Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004 - 2009 TT.PDF

29 721 0
Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004 - 2009 TT.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN O0O CẤN THỊ THU HẰNG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2004- 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -O0O - CẤN THỊ THU HẰNG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2004- 2009 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội - 2011 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình viết nghiên cứu góc nhìn khái quát tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 2.2 Những ý kiến, viết tác phẩm luận văn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG Chương 1: Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng 14 14 dòng chảy văn học Việt Nam 1.1 Các chặng đường phát triển tiểu thuyết đề tài chiến tranh 14 cách mạng Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước 1975 14 1.1.1.1 Từ 1954- 1964 14 1.1.1.2 Từ 1965- 1975 15 1.1.2 Giai đoạn sau 1975 đến năm 90 16 1.1.2.1 Từ 1975- 1985 17 1.1.2.2 Từ 1986 đến năm 90 17 1.1.3 Từ năm 90 đến 19 1.2 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng đổi người sáng tác Cấn Thị Thu Hằng 21 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 Chương 2: Sự tiếp nối biến đổi việc phản ánh 26 sống người tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 2.1 Tiếp cận thực từ nhìn đa chiều 26 2.1.1 Hiện thực chiến trường 26 2.1.2 Hiện thực đời sống hậu phương 39 2.2 Đổi quan niệm tính cách nhân vật 43 2.2.1 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 43 2.2.2 Các kiểu nhân vật 44 2.2.2.1 Nhân vật người lính 45 2.2.2.2 Nhân vật kẻ thù 58 2.2.2.3 Nhân vật quần chúng 63 2.2.3 Xây đựng mối liên hệ nhân vật 66 2.3 Cảm hứng bi kịch mang đậm tính nhân văn 69 2.4 Kết hợp chất sử thi chất tiểu thuyết 74 Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật bật tiểu 78 thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 3.1 Điểm nhìn trần thuật 78 3.2 Không gian thời gian 80 3.2.1 Không gian 81 3.2.1.1 Không gian chiến trường 81 3.2.1.2 Khơng gian văn hóa- lịch sử 83 3.2.1.3 Khơng gian ảo giác, tâm linh 84 3.2.2 Thời gian 87 3.2.2.1 Thời gian lịch sử- kiện 87 3.2.2.2 Thời gian đan xen khứ 88 Cấn Thị Thu Hằng Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 3.2.2.3 Thời gian tâm lí 90 3.3 Ngôn ngữ 91 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 91 3.3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 92 3.3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 95 3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 99 3.4 Giọng điệu 102 3.4.1 Giọng điệu hào hùng, ngợi ca, thành kính 102 3.4.2 Giọng điệu trữ tình, mang đậm chất thơ 104 3.4.3 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi 105 3.4.4 Giọng điệu suồng sã, tự nhiên 106 3.4.5 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm 108 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấn Thị Thu Hằng 109 113 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh cách mạng mảnh đất màu mỡ để nhà văn khai thác, thời đại, dân tộc, tác giả lại có nhìn khác Không phải ngẫu nhiên mà đề tài ln có sức hút số đơng nhà văn thời điểm chiến tranh lùi xa đất nước ta ba chục năm Nhìn vào diện mạo tiểu thuyết nước ta sau thời kì đổi mới, bên cạnh dịng tiểu thuyết đời tư, tiểu thuyết lịch sử, vv với nhiều cách tân nghệ thuật quan trọng dịng tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng đạt số thành tựu đáng kể Đặc biệt kể từ Bộ Quốc Phòng phát động thi sáng tác sử thi đề tài chiến tranh cách mạng, số lượng chất lượng tác phẩm ngày nâng lên rõ rệt Một số tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật đạt giải thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc Chiến tranh cách mạng vốn mảng đề tài quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đông đảo học sinh, sinh viên Khảo sát qua cơng trình nghiên cứu mảng đề tài này, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình tìm hiểu tiểu thuyết chiến tranh cách mạng giai đoạn trước 1975 thời kì đổi Tuy cơng trình nghiên cứu mảng tiểu thuyết năm gần thưa vắng, tập trung vào tác giả cụ thể Đa phần viết nhỏ lẻ đánh giá cảm nhận tác phẩm đạt giải Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 với mong muốn có nhìn khái qt giai đoạn phát triển mảng đề tài quen thuộc Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu góc nhìn khái quát tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam - “Tiểu thuyết Việt Nam đại” Phan Cự Đệ (1974) đánh giá cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị Trong sách này, tác giả có nhận định đánh giá cách hệ thống thể loại tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng nói riêng Là nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết tìm hiểu thể loại tiểu thuyết sử thi, Lại Nguyên Ân có nhiều viết đáng ý Tạp chí Văn học “Văn xi chiến tranh hình thức sử thi”, “Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám- sử thi đạ Gần đây, Phong Lê có viết đáng ý “Tiểu thuyết viết chiến tranh nhìn từ hơm nay” Đây nhìn tổng qt đề tài chiến tranh văn học nước nhà qua nhiều chặng đường lịch sử Tôn Phương Lan, Bùi Việt Thắng hai nhà nghiên cứu có nhiều viết quan tâm đến mảng tiểu thuyết chiến tranh Nhìn chung viết có xu hướng khẳng định đóng góp to lớn tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng vào văn học cách mạng Việt Nam - Việc nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh cách mạng không thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giáo sư đầu ngành mà mảng đề tài vấn đề tìm hiểu hàng loạt luận án, khóa luận tốt nghiệp nhiều học viên, sinh viên trường đại học Đáng ý LATS Ngữ văn Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945- 1975 Hồng Mạnh Hùng, Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965- 1975 nhìn từ góc độ thể loại Nguyễn Đức Hạnh Thi pháp tiểu thuyết sử thi 1945- 1975 Phạm Ngọc Hiền Ngồi cịn phải kể đến hàng loạt luận văn thạc sĩ học viên trường đại học chuyên ngành Nhìn chung luận văn nét khái quát diện mạo khuynh hướng tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng, đặc điểm sáng tác số tác giả chuyên viết chiến tranh giai đoạn khác văn học dân tộc; phân tích đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu tiểu thuyết chiến tranh mà họ tiếp cận 2.2 Những ý kiến, viết tác phẩm luận văn Kể từ Bộ Quốc Phòng phát động phong trào sáng tác tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng nghiên cứu, cảm nhận mảng tiểu thuyết ý Trong phải kể đến chùm viết số tác giả đánh giá tác phẩm đạt giải thưởng văn học Bộ Quốc Phòng hai đợt phát động sáng tác Có thể kể viết tiêu biểu Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi Nguyễn Thanh Tú, Luận người anh hùng, chiến thắng đồng đội, Nhớ khỏi quên (Đọc Tiếng khóc nàng Út, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, 2007 Nguyễn Chí Hoan, Dấu ấn Thượng Đức Nguyễn Hữu Quý, Đọc Thượng Đức, suy nghĩ tiểu thuyết sử thi Bùi Bình Thi, vv Đó viết đánh giá tiểu thuyết chiến tranh cách mạng xuất dư luận đánh giá cao Trong viết mình, tác giả nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhìn chung, họ khẳng định biến chuyển nhìn chiến tranh người viết Cách tiếp cận thực chiến tranh, xây dựng nhân vật, nghệ thuật thể linh hoạt chân thực tiểu thuyết mang âm hưởng sử thi rõ nét Có thể nói nhận định, nghiên cứu tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng phong phú, đa dạng Ở chúng tơi khơng hy vọng bao quát hết đầy đủ ý kiến Đó tài liệu quý báu, làm sở để chúng tơi triển khai luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu giới hạn số tác phẩm đoạt giải thưởng văn học năm gần Trong có tác phẩm vừa đạt giải thưởng nhà văn vừa đạt giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng Tiêu biểu phải kể đến Những tường lửa (Khuất Quang Thụy), Thượng Đức (Nguyễn Bảo Trường Giang), Tiếng khóc nàng Út (Nguyễn Chí Chung), Mùa hè giá buốt (Văn Lê) Ngoài trình khảo sát, chúng tơi tìm hiểu thêm số tác phẩm khác Nhiệm vụ đóng góp luận văn Chỉ rõ nét tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng giai đoạn sở kế thừa đặc điểm tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn trước Phân tích nét bật nghệ thuật tiểu thuyết giai đoạn Từ khẳng định đóng góp tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp vận dụng lí thuyết thi pháp học để khảo sát tiểu thuyết tiêu biểu giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng dòng chảy văn học Việt Nam Chương 2: Sự tiếp nối biến đổi việc phản ánh sống người tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật bật tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 2004- 2009 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Các chặng đƣờng phát triển tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 Nhìn cách khái qt, thấy, phát triển văn học cách mạng Việt Nam gắn liền với bước lịch sử dân tộc Hai chiến tranh lâu dài ác liệt chi phối không nhỏ vào phát triển văn học nước nhà 1.1.1.1 Từ 1954- 1964 Sau thắng lợi kháng chiến chống Pháp, văn học Việt Nam có phát triển mạnh mẽ phương diện văn xuôi, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Trong giai đoạn này, văn học cách mạng có có nhiều tác phẩm thành công Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Một chuyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái, Trước nổ súng Lê Khâm, Cao điểm Hữu mai, Đất lửa Nguyễn Quang Sáng vv Đây sáng tác hướng chiến đấu dân tộc Nhiều tác phẩm xây dựng hình tượng đẹp tiêu biểu cho lịng u nước, tinh thần dũng cảm người Việt Nam Điểm bật sáng tác nhà văn ý thể nhân vật, biến cố kiện có trọng đại đến đâu không che khuất nhân vật tác phẩm Nhìn chung, nhiều tiểu thuyết giai đoạn khai thác mảng thể tài lịch sử theo khuynh hướng sử thi 1.1.1.2 Từ 1965- 1975 Các tác phẩm tập trung sâu vào phản ánh chiến đấu chống Mĩ dân tộc So với giai đoạn trước, giai đoạn này, lực lượng sáng tác đông đảo hơn, số lượng tác phẩm nhiều Nổi bật tiểu thuyết viết chiến đấu nhân dân Nam Bộ Hòn đất Anh Đức, Rừng U Minh Nguyễn Văn Bổng, Gia đình má Bảy, Mẫn Phan Tứ, Đất Quảng (phần I) Nguyễn Trung Thành Ngồi cịn kể đến Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Chiến sĩ Nguyễn Khải, Vùng trời Hữu Mai Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết “cảm hứng anh hùng phạm trù thẩm mĩ trội cao cả, hùng” Nhân vật tiểu thuyết anh hùng tiêu biểu cho khát vọng, phẩm chất sức mạnh nhân dân, dân tộc, thời đại Nhìn chung, yếu tố sử thi chi phối đề tài, cảm hứng cách thể nhà văn khách quan, điều mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm 2.1 Hiện thực đời sống hậu phƣơng Trong nhiều tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn 2004- 2009, nhà văn có ý thức khai thác đời sống chiến tranh hậu phương nhiều góc độ Tốt lên tác phẩm hình ảnh nhiều vùng miền khắp đất nước Từ trang viết Khuất Quang Thụy, người đọc thấy bóng dáng cải cách ruộng đất với sai lầm định nông thôn miền Bắc, hình ảnh lớp học sơ tán thời chống Mĩ lớp niên, học sinh xã hội chủ nghĩa thời gác bút lên đường chiến đấu tổ quốc Ở Thượng Đức, ngịi bút nhà văn lại hướng đến cảnh sinh hoạt thường ngày, số phận éo le nhiều gia đình làng quê nhiều cổ hủ, lạc hậu Bên cạnh cịn hình ảnh qn dân Quảng Đà sẵn sàng ngày đêm tiếp tế cho cách mạng với khát vọng giải phóng Thượng Đức Trong Tiếng khóc nàng Út hình ảnh vùng đất Quảng năm cách mạng đen tối, đồng bào miền Nam tập kết Bắc; vùng đất Tây Nguyên với người chất phác, yêu nước đến hồn nhiên nét đẹp phong tục tập quán họ 2.2 Đổi quan niệm tính cách nhân vật Tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn 2004- 2009 cho thấy tiếp nối đổi việc xây dựng nhân vật Các tác phẩm có kiểu nhân vật quen thuộc văn học sử thi 1945- 1975 song nhà văn khai thác góc độ 2.2.1 Vai trị nhân vật tác phẩm văn học Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Nhân vật tác phẩm văn học thường giữ vai trò cốt yếu tổ chức truyện Hiểu cách đơn giản, tiểu thuyết câu chuyện nhân vật Đó lí phân tích nhân vật phân tích có tính chất tảng 10 2.2.2 Các kiểu nhân vật Khảo sát số tiểu thuyết, chúng tơi thấy phân loại nhân vật theo thành phần xã hội Trong tác phẩm viết chiến tranh nay, nhân vật kiểu xuất khơng tiểu thuyết, có thay đổi quan niệm tính cách cách thức thể nhân vật 2.2.2.1 Nhân vật người lính Trong tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn 2004- 2009, người lính lên hình tượng trung tâm, xuất từ đầu đến cuối tiểu thuyết Thông thường, người lính xây dựng theo phân cấp đơn vị: từ huy cấp người chiến sĩ bình thường Tất thống thành tập thể người lính góc cạnh, đa diện, vừa mang nét chung vừa mang cá tính trộn lẫn *Nhân vật ngƣời huy- anh hùng Trong tác phẩm, người huy- anh hùng nhà văn xây dựng gần gũi với sống Họ người có tài quân với phẩm chất tuyệt vời bình tĩnh, nhanh trí, dũng cảm, bác ái, yêu thương đồng đội Ở chiến trường họ người anh hùng mang phẩm chất cao đẹp đời thường họ có khơng tính xấu vốn ẩn giấu người Điều ta tìm thấy nhân vật Hùng Phong (Những tường lửa), Hoàng Đan (Thượng Đức), Nguyễn Sĩ Việt (Mùa hè giá buốt) vv… Đây thực người có tính cách khơng hồn tồn tốt mà khơng hồn tồn xấu Xét nhân cách lí lịch, tài qn họ khơng phải người hoàn hảo mắt người Trong nhiều tác phẩm khác giai đoạn, ta bắt gặp quan niệm tương tự nhà văn Như nói, tiểu thuyết xây dựng nhân vật người huy- anh hùng đa diện “Đây kiểu nhân vật không nguyên phiến sử thi 11 tiểu thuyết giai đoạn 1975” mà họ “là nhân vật mang đồng thời nhiều khn mặt, nhiều tính cách khác nhau… Trong họ tồn hai phần sáng tối người Ngồi ý chí, tư tưởng, tình cảm, họ cịn khắc họa phương diện năng, ý thức *Nhân vật ngƣời chiến sĩ Trong nhiều tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn 2004- 2009, nhân vật người chiến sĩ nhà văn ý miêu tả với nhiều khám phá mẻ Đó tập thể người lính với chân dung đa dạng Ở họ vừa có đặc điểm kế thừa vẻ đẹp người lính giai đoạn trước ln thắm tình đồng đội, giàu tình cảm, nghị lực phi thường, cảm, gan kiên cường chiến đấu đồng thời lại có nét bổ sung đáng ý ngoại hình tính cách Sống môi trường chiến tranh khắc nghiệt với phút giây căng thẳng độ, khơng phải người lính có ngoại hình đẹp đẽ Xuất khắp trang văn người lính mà hình hài họ cịn mang đậm dấu ấn khói lửa chiến trường Nhưng vẻ bề ngồi người lính dường đối lập với tâm hồn bên hành động họ Tình đồng chí đồng đội, chia sẻ đắng cay bùi hành động chiến đấu cảm khiến kẻ thù phải khiếp sợ Nhân vật Hướng, Cơn (Những tường lửa), Ngỗn, Toản (Thượng Đức) , Tồn, Vần, Đua (Tiếng khóc nàng Út) vv người Khi xem xét thay đổi quan niệm tính cách người lính (dù người huy hay chiến sĩ), nhận thấy, nhiều nhà văn có ý thức miêu tả họ Trong tác phẩm, người đọc thường thấy trang viết miêu tả đời sống họ cách tự nhiên táo bạo tiểu thuyết đề tài giai đoạn trước cho dù tác phẩm mang đậm yếu tố sử thi Miêu tả khát khao ấy, tác giả không nhằm phê phán mà họ muốn chứng minh thực tế dù hồn cảnh người sống với nhu cầu, mong muốn tự nhiên 12 Đó đồng thời tiếng nói phơi bày sống trần trụi chiến tranh lên án chiến tranh tàn phá, hủy diệt khát khao, quyền sống đáng người Tựu chung, tác phẩm viết chiến tranh cách mạng giai đoạn 2004- 2009, người lính đối tượng chủ yếu để nhà văn khai thác Hình tượng nhân vật có số biến đổi định theo thời gian Yếu tố thuộc số tác phẩm khẳng định vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng - vẻ đẹp truyền thống cách mạng Việt Nam Vẻ đẹp người lính lên tư tiến cơng, lí tưởng chiến đấu, tâm hồn tâm sáng họ Nối tiếp đổi tiểu thuyết giai đoạn trước, tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn có nét bổ sung việc miêu tả ngoại hình, nhân cách đặc biệt tác giả phá bỏ quan niệm có phần giản đơn, khn sáo người lính nói chung người anh hùng nói riêng 2.2.2.2 Nhân vật kẻ thù Khắc phục quan điểm viết kẻ thù có phần giản đơn, phiến diện tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn trước, tiểu thuyết nhà văn giai đoạn 2004- 2009, hình tượng nhân vật kẻ thù số tác giả tô đậm với quan niệm kẻ thù có kẻ xấu, người tốt người xấu tốt song hành tồn Nguyễn Quốc Hùng (Thượng Đức) nhân vật Hình tượng nhân vật phản diện, nhân vật kẻ thù mang dáng dấp Nguyễn Quốc Hùng, ta cịn tìm thấy nhiều tiểu thuyết nhà văn giai đoạn Nhìn chung, nhà văn viết chiến tranh dần thoát ly với định kiến viết địch phải ta tốt địch xấu Kẻ thù mắt nhà văn người, khơng có chuyện người viết hạ thấp hay mỉa mai viết nhân vật bên chiến tuyến 13 2.2.2.3 Nhân vật quần chúng Nhân vật quần chúng xuất trang viết nhà văn tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn 2004- 2009 Tuy vậy, kiểu nhân vật đóng vai trị làm cho tác phẩm Trong tiểu thuyết, nhân vật quần chúng mô tả người với phẩm chất cao quý, lòng trung thành, chở che cách mạng Bên cạnh tác phẩm cịn lưu ý đến việc thể thái độ nhân vật quần chúng với cách mạng Hiện lên trang sách khơng quần chúng u nước, đồng lịng với cách mạng, với Đảng mà cịn có số người khơng nhận thức rõ vấn đề sai, có hành động ngược lại với cộng đồng Thậm chí có lúc niềm tin họ bị lung lay Đảng sai lầm, khuyết điểm 2.2.3 Xây dựng mối liên hệ nhân vật Các nhà văn viết chiến tranh xây dựng nhân vật mối liên hệ đa dạng, đặt nhân vật vào tình định xử lí khéo léo mối quan hệ Nhiều tác phẩm thể quan hệ đồng đội nền, điểm nhấn chính, xen vào mối quan hệ khác có tác dụng thu hút ý tới câu chuyện, làm toát lên chủ đề tư tưởng tác phẩm Tình đồng đội, tình bạn, tình yêu mối quan hệ xoắn xuýt khó tách bạch Những tường lửa Ở Thượng Đức, tác giả lại ý nhấn mạnh đến tình cảm gia đình nhân vật, kể nhân vật bên chiến tuyến nguyễn Quốc Hùng Tiếng khóc nàng Út đặt nhân vật mối liên hệ mật thiết với gia đình, cộng đồng, làng xóm Chính mối liên hệ chồng chéo tạo cho tiểu thuyết viết chiến tranh mang thở sống đời thường 2.3 Cảm hứng bi kịch mang đậm tính nhân văn Tiểu thuyết viết chiến tranh năm gần tiếp tục sâu khai thác cảm hứng bi kịch bên cạnh cảm hứng khác Nhìn chung, bi kịch thể đa dạng nhiều cấp độ khác 14 Các tác phẩm bóc trần thật: chiến tranh đồng nghĩa với chết chóc, hy sinh Những chết với nhiều tư thế, khung cảnh, tình khác Miêu tả chết người lính tác phẩm mình, nhà văn cho độc giả thấy tàn bạo, vô nghĩa chiến tranh Hơn cịn cho thấy đổi người viết việc tiếp cận thực chiến Bi kịch lên qua tình éo le lịch sử Ở Tiếng khóc nàng Út, “đó bi kịch lịch sử: ta thắng sau chín năm kháng chiến, phải để địch trói tay giết” Cảm hứng bi kịch cịn khơi gợi từ hình ảnh sống người lính chiến tranh lùi vào dĩ vãng Trong thời bình, nhiều người lính rơi vào hồn cảnh éo le, bất hạnh Tuy viết lên bi kịch, chạm đau người nhìn nhà văn không bi quan, cực đoan mà tác phẩm toát lên chiều sâu nhân văn sâu sắc 2.4 Kết hợp chất sử thi chất tiểu thuyết Các tác phẩm hàm chứa yếu tố quan trọng tiểu thuyết sử thi dung lượng lớn, miêu tả kiện lịch sử, trận đánh có ý nghĩa mở đường định đến thắng lợi cách mạng, lồng ghép chúng mối quan hệ, hành xử để tốt lên tính cách số phận nhân vật Những tường lửa gắn kết hai chủ đề thân phận người chủ nghĩa anh hùng cách mạng để giải luận đề người anh hùng di sản tinh thần chiến tranh giải phóng dân tộc Thượng Đức tranh hồnh tráng chiến dịch nhiều góc cạnh khác lên số phận cảnh ngộ đời khác Mùa hè giá buốt giải tốt hai yếu tố qua việc tái mẫu người lính đa dạng qua cách nghĩ, cách sống phân tích vấn đề nhạy chiến Như vậy, nói hầu hết tác phẩm cho thấy ý thức đổi nhà văn khai thác đề tài quen thuộc Số đông tác giả 15 dành tâm huyết cho việc phát trình bày tư tưởng, số phận người trước sau chiến tranh Nói cách khác tác phẩm, kiện lịch sử làm cho câu chuyện trung tâm soi ngắm tác giả số phận người Điều đồng nghĩa với việc nhà văn ý khai thác nội dung nhiều tìm kiếm cách viết ngôn ngữ nghệ thuật mẻ để tạo sức hút với người đọc số tác phẩm giai đoạn đầu năm 90 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NỔI BẬT TRONG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2004- 2009 3.1 Điểm nhìn trần thuật Tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn 2004- 2009 có đa dạng hóa điểm nhìn Những tường lửa khơng có mà có tới bốn điểm nhìn Các điểm nhìn dịch chuyển ln phiên tạo nhìn đa chiều Sự dịch chuyển điểm nhìn chậm thường cách quãng, điểm nhìn cố định dừng lâu nơi chiến trận Tiếng khóc nàng Út có luân phiên điểm nhìn bên ngồi bên nhiều chương tác phẩm Điểm nhìn bên nhân vật thường di chuyển chậm điểm nhìn người kể chuyện (chương 8, 9, 10) Thượng Đức miêu tả biến cố từ hai điểm nhìn chính: từ phía người cầm quân từ phía người chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến đấu Mùa hè giá buốt có ba điểm nhìn điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật Nguyễn Sĩ Việt, Bích Vân Các điểm nhìn ln phiên linh hoạt tạo cho tiểu thuyết sức lơi Nhìn chung xét nghệ thuật trần thuật, tác phẩm cho thấy cố gắng tác giả việc xây dựng cách kể linh hoạt với đa dạng hóa điểm nhìn Cũng từ đây, vấn đề tác phẩm soi chiếu từ nhiều góc cạnh Tuy chưa phải xuất sắc việc sử dụng điểm nhìn linh hoạt góp phần làm cho tác phẩm viết chiến tranh bớt đơn điệu 16 3.2 Không gian thời gian 3.2.1 Không gian Hầu hết tác phẩm mở rộng chiều kích khơng gian Khơng gian bao qt từ hẹp đến rộng, từ mặt đất đến bầu trời, từ gần đến xa với hình ảnh đặc thù chiến tranh núi rừng, bom đạn, công sự, hầm hào, làng quê, khu phố vv Dưới vài mảng khơng gian thường có tác phẩm: 3.2.1.1 Không gian chiến trận Đây mảng không gian chủ đạo tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn Không gian chiến trường miêu tả theo nhiều góc độ khác Khơng gian động hay tĩnh thay đổi theo trận đánh, chiến dịch Những trận địa sặc mùi khói bom chết chóc bi thảm khơng gian mà ta thường thấy tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn Khơng gian chiến trận có lúc căng thẳng, náo loạn muôn ngàn thứ âm hỗn tạp song có lúc lại tĩnh lặng đến rợn người Các nhà văn miêu tả không gian giác quan: xúc giác, vị giác, thính giác, khứu giác, thị giác Tất làm bật khốc liệt đến tàn nhẫn chiến tranh không gian trải rộng từ hậu phương đến tiền tuyến, từ đồng đến đồi núi, từ Bắc vào Nam 3.2.1.2 Không gian văn hóa- lịch sử Tìm mảnh đất thực, khám phá mảng không gian lạ cố gắng nhà văn viết chiến tranh Tiếng khóc nàng Út tiểu thuyết Cũng viết chiến tranh tiểu thuyết lại không dẫn người đọc vào không khí trận đánh căng thẳng đến nghẹt thở với bom đạn, hầm hào Một khơng gian văn hóa- lịch sử mở đối lập với không gian bối trận khủng bố kẻ thù Tác phẩm dẫn người đọc trở với khứ xa xưa dân tộc: lịch sử Đàng Trong, lịch sử di dân, dựng làng, giữ nước ông cha thời Lê Thánh Tông Người đọc chiêm ngưỡng khơng gian văn hóa 17 ngun sơ mang đậm mà sắc núi rừng dân tộc Tây Ngun Chính mảng khơng gian làm cho người đọc vợi nỗi đau đồng thời chứng kiến không gian căng thẳng, bối người dân xứ Quảng thời kì bi thương kháng chiến chống Mĩ 3.2.1.3 Không gian ảo giác, tâm linh Những yếu tố tâm linh xuất mơ thực Ở Mùa hè giá buốt, không gian cõi trần lại gợi lên bí ẩn, mơ hồ, khiến cho người đọc liên tưởng đến cõi âm ám khí Những tường lửa, Tiếng khóc nàng Út có cảnh gợi lên mối liên hệ người chết người sống Mảng không gian tạo nên nên sắc màu phong phú, hấp dẫn cho tác phẩm, góp phần yếu tố nghệ thuật khác để xây dựng cốt truyện, nhân vật hướng đến việc bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm 3.2.2 Thời gian Hầu hết sáng tác không dừng lại việc trần thuật theo kiểu thời gian mà thường có kết hợp nhiều kiểu thời gian 3.2.2.1 Thời gian lịch sử- kiện Ở Thượng Đức, tác giả khái quát trọn vẹn diễn biến từ khởi đầu đến kết thúc tất gian nan dội mà sư đoàn 304 quân dân Quảng Nam Đà Nẵng phải trải qua bao vây cơng giải phóng Thượng Đức năm 1974 Thời gian Thượng Đức phần lớn thời gian tuyến tính nhiên tác phẩm có đảo tuyến cấp độ câu, đoạn văn Mùa hè giá buốt tiểu thuyết triển khai thời gian theo hướng Trong tác phẩm, thời gian đánh dấu ngày, giờ, tháng trận đánh: từ khâu chuẩn bị, vào trận đến kết thúc, rút lui để bảo toàn lực lượng Tuy Thượng Đức, tác phẩm này, Văn Lê sử dụng thủ pháp đảo tuyến, giãn cách, dồn nén cấp độ đoạn, chương Những thao tác góp phần làm cho thời gian tác phẩm linh hoạt 18 3.2.2.2 Thời gian đan xen khứ Trong số tác phẩm, nhà văn có ý thức đổi cách kể chuyện việc sử dụng nghệ thuật đồng thời gian, xây dựng câu chuyện dựa hai trục khứ Đó cách kết cấu thời gian Những tường lửa, Tiếng khóc nàng Út Những lát cắt thời gian- khứ xen lẫn trở trở lại tác phẩm không theo quy định Cách kể khiến cho tác phẩm bớt tính đơn điệu, nhàm chán 3.2.2.3 Thời gian tâm lí Đây dịng thời gian dồn nén, trải dài theo hồi tưởng nhân vật Đó khơng cịn thời gian vật lí đơn mà thời gian tâm trạng, kí ức Dòng thời gian thường thể qua cảm nhận của nhân vật Sự căng thẳng chiến tranh, ranh giới mong manh sống chết, mảng thời gian nhà văn ý thể Trong tác phẩm trên, nhiều nhà văn có dụng ý miêu tả quãng ngưng nhằm diễn tả trôi chậm chạp thời gian trước sau trận đánh Mùa hè giá buốt, Tiếng khóc nàng Út nhiều có sử dụng dịng thời gian Nhìn chung, xét phương diện- không gian, thời gian, tác phẩm đa dạng Đó cách thức thể thời gian phổ biến nhiều nhà văn 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật Các tác phẩm trọng xây dựng ngôn ngữ nhân vật, qua làm tốt lên nét cá tính nhân vật Ngơn ngữ nhân vật thể hai dạng: đối thoại độc thoại nội tâm 3.3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại Trong tiểu thuyết viết chiến tranh nay, ngôn ngữ đối thoại chủ yếu chiến sĩ hoàn cảnh chiến đấu sinh hoạt đời thường Những xen đối thoại thường mang tính chất tranh luận có 19 nhiều từ ngữ mang tính chất qn Trong chiến đấu trận địa ngôn ngữ người lính nhiều thể khẩn trương, chóng vánh đầy đủ cịn sinh hoạt tự nhiên, khơng cầu kì, hoa mĩ, đặc biệt có sử dụng từ thơng tục, địa phương Chính đoạn đối thoại góp phần làm bật tính cách nhân vật, làm cho mạch truyện không đơn điệu, nhàm chán 3.3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Mặc dù tiểu thuyết bám sát kiện lịch sử, thiên kể hầu hết tác phẩm có xuất độc thoại nội tâm nhân vật với mức độ đậm nhạt khác Các nhân vật thường bộc lộ suy nghĩ sống chết cảm xúc với cách mạng, trách nhiệm người cầm quân, vv Độc thoại nội tâm khơng tiếng nói bên nhân vật mà cịn cho thấy nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật nhà văn 3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện Trong tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng 2004- 2009, ngôn ngữ người kể chuyện chiếm lưu lượng lớn Người kể chuyện tác giả đóng vai trị quan trọng ngồi cịn có bổ sung lời kể nhiều nhân vật khác tác phẩm Điều làm cho chân dung nhân vật lên sinh động đầy đặn nhiều Trong Những tường lửa, lời kể người kể chuyện thường ngắn gọn, dễ hiểu, dùng mĩ từ, gần gũi với đời sống tạo cảm giác tin cậy bạn đọc, pha chút dí dỏm, làm xóa nhịa ranh giới người kể chuyện Tiếng khóc nàng Út có giọng kể thâm trầm hô ứng với âm hưởng tồn truyện Ngơn ngữ người kể chuyện mang đầy cảm xúc Lời người kể chuyện Thượng Đức thường đơn giản, xác, trung thực Xen kẽ tác phẩm lời kể có phần hóm hỉnh, hài hước, nhanh gọn, có sức lơi người đọc Một số chỗ người kể chuyện lộ diện, thể thái độ Trong Mùa hè giá buốt người kể chuyện không trực tiếp xuất tham gia vào câu chuyện Nhìn chung, lời kể tác phẩm mang tính khách quan, tự nhiên 20 3.4 Giọng điệu Các tiểu thuyết có đa dạng sắc thái giọng điệu hay nói cách khác hợp xướng nhiều giọng điệu 3.4.1 Giọng điệu hào hùng, ngợi ca, thành kính Trong tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn 2004- 2009, người đọc bắt gặp số chương đoạn ca ngợi vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vẻ đẹp người chiến sĩ hành động chiến đấu Nhìn chung, giọng điệu ngợi ca, thành kính khơng phải gam giọng chủ đạo sáng tác chiến tranh cách mạng giai đoạn Nhiều mang tính chất bổ sung cho gam giọng điệu khác tác phẩm, tiểu thuyết có khuynh hướng sử thi 3.4.2 Giọng điệu trữ tình, mang đậm chất thơ Nhiều nhà văn sử dụng giọng điệu để tạo nên thơ trữ tình văn xi Hiệu thẩm mĩ đem lại khiến cho câu chuyện có độ co giãn, hài hòa, tạo nên xúc cảm sâu lắng cho người đọc Ở Những tường lửa, trang nhật kí nhân vật, hay đoạn văn tả cảnh ban đêm chiến trường có sức khơi gợi khoảnh khắc rung động lịng người Trong Tiếng khóc nàng Út, giọng điệu đầy tình cảm trang viết phong tục nguyên thủy tộc người Tây Nguyên hay vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ núi rừng nơi Đó cịn trường đoạn kể tích đấu tranh khai khẩn lập nên xứ Bàu Ốc, gắn trù phú triều đại Lê Thánh Tông Chất thơ Thượng Đức biểu cách dựng lại khơng khí thời nước hừng hực lên đường, trường đoạn diễn tả tâm lí Nguyễn Quốc Hùng tự sát Gam giọng điệu cho thấy tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng có xu hướng tìm tịi, làm giảm bớt định kiến khô khan tiểu thuyết chiến tranh 3.4.3 Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi Giọng điệu xót xa, ngậm ngùi xuất với tần số cao tiểu thuyết nhà văn Người đọc bắt gặp giọng điệu trường 21 đoạn nói lên hy sinh, mát, chứng kiến hủy diệt tàn khốc chiến tranh Trong Những tường lửa, gam giọng buồn bã, xót xa ta thường gặp đoạn độc thoại, chí đối thoại nhân vật Tiếng khóc nàng Út lại thể nỗi đau đớn vận mệnh xứ sở, hy sinh cao thầm lặng người anh hùng Vì giọng điệu thống thiết bao trùm tác phẩm thường gợi nên suy ngẫm không bi lụy 3.4.4 Giọng điệu suồng sã, tự nhiên Trong tiểu thuyết viết chiến tranh nay, tác phẩm có xuất giọng điệu Điều cho thấy tiểu thuyết bám sát tái đời sống vốn có Hệ thống từ ngữ thông tục phần nhỏ ngôn ngữ hàng ngày thể lời nói nhân vật khiến cho giọng điệu thân mật đem lại hiệu cách kể tác phẩm Chính giọng điệu tạo đoạn văn mang tính hài hước, góp phần làm nên đa giọng điệu nhiều tiểu thuyết Giọng điệu nghiêm trang, nhanh gọn, dứt khoát toát lên qua mệnh lệnh chiến đấu “mềm hóa” qua giọng điệu mang tính suồng sã, thơng tục Những sắc thái giọng điệu khơng thể rõ cá tính mà cịn cho thấy đặc trưng ngơn ngữ người lính trẻ tuổi, u đời, vơ tư 3.4.5 Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư Đây giọng điệu mà tác phẩm sử dụng Nó cho thấy giọng điệu tác phẩm mà nhà văn có “nhu cầu” nhận thức lại vấn đề chiến tranh Các nhân vật triết lí sống, quyền lực danh vọng, chiến thắng mát hy sinh, vv KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường phát triển ngắn tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng khoảng giao thời hai kỉ từ 2004- 2009, dễ dàng nhận thấy, mảng tiểu thuyết đề tài có sức hút lớn nhà văn độc giả nhiều hệ Đặt xu phát triển chung 22 văn học dân tộc, mảng tiểu thuyết đề tài khơng chiếm vị trí chủ lưu giai đoạn trước thực có vị trí trang trọng văn học nước nhà Không phong phú, đa dạng số lượng mà chất lượng tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng giai đoạn 2004- 2009 có đổi định sở kế thừa thành tựu tiểu thuyết đề tài giai đoạn trước Từ việc đổi quan niệm nghệ thuật người, nhà văn xây dựng hình tượng người lính, người anh hùng có sức thuyết phục Đó người đa diện, gần gũi với sống đời thường Những người lính, dù cương vị huy hay chiến sĩ mang nét đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Ở họ, tốt xấu tồn Các nhân vật kẻ thù, phản diện khơng cịn phản ánh chiều theo công thức địch – ta Hiện lên nhiều trang sách người với phần sáng- tối tồn Bên cạnh cảm hứng khác, nhiều tác phẩm khai thác bi kịch song không gợi cảm giác bi lụy Xét phương diện nghệ thuật, tiểu thuyết dường khơng có đổi mang tính đột phá tiểu thuyết giai đoạn năm 90 Cách xây dựng cốt truyện, không gian, thời gian, kết cấu tiểu thuyết tiếp nối cách thể văn học giai đoạn trước song có phần linh hoạt tác giả lại riêng Tuy ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm có thay đổi theo hướng ngày gần gũi với sống Ở có giảm giọng điệu mang tính sử thi gia tăng giọng điệu trung tính, khách quan suồng sã, thân mật Những biểu chưa thực khái quát hết song chúng phần cho thấy diện mạo, xu hướng khai thác đề tài nhà văn viết chiến tranh năm trở lại Trên thực tế, mảng tiểu thuyết phát triển có phần chững lại sau chiến tranh khơng có nghĩa hồn tồn chấm dứt sứ mệnh thể loại Chỉ có 23 điều tiểu thuyết đề tài vốn quen thuộc khơng giữ ngun “vóc dáng” như giai đoạn trước 1975 Nó có tìm tịi, biến đổi phù hợp với thị hiếu tâm lí tiếp nhận người đọc thời đại Nhìn vào khối lượng tác phẩm xuất bản, nhìn vào danh sách tác phẩm đoạt giải Hội Nhà văn, Bộ Quốc phòng, khẳng định mảng tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng có đóng góp khơng nhỏ vào văn học dân tộc năm đầu kỉ XXI mai sau 24 ... Thu Hằng 21 Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 Chương 2: Sự tiếp nối biến đổi việc phản ánh 26 sống người tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 2.1 Tiếp... điểm nghệ thuật bật tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Các chặng... Chương 1: Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng dòng chảy văn học Việt Nam Chương 2: Sự tiếp nối biến đổi việc phản ánh sống người tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam 200 4- 2009 Chương

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan