Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới

110 1.1K 3
Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ CÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT LÊ LỰU TRONG BỐI CẢNH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 10 1.1 Khái lược chung tiểu thuyết 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 10 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 11 1.2 Bức tranh toàn cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 15 1.2.1 Từ đổi tư nghệ thuật… 16 1.2.2 …Đến trình đổi hình thức nghệ thuật 19 1.3 Hành trình sáng tác đóng góp Lê Lựu 24 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI 321 2.1 Giới thuyết khơng gian nghệ thuật32 31 2.2 Các dạng thức, mơ hình không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 33 2.2.1 Không gian bối cảnh xã hội 33 2.2.1.1 Không gian nông thôn nghèo khổ, lam lũ, tăm tối 33 2.2.1.2 Không gian phố phường chật hẹp, bối, ngột ngạt 42 2.2.2 Không gian tâm tưởng 51 Cách thức biểu không gian nghệ thuật 598 2.3.1 Tổ chức không gian theo nguyên tắc tương phản 58 2.3.2 Sự luân chuyển không gian 61 CHƯƠNG 3: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI 665 3.1 Giới thuyết thời gian nghệ thuật 665 3.2 Các dạng thức biểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 68 3.2.1 Thời gian lịch sử - kiện 68 3.2.2 Thời gian đêm 73 3.2.3 Thời gian tâm tưởng đa tuyến 78 3.3 Cách thức biểu thời gian nghệ thuật 832 3.3.1 Tổ chức thời gian theo phương thức đảo ngược 82 3.3.2 Tổ chức thời gian theo phương thức tương phản 83 3.3.3 Kết hợp thủ pháp "đón trước" "ngoái lại" 86 3.3.4 Tổ chức thời gian kết hợp với không gian nghệ thuật 90 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nếu kiện cách mạng tháng Tám năm 1945 coi “cuộc tái sinh màu nhiệm” dân tộc Việt Nam mốc lịch sử 1986 coi đổi thay kì diệu thực đời sống trị, xã hội văn hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI “cởi trói” quan niệm nghệ thuật khơng cịn phù hợp với thời đại, để tài nghệ sĩ tự tung cánh Sự đổi đem đến cho Văn nghệ luồng sinh khí Đã khơng bút xuất với cảm hứng quan niệm nghệ thuật đời như: Lê Lựu với Thời xa vắng, Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Nguyễn Khắc Trường với Mảnh đất người nhiều ma, Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng, Dương Hướng với Bến không chồng, Bảo Ninh với Thân phận tình yêu …Các nhà văn lựa chọn thể loại tiểu thuyết làm phương tiện phản ánh thực sống bày tỏ quan điểm nghệ thuật Bởi thể loại chiếm vị trí quan trọng loại hình văn xi nghệ thuật, hành trang chủ yếu bút văn xuôi, dấu hiệu trưởng thành văn học Tiểu thuyết coi “máy cái” văn học 1.2 Lê Lựu nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam thời kì đổi (1986) Tính đến ơng góp vào văn học nước nhà hàng chục tác phẩm có giá trị (gồm truyện ngắn tiểu thuyết)… Ông nhà văn quân đội “thử bút” nhiều thể loại: báo chí, phóng sự, bút kí, tiểu thuyết, truyện ngắn…Nhưng cá tính sáng tạo Lê Lựu chủ yếu in đậm thể loại tiểu thuyết Không khí đổi tư sáng tạo nghệ thuật hướng ngòi bút Lê Lựu sâu vào cảm hứng đời tư, thấm đẫm nhân tình thái thân phận cá nhân thơng qua tình u, hôn nhân, mối quan hệ người với người, người với hoàn cảnh xã hội thăng trầm lịch sử, biến chuyển thời đại Sáng tác Lê Lựu có nhiều đóng góp cho tiến trình văn học đổi Nhà văn xác lập cho chỗ đứng vững văn đàn tác phẩm như: Mở rừng, Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà…trong có tác phẩm đoạt giải Hội nhà văn (Thời xa vắng – 1986) Năm 2001, Lê Lựu số hoi nhà văn hệ chống Mĩ vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật với cụm tác phẩm: Người cầm súng, Mở rừng, Thời xa vắng Lê Lựu người có khả “thâm canh” tác phẩm Nhà văn chuyển Thời xa vắng, Sóng đáy sơng thành kịch phim Điều minh chứng sức sáng tạo miệt mài, đồng thời khẳng định tài lĩnh người nghệ sĩ Lê Lựu Trong lịch sử Văn học Việt Nam đại, nói đến thành tựu văn học chống Mĩ văn học thời kì đổi mới, giới nghiên cứu văn học không nhắc đến Lê Lựu đặt ơng vào vị trí xứng đáng hệ nhà văn trưởng thành chiến tranh chống Mĩ, nhà văn “tiền trạm” Văn học Việt Nam thời kì đổi Song khơng sâu khám phá phương diện nội dung tư tưởng, Lê Lựu cịn có đổi bình diện thi pháp mà số nghệ thuật kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật – góp phần biểu đạt nội dung tư tưởng tác phẩm, đồng thời thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Lựa chọn đề tài: “Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, chúng tơi mong muốn tiếp cận bình diện nghệ thuật để từ góp phần làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật Lê Lựu đồng thời để khẳng định đóng góp nhà văn nhìn từ góc độ thi pháp Lịch sử vấn đề Lê Lựu khởi nghiệp số truyện ngắn phóng sự, gây tiếng vang lớn tác phẩm Người từ đồng cói (đã chuyển thể thành phim) Người đọc bị hút cách diễn đạt mộc mạc, dung dị, mang đậm hồn quê sáng tác ông Lê Lựu đồng thời giới nghiên cứu, phê bình tiếp nhận hi vọng Nhà phê bình Ngơ Thảo viết Về truyện ngắn Lê Lựu nhận định: “Lê Lựu người tìm tịi Truyện anh tìm nét tính cách mới, hướng khai thác vấn đề mới” [77, 227] Bàn truyện ngắn Người cầm súng, nhà nghiên cứu Bích Thu khẳng định: “Có thể nói Người cầm súng mốc đánh dấu chặng Lê Lựu đường vào nghề, khơi mở nguồn mạch sáng tác anh” [79] Mặc dù vậy, thể loại truyện ngắn, Lê Lựu chưa có nhiều thành cơng Từ năm 1975, nhà văn tìm tương hợp với thể loại tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết Lê Lựu Mở rừng dường chưa gây ý dư luận Điều lí giải nhiều nguyên nhân: khơng khí chiến thắng chốn hết quan tâm người, tác phẩm văn học từ đời chào đón Mãi đến 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng “trình làng” thực gây xôn xao dư luận đánh giá “một cọc tiêu tiền trạm” công đổi văn học Tác phẩm nhanh chóng thu hút ý nhiều bút phê bình Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Hịa, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Bích Thu, Lê Thành Nghị… Có thể nói Lê Lựu dám nhìn thẳng vào thật khắc nghiệt, góc khuất thực sống để “nhận thức lại thực tại” Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Lưu cho rằng: “Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến nhìn nhận, đánh giá thực tại” [53, 588] Ông khẳng định tài Lê Lựu: “Phải người nông dân nghèo khổ viết câu văn ứa lệ vậy, trang văn hay văn xi Việt Nam”[53, 591] Nhà thơ Trần Đăng Khoa - người đồng hương người vô quý mến Lê Lựu có nhận xét xác đáng tiểu thuyết này: “Lê Lựu dựng lên loạt tranh nơng thơn đặc sắc Có nhiều trang đạt chuẩn Nam Cao Có thể nói tắt từ Nam Cao qua chút Kim Lân đến Nguyễn Khắc Trường Lê Lựu, lại có nhà văn nông thôn thứ thiệt” [27, 677] Nhắc đến Lê Lựu, người ta hay nói đến Thời xa vắng, tác phẩm đưa ông trở thành “sỹ quan” làng văn Không phải đơn giản tiểu thuyết lại nhận nhiều lời khen chê, lẽ tác phẩm khơi gợi sứ mệnh thiêng liêng mà văn học chân xưa muốn đảm nhiệm Theo nghĩa này, Vương Trí Nhàn khẳng định: “Thời xa vắng nên xem sách biết làm nhiệm vụ tác phẩm văn học cần làm” [59, 620] Nối tiếp nguồn cảm hứng Thời xa vắng thời gian sau đó, Lê Lựu cho mắt bạn đọc hàng loạt tác phẩm: - Đại tá đùa (1989) - Chuyện làng Cuội (1993) - Sóng đáy sông (1994) - Hai nhà (2003) … thật gây nhiều tiếng vang dư luận Lê Lựu tâm sự: “Có tiểu thuyết tiếng tự thân nội dung đặc sắc vào mạch ngầm tâm tư tình cảm nhân vật (Thời xa vắng), có tiểu thuyết tiếng … tai tiếng (Chuyện làng Cuội), lại có tiểu thuyết lên phim đình đám kéo theo là… tai bay vạ gió” [59, 708] Song tác phẩm nào, dù lớn hay nhỏ, Lê Lựu có vấn đề để gửi gắm Và chân giá trị tiểu thuyết phủ nhận Nhận xét tiểu thuyết Lê Lựu, tác giả Lê Hồng Lâm phát biểu: Sở dĩ tác phẩm Lê Lựu gây dư luận có chỗ đứng riêng văn đàn Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Hai nhà…là “bởi ơng ln viết ơng sống, u ghét rạch ròi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật (…) Ở mức độ đó, nhà văn tạo nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” [59, 703] Bên cạnh viết nhà nghiên cứu phê bình Lê Lựu, cịn có số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi như: - Tiểu thuyết viết nông thôn văn xi Việt Nam thời kì đổi (1999), luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hương Lan, ĐHSPHN - Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi (2002), luận văn thạc sĩ Trần Thị Kim Soa – ĐHSPHN - Tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi (2009), luận văn thạc sĩ Phùng Thị Hồng Thắm– ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội Ngoài năm gần trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG HN, số khóa luận sâu tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu với vấn đề cụ thể như: Tình yêu Thời xa vắng; Hơn nhân gia đình qua hai tiểu thuyết Hai nhà Thời xa vắng; Bước phát triển nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu… Điểm chung khóa luận luận văn đề cập đến phương diện thực, quan niệm nghệ thuật thực, quan niệm nghệ thuật người, khai thác sức hấp dẫn nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, đặc biệt quan tâm đến tiểu thuyết Thời xa vắng Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học chun biệt khảo sát kĩ lưỡng vấn đề không gian thời gian nghệ thuật thuyết Lê Lựu Thảng viết, cơng trình nghiên cứu có đề cập đến yếu tố thời gian không gian nghệ thuật song dừng lại mức độ khái quát sơ lược Lựa chọn đề tài: “Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, chúng tơi mong muốn tìm hiểu khía cạnh thuộc phạm trù thi pháp nghệ thuật nhà văn để có nhìn tồn vẹn, sâu sắc phong cách nghệ thuật vị bút “tiền trạm” công đổi văn học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự nghiệp sáng tác Lê Lựu diễn gần nửa kỉ với số lượng tác phẩm phong phú: chín tập truyện, hai tập kí tám tiểu thuyết Tuy nhiên phạm vi luận văn, tiến hành khảo sát thời gian không gian tất tác phẩm Lê Lựu mà chủ yếu khảo sát thời gian không gian tác phẩm ơng thời kì đổi (từ 1986) Cụ thể gồm bốn tiểu thuyết sau: - Thời xa vắng (1986) - Chuyện làng Cuội (1993) - Sóng đáy sông (1994) - Hai nhà (2003) Tuy nhiên q trình phân tích, chúng tơi đặt sáng tác ơng tồn hệ thống tiểu thuyết Lê Lựu để thấy đặc điểm chung nghệ thuật không gian thời gian 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về Lê Lựu nghiệp sáng tác ơng có nhiều ý kiến bàn luận chưa sâu tìm hiểu nghệ thuật lựa chọn kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật ông Trong luận văn này, chúng tơi tập trung phân tích khám phá giới khơng gian thời gian nghệ thuật, cách thức biểu chúng để góp phần làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật Lê Lựu Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp phân tích - tổng hợp b Phương pháp so sánh - đối chiếu c Phương pháp thống kê – phân loại d Phương pháp hệ thống e Một số thao tác thuộc thi pháp học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài này, luận văn triển khai với ba chương: Chương1: Tiểu thuyết Lê Lựu bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 Chương 2: Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Chương 3: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Cuối danh mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG ... Chương1: Tiểu thuyết Lê Lựu bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 Chương 2: Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Chương 3: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi. .. chức không gian theo nguyên tắc tương phản 58 2.3.2 Sự luân chuyển không gian 61 CHƯƠNG 3: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI 665 3.1 Giới thuyết thời gian nghệ thuật. .. NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KÌ ĐỔI MỚI 321 2.1 Giới thuyết không gian nghệ thuật3 2 31 2.2 Các dạng thức, mơ hình khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 33 2.2.1 Không gian bối cảnh

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái lược chung về tiểu thuyết

  • 1.2. Bức tranh toàn cảnh về tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975

  • 1.3. Hành trình sáng tác và những đóng góp của Lê Lựu

  • 2.1 Giới thuyết về không gian nghệ thuật

  • 2.2. Các dạng thức, mô hình không gian trong tiểu thuyết Lê Lựu

  • 2. 3 Cách thức biểu hiện không gian nghệ thuật.

  • 3.1 Giới thuyết về thời gian nghệ thuật

  • 3.3 Cách thức biểu hiện thời gian nghệ thuật

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan