 2.4. Hiệu quả thông tin của Bản tin dự báo thời tiết trên 3 đài

  • 2.4.2. Hiệu quả Bản tin DBTT nhìn từ những người trực tiếp thực hiện.

  • 2.4.3. Ý kiến của công chúng nghe nhìn về Bản tin DBTT các Đài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan