Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của người dân nông thôn hiện nay

87 2.4K 5
Thực trạng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của người dân nông thôn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X Ã HỘI VÀ NHÂN VĂN NGHIÊM XUÂN NAM THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGUỜI DÂN NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Yên Thường - huyện Gia Lâm - Hà Nội) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM HOA HÀ NỘI – 2009 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy cô khoa X ã hội học, đặc biệt TS Nguyễn Thị Kim Hoa giáo viên trực tiếp gợi ý đề tài hướng dẫn bước suốt q trình hồn thiện Luận văn Đồng thời, xin chân th ành cảm ơn thành viên lớp cao học Xã hội học, khố 2006 - 2009 giúp tơi việc tìm kiếm tài liệu thu thập thơng tin q tr ình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán UBND xã Yên Thường - huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội người dân nơi nhiệt tình cộng tác, giúp tơi hồn thành việc thu thập thông tin thực địa Mặc dù học viên cố gắng nghiên cứu, phân tích lý giải thực trạng nhu cầu tham gia Bảo hiểm Y tế người dân góc nhìn xã hội học hạn chế thời gian lực nên đề tài phân tích cách tồn diện khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Học viên Nghiêm Xuân Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BHYTTN Bảo hiểm Y tế tự nguyện CSSK Chăm sóc sức khỏe KCB Khám chữa bệnh TTN Thanh thiếu niên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghi ên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên c ứu 6.1 Phương pháp phân tích tài li ệu 6.2 Phương pháp vấn theo bảng hỏi 6.3 Phương pháp vấn sâu cá nhân 7 Khung lý thuyết 8 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận cách tiếp cận đề tài 10 1.1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 11 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1 Vấn đề Bảo hiểm Y tế hệ thống ASXH Việt Nam nói chung 16 1.2.2 Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề BHYT thời gian qua 21 1.3 Các khái niệm công cụ 24 1.3.1 An sinh xã hội 24 1.3.2 Bảo hiểm Y tế 25 1.3.3 Nhu cầu 26 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA BHYT CỦA NG ƯỜI DÂN NÔNG THÔN 28 2.1 Nhận thức người dân nông thôn BHYT 28 2.1.1 Nhận thức nhóm đối t ượng tầm quan trọng BHYT 28 2.1.2 Nhận thức quyền lợi trách nhiệm tham gia BHYT 33 2.1.3 Nguồn thông tin nhận BHYT 36 2.2 Thực trạng tham gia BHYT ng ười dân nông thôn 38 2.2.1 Vấn đề tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe ng ười dân 38 2.2.2 Mức độ tham gia sử dụng BHYT người dân 42 2.3 Một số nhân tố tác động đến mức độ tham gia BHYT ng ười dân 52 2.3.1 Chính sách BHYT 52 2.3.2 Thái độ nhân viên y tế 57 2.3.3 Dịch vụ khám chữa bệnh BHYT 59 Chương NHU CẦU THAM GIA VÀ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG BẢO HIỂM Y TẾ Ở NÔNG THÔN 60 3.1 Nhu cầu tham gia BHYT ng ười dân nông thôn 60 3.1.1 Nhu cầu tham gia loại hình BHYT 61 3.1.2 Nhu cầu việc gia tăng giá trị sử dụng 62 3.1.3 Nhu cầu mức phí đóng góp BHYT 63 3.2 Khả mở rộng BHYT khu vực nông thôn 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin Phụ lục 2: Khung hướng dẫn Phỏng vấn sâu DANH MỤC BẢNG Bảng Tỷ lệ đối tượng nghe/biết thông tin BHYT 29 Bảng 2 Tỷ lệ đối tượng biết loại BHYT h ành 30 Bảng Tỷ lệ đối tượng biết lợi ích BHYT 31 Bảng Tỷ lệ đối tượng biết quyền ng ười tham gia BHYT 33 Bảng Tỷ lệ đối tượng biết trách nhiệm ng ười tham gia BHYT 34 Bảng Nguồn thông tin BHYT 36 Bảng Số lần KCB năm vừa qua nhóm đối t ượng 39 Bảng Nơi KCB lần gần nhóm đối tượng 40 Bảng Nguồn chi phí KCB lần gần nhóm đối t ượng 41 Bảng 10 Tỷ lệ tham gia BHYT nhóm đối t ượng 43 Bảng 11 Lý không tham gia BHYT 44 Bảng 12 Lý tham gia BHYT c nhóm đối tượng 47 Bảng 13 Loại hình BHYT tham gia 48 Bảng 14 Tỷ lệ sử dụng thẻ BHYT năm qua 49 Bảng 15 Mức độ hài lịng nhóm đối tượng KCB BHYT 51 Bảng 16 Mức độ phù hợp sách BHYT nhu cầu c người dân 52 Bảng 17 Lý sách BHYT ch ưa phù hợp với nhu cầu người dân .53 Bảng 18 Lý sách BHYT đ ã phù hợp với nhu cầu người dân 55 Bảng 19 Mức độ phù hợp chi phí BHYT 56 Bảng 20 Lý chi phí BHYT ch ưa phù hợp 56 Bảng 21 Nhận xét đối tượng thái độ nhân viên y tế KCB BHYT 57 Bảng 22 Cảm nhận dịch vụ KCB BHYT so với dịch vụ KCB khác 59 Bảng 23 Mức độ cần thiết BHYT ng ười dân 60 Bảng 24 Nhu cầu loại h ình BHYT muốn tham gia 61 Bảng 25 Nhu cầu điều chỉnh mức phí BHYT tự nguyện 63 Bảng 26 Nhu cầu điều chỉnh mức phí BHYT bắt buộc 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ đối tượng nghe nói BHYT 29 Biểu đồ 2 Tỷ lệ đối tượng biết quyền trách nhiệm người tham gia BHYT 35 Biểu đồ Tỷ lệ đối tượng dùng thẻ BHYT năm qua 50 Biểu đồ Số lượt sử dụng thẻ BHYT trung b ình năm qua 50 Biểu đồ Tỷ lệ đối tượng cho sách BHYT ch ưa phù hợp 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, vấn đề an sinh xã hội (ASXH) đặt từ sớm Là nước chủ yếu nơng nghiệp, kinh tế cịn chưa phát triển, lại thường phải gánh chịu nhiều thiên tai, dịch họa nên mầm mống an sinh xã hội có câu ca dao như: “lá lành đùm rách”, “thương ngư ời thể thương thân”, “bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”,v.v… câu thành ngữ thể tính cộng đồng n ước ta; góp phần điều nh hành vi xã hội hoạt động mang nội dung an sinh x ã hội Nhà nước (kể từ thời phong kiến nay) xây dựng th ành sách Chính sách phúc lợi xã hội hoạt động mạng lưới an sinh xã hội coi tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển, tiến quốc gia Nói cách khác, hình thức thể quan tâm chăm lo Nhà nước công dân Bảo hiểm Y tế (BHYT) hình thức toàn hệ thống an sinh xã hội BHYT có chuyển biến tích cực việc đóng góp v nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân thực cột trụ an sinh xã hội quốc gia Chính sách Bảo hiểm Y tế Đảng Nhà nước mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng thực mục ti công xã hội bảo vệ, chăm sóc nâng cao s ức khỏe người dân Quan điểm Đảng Nhà nước tiến tới mục tiêu Bảo hiểm Y tế toàn dân xác định từ Hiến pháp năm 1992 Nghị Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: “Phát triển nâng cao chất lượng Bảo hiểm Y tế, xây dựng thực tốt lộ trình tiến tới Bảo hiểm Y tế toàn dân, phát triển mạnh loại hình Bảo hiểm Y tế tự nguyện, Bảo hiểm Y tế cộng đồng Mở rộng diện sở y tế cơng lập ngồi cơng lập khám bệnh, chữa bệnh theo Bảo hiểm Y tế Hạn chế giảm dần hình thức tốn viện phí trực tiếp từ người bệnh” Những thay đổi kinh tế - xã hội Việt Nam gần ảnh hưởng không nhỏ tới nhận thức nhu cầu tham gia bảo hiểm nhân dân Điều đặt cho lĩnh vực Bảo hiểm Y tế phải có hình thức, phương thức hoạt động phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu người dân, nhanh chóng mở rộng độ bao phủ Để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn chăm sóc v bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời kỳ Đổi mới, Đảng ta cũn g rõ quan điểm xã hội hóa y tế nhằm chia sẻ trách nhiệm tới tất ban, ng ành, tổ chức xã hội cá nhân Một số sách ban hành nhằm huy động nguồn tài cho CSSK nhân dân ,v.v Trước có Nghị định 299 Hội đồng Bộ tr ưởng BHYT, nhiều địa ph ương thí điểm BHYT tự nguyện (BHYTTN) cho nơng dân Song, BHYTTN cho nông dân địa phương không bền vững Bà Trương Thị Mai - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng có nhận định: “Thực tế bảo hiểm xã hội chứng minh vai trò an sinh xã hội,v.v Tuy nhiên, mục tiêu để tiến tới Bảo hiểm Y tế toàn dân hoạch định vào năm 2020 khó trở thành thực BHYT phải đối mặt với nhiều thách thức nguồn lực lẫn khả tổ chức thực Chính sách BHYT d ù liên tục bổ sung hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu CSSK (chăm sóc sức khỏe) nhân dân ngày tốt hơn, song cịn tình trạng manh mún, thiếu đồng v không đủ sở pháp lý cần thiết để ràng buộc trách nhiệm, tổ chức v cá nhân tham gia BHYT,v.v… Bên cạnh đó, hoạt động y tế sở nhiều nơi, nhiều lúc chưa mong muốn Nhu cầu yêu cầu người dân chưa đáp ứng, đặc biệt người nghèo người dân vùng sâu vùng xa Sự phân hố giầu nghèo nhanh chóng giảm khả tiếp cận với dịch vụ y tế ng ười nghèo Ngồi ngun nhân v ề đầu tư kinh phí cho hạ tầng trang thiết bị, có lúc, có nơi nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ chất nội dung xã hội hố cơng tác đạo, điều hành chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” Yên Thường xã lớn nằm phía Đông Bắc H Nội thuộc huyện ngoại thành Gia Lâm Cho tới nay, Yên Thường xem xã ngoại thành điển hình, có đan xen đa dạng nhiều loại h ình sản xuất bao gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ,v.v Tồn xã có 15.000 dân, bao g ồm 10 thơn, thơn mang tính chất làng cổ, thơn xóm Ngày tỷ lệ hộ khá, hộ giàu xã Yên Thường chiếm 30 - 40%; tồn xã cịn 28 hộ nghèo tổng số 3.024 hộ; hộ đói khơng c ịn Trong 10 cụm dân cư, Yên Thường có nơi đạt danh hiệu Làng văn hố Đó thơn Liên Đà m Làng văn hoá cấp Thành phố thơn n Thường - Làng văn hố cấp huyện Kinh nghiệm từ thành công xã Yên Thường nằm chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc phát triển kinh tế, xố đói giảm ngh èo Gần đây, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc x ã phát động quyên góp xây dựng hai nhà tình nghĩa giúp đỡ hộ nghèo thuộc diện sách, bảo trợ em học sinh học giỏi, giúp đỡ học sinh nghèo; hội nghị khuyến học x ã tổ chức thường xuyên Xuất phát từ lý tr ên, nghiên cứu “Thực trạng nhu cầu tham gia Bảo hiểm Y tế người dân nông thôn nay” quan trọng có ý nghĩa bối cảnh Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ tranh thực trạng BHYT người dân nông thơn Việt Nam , đặc biệt góc nhìn xã hội học Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu “Thực trạng nhu cầu tham gia Bảo hiểm Y tế người dân nông thôn nay”, sử dụng cách tiếp cận kết hợp tổng thể phương pháp nghiên cứu xã hội học Qua nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu trình tham gia Bảo hiểm Y tế người dân khu vực nông thôn Kết nghiên cứu có ý nghĩa lý luận quan trọng, khẳng định tính hợp lý v ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết chọn lựa hợp lý, lý thuyết mạng lưới xã hội lý thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow nghiên cứu xã hội học theo ý kiến nhiều người dân qua nghiên cứu định tính cho thấy số vấn đề trở ngại cần phải tháo gỡ để ng ười dân tham gia n hiều thời gian tới Trước hết, chất lượng phục vụ sở KCB bệnh nhân có thẻ BHYT, cần phải thay đổi mặt t nhân viên y tế trình phục vụ Các sở khám điều trị phải coi người bệnh có thẻ BHYT khách hàng khơng phải người cho không họ bỏ tiền mua thẻ Đây yếu tố định đến việc ng ười dân có tham gia, sử dụng thẻ BHYT KCB hay không - Lượng người mua BHYT tăng thơi tun truyền cách phục vụ bệnh viện tốt tính giá phí BHYT khơng ph ải đắt so với giá thuốc thị tr ường Nhưng phải thay đổi tư bác sĩ cho họ phục vụ người dân tốt Bệnh nhân có BHYT đến phải chờ lâu, khơng chăm sóc tận tình nhiều người có BHYT người ta bỏ khơng thèm dùng (Trích PVS số 5, nam, 33 tuổi, cơng nhân) Thứ hai, vấn đề cách thức ên truyền cho nâng cao nhận thức người dân sách BHYT K hơng tun truyền lợi ích sức khỏe người tham gia mà cịn có lợi ích với tồn xã hội, phù hợp với truyền thống “lá lành đùm rách”, người khơng dùng dành cho ng ười khác Phải tun truyền để người hiểu mục đích BHYT nói chung BHYT nơng dân nói riêng góp ph ần trợ giúp tài chính, để người tham gia vượt qua khó khăn khơng may g ặp rủi ro ốm đau bệnh tật Ý nghĩa sâu xa BHYT l hoạt động nhân đạo, bảo đảm an sinh xă hội Thực chất hoạt động BHYT l q trình phân phối lại tài người tham gia không may rủi ro ốm đau, bệnh tật Phân phối BHYT khơng mang tính bồi ho àn, tức dù có tham gia đóng góp vào quỹ BHYT khơng ốm đau khơng phân phối Hoạt động BHYT gắn kết thành viên cộng đồng lợi ích thành viên cộng đồng 66 - Phải thay đổi tư cách nghĩ người dân Mua bảo hiểm lành đùm rách khơng phải phục vụ cho thân m ình Tơi khơng ốm tiền dành cho người khác, nhỡ may tơi ốm th ì người khác lại dành tiền cho tơi (Trích PVS số 10, nam, 47 tuổi, kinh doanh) Thứ ba, hình thức tuyên truyền cần phải mở rộng đa dạng v phong phú phù hợp với đặc trưng khu vực nơng thơn Một số hình thức tun truyền có hiệu cần phát huy h ơn như: thông tin đại chúng, thông báo loa đài, thông báo cu ộc họp cộng đồng, phát tờ r ơi,v.v… - Tuyên truyền loa truyền mà đọc lên, chất lượng tốt người ta theo Tun truyền phải phân tích cho người ta thấy hơn, thiệt người nhận thức vai trị BHYT khơng may ốm đau th ì giảm chi phí cịn khơng ốm đau khoản hỗ trợ cho người khác (Trích PVS số 6, nữ, 30 tuổi, làm ruộng) - Tổ chức thông báo họp xóm, họp thơn để ng ười ta nắm làm suốt ngày mà nghe đài, xem ti vi su ốt Ở nông thôn lúc rỗi rãi đâu (Trích PVS số 4, nam, 43 tuổi, làm ruộng) Thứ tư, Nhà nước cần hỗ trợ người tham gia BHYT, đặc biệt đối tượng khó khăn khơng trợ cấp hộ cận nghèo để khuyến khích họ tham gia nhiều h ơn Tỷ lệ cịn chiếm tương đối lớn khu vực nơng thơn Có vậy, BHYT thực trở thành sách ASXH mục đích cộng đồng - Tơi thấy có nhiều hộ muốn mua BHYT nh ưng khơng có đủ điều kiện tham gia mà họ lại không thuộc diện ngh èo nên mà Nhà nước hỗ trợ thêm cho đối tượng chắn có nhiều người tham gia BHYT thời gian tới (Trích PVS số 9, nữ, 29 tuổi, cán nhà nước) Một vấn đề không phần quan trọng l à, quy định sách BHYT cịn có bất cập Theo quy định h ành, người muốn tham gia BHYT tự nguyện 100% thành viên gia đình phải có mua BHYT phải có 67 10% số người địa bàn mua giải Trong đó, điều kiện kinh tế nhiều gia đình eo hẹp, đầu tư cho người mua BHYT - Do thơn người ta mua q, đâm gia đ ình muốn mua khơng mua được, họ sinh chán, lần sau bán họ lại không mua Nh nước phải bán bảo hiểm liên tục để muốn tham gia th ì tham gia, khơng muốn thơi ảnh hưởng đến lợi ích chung ng ười khác (Trích PVS số 8, nữ, 29 tuổi, kinh doanh) Như vậy, qua thông tin t ìm hiểu khả mở rộng sách BHYT nông thôn cho thấy, hầu hết ng ười dân có nhu cầu chăm sóc sức khỏe thẻ BHYT, đồng thời họ sẵn s àng tham gia sách xuất phát từ hiểu biết, nhận thức đắn tầm quan trọng lợi ích mà sách BHYT mang lại Tuy nhiên, khó khăn bất cập liên quan đến hoạt động KCB triển khai sách BHYT trở th ành nguyên nhân khiến phận dân cư chưa sẵn sàng tham gia vào sách Chỉ khắc phục hạn chế, khiếm khuyết v đề xuất kiến nghị người dân trình bày hồn tồn tin tưởng rằng, tương lai, BHYT s ẽ đến với toàn người dân, đặc biệt khu vực nông thôn – nơi mà điều kiện kinh tế thấp mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe ng ười dân lại cao 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng phát triển mạng lưới ASXH nhiệm vụ quan trọng tất quốc gia sách phát triển kinh tế - xã hội Vai trị hệ thống ASXH tạo mạng lưới liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống x ã hội khác nhằm hỗ trợ, bảo vệ v giúp người tránh rủi ro sống Đặc biệt, bối cảnh xã hội ngày phát triển, nhận thức người ngày nâng lên nhu cầu cần bảo vệ ngày cao, dẫn tới phải thức hố, tiếp tục phát triển v mở rộng mạng lưới ASXH góp phần nâng cao chất lượng sống, xây dựng xã hội có tinh thần đoàn kết, cộng đồng cao Được bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhu cầu c để người tồn phát triển Nhu cầu xây dựng mạng l ưới ASXH lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ xuất người phải đương đầu với vấn đề sức khoẻ mà có đóng góp, hỗ trợ lẫn cộng đồng giải BHYT mắt lưới quan trọng mạng l ưới ASXH quốc gia Xem xét từ khía cạnh văn hố nhân văn mơ hình BHYT phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống đạo lý ng ười Việt Nam từ xưa đến “Lá lành đùm rách”, “Một làm chẳng nên non – Ba chụm lại nên núi cao”, “Thương người thể thương thân”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”…Không vậy, xem xét từ khía cạnh lợi ích kinh tế BHYT cho thấy thực mô hình ASXH mơ hình tài y t ế hiệu quả, mang lại lợi ích cho Nh nước cộng đồng Qua tìm hiểu, đánh giá thực trạng nhu cầu tham gia BHYT khu vực nông thôn qua nghiên cứu trường hợp xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, H Nội rút số kết luận sau: 69 Thứ nhất, nhận thức nhóm thiếu niên địa bàn nghiên cứu mục đích, ý nghĩa BHYT cịn mức hạn chế thể tỷ lệ đối tượng biết lợi ích BHYT tỷ lệ tham gia BHYT nhóm n ày cịn thấp Thứ hai, động lực lớn tham gia BHYT ng ười dân có khả giảm gánh nặng kinh tế mắc bệnh hiểm ngh èo Thứ ba, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tham gia người dân BHYT l chất lượng khám chữa bệnh thái độ nhân viên y tế người KCB thẻ BHYT Thứ tư, đóng góp hoạt động ên truyền phần giúp người dân tiếp cận với sách BHYT thời gian qua chưa thực mang lại hiệu cao Thứ năm, việc mở rộng nhiều loại hình BHYT, nhiều mệnh giá khác tương ứng lợi ích hưởng khác phù hợp với nguyện vọng đa số người dân điều kiện s ự phân hóa xã hội nơng thơn diễn nhanh Kiến nghị Để thực mục tiêu lĩnh vực BHYT xây dựng sách ASXH hồn thi ện cho người dân lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, qua tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham gia BHYT địa bàn nghiên cứu, chúng tơi có đề xuất số kiến nghị sau nhằm khuyến khích tham gia ng ười dân bổ khuyết mặt sách cho hoạt động triển khai v thực BHYT nay: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ên truyền BHYT nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết người dân đặc biệt cho nhóm thiếu niên mục đích, ý nghĩa lợi ích mà BHYT mang lại 70 Thứ hai, nâng cao chất lượng dịch vụ KCB BHYT tuyến thái độ phục vụ đội ngũ nh ân viên y tế nhằm tăng cường việc tiếp cận dịch vụ y tế Thứ ba, xây dựng triển khai nhiều loại hình BHYT vào loại đối tượng Tương ứng với loại hình, mệnh giá lợi ích hưởng khác Chỉ có hài hịa mặt lợi ích khuyến khích người dân tham gia nhiều Đây nguyên tắc cơng việc phân phối lợi ích xã hội cần phát huy Thứ tư, đối tượng khó khăn xã hội, hỗ trợ giá Nhà nước việc làm cần thiết để họ có hội hưởng dịch vụ y tế nhóm xã hội khác mức độ định Thứ năm, mở rộng quyền tham gia BHYT ng ười dân đặc biệt khu vực nông thôn việc để ng ười dân tự nguyết định n khám điều trị ban đầu, không khống chế tỷ lệ tối thiểu số ng ười tham gia Thứ sáu, triển khai rộng rãi sách KCB thẻ BHYT c sở y tế tư nhân phần giúp cho y tế nhà nước giảm gánh nặng c sở vật chất, nhân lực phục vụ, đồng t hời người dân không bị ức chế đến c sở y tế tải Thứ bảy, giải hài hòa ba sở đầu mối liên quan đến sách BHYT CSYT, người tham gia sở tốn chi phí Có nh vậy, khâu đăng ký làm thủ tục toán thuận tiện, nhanh chóng đ ược giải quyết, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ng ười tham gia 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuyên đề “Tình hình Bảo hiểm Y tế Việt Nam ” - Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Nxb Y học, Hà Nội, 2003 Báo cáo kết điều tra y tế quốc gia năm 2001 - 2002, Nxb Y học, Hà Nội, 2003 Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội 12/2003 Trịnh Hồ Bình cộng (2005), Bảo hiểm Y tế hệ thống an sinh xã hội Việt Nam: số vấn đề lý luận v thực tiễn (Đề tài cấp viện), Phòng Xã hội học sức khỏe, Viện Xã hội học Bộ Y tế, Điều lệ Bảo hiểm Y tế số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/08/1998 Bộ Y tế Tổng cục Thống kê, Tình hình Bảo hiểm Y tế Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, 2003 Bộ y tế, Nghiên cứu phát triển sách Bảo hiểm Y tế, Hà Nội, 2005 Bộ Y tế, Luật Bảo hiểm Y tế số 25/2008/QH12 ban hành ngày 14/11/2008 Các báo cáo tổng kết nghiệp vụ BHYT HS - SV từ năm 1998 đến năm 2004 Ban Tự nguyện – Bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010 Bộ Tài 11 Đàm Viết Cương, Trần Văn Tiến, Nguyễn Khánh Ph ương, Trần Thị Mai Oanh, Hoàng Thị Phượng, Dương Huy Lương cộng sự, Phát triển BHYT nông thôn công bền vững nhằm nâng cao chăm sóc sức khoẻ ng ười dân – Báo cáo kết nghiên cứu định tính – Viện Chiến lược Chính sách Y tế, 2007 12 Bùi Thế Cường, Viện XHH, HN, 2003 Phúc lợi xã hội Việt Nam – Hiện trạng, vấn đề điều chỉnh, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 14 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Lezoy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Đề tài cấp Nhà nước, Nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình huy động xã hội thực xã hội hố y tế đảm bảo cơng v hiệu chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Hội đồng Bộ Khoa học Công nghệ, 2003 16 Martin Evans (2005), Mức độ lũy tiến hệ thống an sinh x ã hội Việt Nam Trung tâm phân tích Chính sách Xã h ội Đại học Bath, Vương quốc Anh 17 Vũ Quang Hà Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Tô Duy Hợp, Xã hội học nông thôn 20 Tô Duy Hợp cộng (2000), Báo cáo nhiệm vụ cấp Bộ năm 2000: Luận khoa học cho việc điều chỉnh sách x ã hội nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ngày nay, Hà Nội 21 Tô Duy Hợp, An sinh xã hội tam nông – số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Xã hội học, số 1/2006 22 Nguyễn Hải Hữu, Báo cáo khoa học “ Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam nay” trình bày Viện Xã hội học, Hà Nội, tháng năm 2005 23 Nguyễn Hải Hữu (2006), Phát triển hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Xã hội học, số 1/2006 24 Matthew Jowett Robin Thompson, tài li ệu nghiên cứu “Paying for health care in Vietnam: extending voluntary health insurance coverage ”, Đại học York (Anh), tháng 3/1999 25 Alain Letourmy (Trung tâm nghiên c ứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), Báo cáo khoa học “Khía cạnh kinh tế xã hội học quỹ tương tế” (Trình bày viện Xã hội học), Hà Nội, 2003 26 Niên giám thống kê từ năm 2001 đến năm 2004 73 27 Phát triển Bảo hiểm Y tế nông thôn công bền vững, đảm bảo CSSK cho người dân - Viện Chiến lược Chính sách Y tế 28 Jonathan Pincus, 2005, Hướng tới khuôn khổ hợp cho an sinh x ã hội Việt Nam, Báo cáo Hội thảo khoa học: Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, UNDP, Bộ LĐTB XH, Viện KHXHVN đồng tổ chức H Nội, 22/7/2005 29 Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2002 30 Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Mai Oanh, Kh ương Anh Tuấn Nguyễn Phương Hạnh, Nghiên cứu thực trạng BHYT nơng dân Hải Ph ịng Thái Bình, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Hà Nội, 2002 31 Nguyễn Xuân Thành, (2004-2007), Tuyển tập Luận án Tiến sỹ bảo vệ Thụy Điển, Vòng xoắn tai nạn thương tích – đói nghèo nơng thơn Việt Nam 32 Hồng Kiến Thiết, BHYT tự nguyện - khơng phải giải pháp tiến tới BHYT toàn dân, Tạp chí BHXH, số 6/2007 33 Lưu Viết Tĩnh, Tính nhân đạo cộng đồng BHYT tự nguyện , Tạp chí BHXH, số 5/2007 34 Thông tư liên tịch số 77/2003/TTLT – BTC – BYT ngày 07/8/2003 hư ớng dẫn thực BHYT tự nguyện 35 Từ điển Bách khoa Việt Nam 36 Hồ Sĩ Sà chủ biên - Giáo trình Thống Kê bảo hiểm - Nxb Thống kê, 2000 37 http://www.cit.gu.edu.au/davidt/self -actualisation.htm 38 http://www.hspi.org.vn 39 www://tapchibaohiemxahoi.org.vn ; 40 http://vi.wikipedia.org 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thôn g tin Mã phiếu: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU THAM GIA BHYT CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội) Họ tên đối tượng: .Thôn:… .… Họ tên điều tra viên: Ngày vấn / /2009 Nam nữ niên tuổi 15 - 24 chưa lập gia đình Mã hóa đối tượng vấn: Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) có chồng Nam giới tuổi 15 - 60 tuổi STT CÂU HỎI TRẢ LỜI I ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN C1 Ông/bà sinh năm nào? C2 Giới tính người vấn? Nam Nữ C3 Trình độ học vấn ơng/bà? Tiểu học trở xuống Trung học sở Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp CĐ, ĐH, ĐH C4 Nghề nghiệp ông/bà? Cán viên chức Công nhân Nông dân Buôn bán kinh doanh Làm nghề tự Khác (Ghi rõ: ) C5 Thu nhập bình quân đầu người 260.000đ gia đình bạn tháng bao > 260.000đ nhiêu? -1- STT CÂU HỎI TRẢ LỜI II THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU THAM GIA BHYT CỦA NG ƯỜI DÂN C6 C7 Ơng/bà nghe/biết thơng tin BHYT chưa? Ơng/bà có biết có loại hình BHYT thực nước ta nay? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu nhiều ô) C8 Theo ông/bà, lợi ích BHYT gì? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu nhiều ô) C9 Theo ông/bà, người tham gia BHYT có quyền gì? (ĐTV khơng đọc, đánh dấu nhiều ô) C10 Theo ông/bà, người tham gia BHYT cần có trách nhiệm gì? C11 Theo ơng/bà, có loại hình BHYT thực nước ta? C12 Ông/bà nghe thông tin BHYT từ nguồn nào? Đã nghe/biết thông tin Chưa nghe/biết Kết thúc vấn BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện BHYT dành cho người nghèo/người có cơng Khác (Ghi rõ .) Khơng biết Khơng có tiền KCB Được cấp thuốc khơng tiền Có điều kiện tốn chi phí KCB mắc bệnh hiểm nghèo Có chất lượng KCB tốt Khác (Ghi rõ ) Không biết Được KCB theo chế độ BHYT Được lựa chọn sở KCB ban đầu Được thay đổi nơi đăng ký KCB ban đầu Được yêu cầu BHYT sở KCB bảo đảm quyền lợi Khiếu nại, tố cáo phát hiệ n sai trái Khác (Ghi rõ ) Khơng biết Đóng phí BHYT đầy đủ, hạn Xuất trình thẻ BHYT đến KCB Bảo quản không cho mượn thẻ Chấp hành quy định KCB Khác (Ghi rõ .) Không biết BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện BHYT dành cho người nghèo/người có cơng Khác (Ghi rõ .) Không biết Từ quan BHYT Từ nhân viên y tế Từ báo, đài, truyền hình Từ đồn thể quần chúng Từ quyền địa phương Từ người thân, họ hàng, hàng xóm Khác (Ghi rõ .) -2- STT C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 CÂU HỎI TRẢ LỜI Trong năm vừa qua, ông/bà KCB lần? Nếu KCB năm qua, lần gần nhất, ông/bà KCB đâu? Nguồn chi phí cho lần KCB gần ông/bà lấy từ đâu? (ĐTV đọc lần lượt, đánh dấu nhiều ô) Hiện ơng/bà có tham gia BHYT khơng? Không KCB lần Chuyển C16 lần lần lần Trên lần TYT xã Bệnh viện huyện/tỉnh/TƯ CSYT tư nhân Khác (Ghi rõ .) Tiền có sẵn Tiền vay mượn Tiền gửi tiết kiệm Bán vật dụng gia đình Bán sản phẩm sản xuất Sử dụng thẻ BHYT Được trợ cấp/cho/biếu,v.v Khác (Ghi rõ ) Có Chuyển C18 Khơng Vì ơng/bà chưa tham gia Khơng thấy lợi từ BHYT Khả kinh tế chưa cho phép BHYT? Khoẻ nên không cần thiết phải mua Chất lượng KCB BHYT chưa tốt (ĐTV khơng đọc, đánh dấu Có phân biệt đối xử KCB BHYT nhiều ô) Gia đình/họ hàng khơng ủng hộ - Hỏi xong chuyển đến Câu 23 Thủ tục toán phức tạp Không biết mua đâu Khác (Ghi rõ .) Lý ông/bà tham gia BHYT? Giảm gánh nặng tài ốm đau Thấy BHYT có nhiều lợi ích thiết thực (ĐTV khơng đọc, đánh dấu Phù hợp với truyền thống “lá lành đùm rách” nhiều ô) Do ngành y tế, BHYT tuyên truyền Do quyền, đoàn thể vận động Thấy người khác mua mua Được ưu đãi từ sách Nhà nước Tham gia theo quy định Nhà nước Khác (Ghi rõ ) Hiện ông/bà tham gia lo ại BHYT bắt buộc hình BHYT nào? BHYT tự nguyện BHYT cho người nghèo/người có cơng Khác (Ghi rõ: ) -3- STT C20 C21 C22 CÂU HỎI TRẢ LỜI Trong năm vừa qua, ơng/bà Có sử dụng thẻ BHYT để Chưa Chuyển C23 KCB chưa? Nếu có, năm qua ơng/b 1 lần sử dụng thẻ BHYT lần? 2 lần 3 lần Trên lần Mức độ hài lịng ơng/bà Hài lịng KCB BHYT nào? Bình thường Khơng hài lịng Khơng có ý kiến/khơng biết C23 C24 Cảm nhận ông/bà chất Tốt lượng dịch vụ KCB BHYT so với Như dịch vụ KCB khác Kém nào? Khơng có ý kiến/không biết Nhận xét ông/bà thái độ Rất nhiệt tình nhân viên y tế KCB BHYT Khá nhiệt tình nào? Bình thường Khơng nhiệt tình Khơng có ý kiến/khơng biết C25 C26 Theo ơng/bà, sách BHYT Phù hợp phù hợp với nhu cầu Bình thường người dân chưa? Chưa phù hợp Chuyển C27 Khơng có ý kiến/khơng biết Nếu phù hợp, lý sao? Giúp giảm chi phí KCB Được tiếp cận với dịch vụ KCB tốt Có nhiều chế độ ưu tiên Phù hợp với ĐKKT gia đình Khác (Ghi rõ ) C27 Nếu chưa phù hợp, lý sao? Chi phí cịn cao Chất lượng KCB chưa tốt Thủ tục phức tạp Mức chi trả chưa phù hợp với mức đóng góp Cơng tác tun truyền chưa tốt Khác (Ghi rõ ) C28 Theo ơng/bà, mức phí đóng góp Phù hợp Chuyển C30 BHYT phù hợp chưa? Chưa phù hợp Không biết/không trả lời Chuyển C30 -4- STT C29 CÂU HỎI TRẢ LỜI Nếu chưa phù hợp, lý sao? Quá cao so với kinh tế gia đình Chi phí thấp nên lợi ích từ BHYT thấp Mức đóng phí khơng phù hợp với quyền lợi Khác (Ghi rõ: ) C30 C31 C32 C33 C34 Theo Ông/bà, mức phí BHYT tự Tăng lên để tăng lợi ích nguyện cần phải điều chỉnh nh Giữ nguyên cho phù hợp? Giảm Khơng có ý kiến/khơng biết Theo ơng/bà, BHYT cần thiết đối Rất cần thiết với người dân nào? Cần thiết Không cần thiết Rất khơng cần thiết Khơng biết/khơng có ý kiến Ơng/bà có muốn tiếp tục tham gia Có BHYT khơng? Khơng Kết thúc vấn Ơng/bà muốn chọn hình thức Bảo BHYT bắt buộc hiểm Y tế nào? BHYT tự nguyện BHYT cho người nghèo/người có cơng Khác (Ghi rõ: ) Ơng/bà có mong muốn tham gia BHYT? XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ! -5- Phụ lục 2: Khung hướng dẫn Phỏng vấn sâu I Thơng tin chung - Tuổi:……………………………… - Giới tính: Nam Nữ - Trình độ học vấn: ………………………………… - Tình trạng hôn nhân:……………………………… - Nghề nghiệp:……………………………………… II Nội dung vấn Ơng/bà có biết loại hình BHYT triển khai nước ta nay? Các thông tin BHYT ông/b biết qua nguồn nào? Các nguồn thơng tin nguồn thơng tin hiệu nhất? Theo ông/bà, lợi ích BHYT gì? Khi tham gia vào mạng lưới BHYT người tham gia có quyền lợi trách nhiệm gì? Trong năm vừa qua ơng/bà KCB lần? Lần gần ông/b KCB đâu? Ông/bà lấy tiền từ nguồn để chi cho khoản KCB lần đó? Hiện ơng/bà có tham gia BHYT khơng? Ơng/bà tham gia lo ại BHYT nào?Vì ơng/bà tham gia loại hình đó? Nếu khơng tham gia loại h ình BHYT sao? Trong năm vừa qua ơng/bà có sử dụng thẻ BHYT để KCB không? Cảm nhận ông/bà chất lượng dịch vụ KCB BHYT so với dịch vụ khác nh nào? Thái độ nhân viên y tế KCB BHYT so với dịch vụ khác nào? Ơng bà có thấy hài lịng KCB BHYT? Theo ơng/bà, sách BHYT hi ện phù hợp với nhu cầu người dân chưa? Nếu phù hợp sao? Chưa phù hợp sao? Theo ơng/bà, mức phí đóng BHYT có g ì cịn chưa phù hợp? Có cần điều chỉnh tăng lên giảm xuống khơng? Theo ơng/bà, BHYT có thực cần thiết sống đại ng ày nay? Trong tương lai, ơng/bà có mu ốn tiếp tục tham gia BHYT khơng? Ơng/b có mong muốn tham gia BHYT? 10 Theo ông/bà, để nâng cao kiến thức người dân BHYT nh mở rộng mơ hình BHYT nhân dân c ần có biện pháp, sách g ì? -1- ... BHYT 59 Chương NHU CẦU THAM GIA VÀ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG BẢO HIỂM Y TẾ Ở NÔNG THÔN 60 3.1 Nhu cầu tham gia BHYT ng ười dân nông thôn 60 3.1.1 Nhu cầu tham gia loại hình BHYT... trạng tham gia Bảo hiểm Y tế nông thôn nay, đồng thời, xem xét số nhân tố tác động đế n thực trạng tham gia Bảo hiểm Y tế người dân - Đánh giá nhu cầu tham gia BHYT người dân theo nhóm đối t... tác động đến thực trạng tham gia Bảo hiểm Y tế người dân Thực trạng tham gia BHYT ng ười dân đo qua số số sau: Nhận thức người dân BHYT; độ bao phủ (tần xuất tham gia BHYT người dân) ; Tính cơng

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luậnvà cách tiếp cận của đề t ài

  • 1.1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.2. Lý thuy ết tiếp cận

  • 1.2. Tổng quan vấn đề nghi ên cứu

  • 1.2.1. Vấn đề Bảo hiểm Y tếtrong h ệ thống ASXH ở Việt Nam nói chung

  • 1.2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề BHYTtrong th ời gian qua

  • 1.3. Các khái ni ệm công cụ

  • 1.3.1. An sinh xã hội

  • 1.3.3. Nhu cầu

  • Chương 2 .THỰC TRẠNG THAM GIA BHYT CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN

  • 2.1. Nhận thức của ng ười dân nông thôn về BHYT

  • 2.1.1. Nhận thức của từng nhóm đối tượng về tầm quan trọng của BHYT

  • 2.1.2. Nhận thức về quyền lợi và trách nhiệm khi tham gia BHYT

  • 2.1.3. Nguồn thông tin nhận được về BHYT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan