GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Tác giả: TRẦN THỊ MINH HẰNG

251 2K 10
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Tác giả: TRẦN THỊ MINH HẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình này đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất,cốt yếu nhất của tâm lý học quản lý, nhất là những kiếnthức liên quan đến lĩnh vực quản lý con người trong hệthống giáo dục nước ta. Đây là vấn đề hữu ích chosinh viên, học viên cao học và những người làm côngtác quản lý, lãnh đạo; những người quan tâm đến khíacạnh tâm lý của hoạt động quản lý, lãnh đạo

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Tác giả: TRẦN THỊ MINH HẰNG LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội nhập đất nước ta, vấn đề đặt cần phải đổi công tác quản lý lãnh đạo Quản lý xác định khâu định hiệu hoạt động nhóm, tập thể Vì cần phải nghiên cứu tâm lý người nói chung tâm lý người lãnh đạo, quản lý nói riêng Việc nắm đặc điểm tâm lý người tổ chức sở cho định quản lý tổ chức Nắm bắt nhu cầu xã hội, năm gần đây, hầu hết ngành nghề liên quan đến người nghiên cứu tâm lý học quản lý, đặc biệt ngành Giáo dục Với mục tiêu mong muốn vậy, biên soạn giáo trình Tâm lý học quản lý Giáo trình đề cập đến vấn đề nhất, cốt yếu tâm lý học quản lý, kiến thức liên quan đến lĩnh vực quản lý người hệ thống giáo dục nước ta Đây vấn đề hữu ích cho sinh viên, học viên cao học người làm công tác quản lý, lãnh đạo; người quan tâm đến khía cạnh tâm lý hoạt động quản lý, lãnh đạo Giáo trình bao gồm ba phần: Phần 1: Những vấn đề chung Phần trình bày vấn đề khái quát chung tâm lý học quản lý như: đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học; vai trò tâm lý học quản lý; mối quan hệ quản lý lãnh đạo, Phần Tâm lý người lãnh đạo, quản lý Phần đề cập đến đặc điểm cấu trúc hoạt động quản lý; đặc điểm tâm lý người lãnh đạo, quản lý; đặc điểm tâm lý người tổ chức; uy tín phong cách làm việc người lãnh đạo; giao tiếp quản lý, Phần Tâm lý người lao động tổ chức Phần trình bày vấn đề tâm lý đối tượng quản lý, tâm lý người lao động tổ chức Hoạt động quản lý hoạt động khó khăn phức tạp Việc nghiên cứu khía cạnh tâm lý hoạt động quản lý lãnh đạo khó khăn Do vậy, vấn đề trình giáo trình chắn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Thư góp ý xin gửi Cơng ty Cổ phần Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phần TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Created by AM Word2CHM Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học quản lý Xác định đối tượng tâm lý học quản lý trả lời câu hỏi: Tâm lý học quản lý nghiên cứu gì? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết cần xác định vị trí tâm lý học quản lý hệ thống phân ngành khoa học Tâm lý Trong khoa học Tâm lý có nhiều phân ngành, phân ngành nghiên cứu lĩnh vực tượng tâm lý người Tâm lý học quản lý phân ngành tâm lý học xã hội Bởi tâm lý học xã hội nghiên cứu đặc điểm tâm lý nhóm xã hội, đặc biệt hành vi nhóm xã hội, tâm lý học quản lý nghiên cứu q trình tổ chức nhóm, đặc biệt tổ chức xã hội Như vậy, tâm lý học quản lý tâm lý học xã hội nghiên cứu nhóm xã hội, phạm vi nghiên cứu tâm lý học quản lý hẹp Đối tượng nghiên cứu tâm lý học quản lý đặc điểm tâm lý người lãnh đạo, quản lý: người bị lãnh đạo quản lý tổ chức xã hội; quan hệ người lãnh đạo, quản lý người bị lãnh đạo, quản lý tổ chức 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học quản lý Tâm lý học quản lý giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu người lao động nhóm người lao động tác động tổ chức điều khiển người quản lý - Nghiên cứu đặc điểm lao động đặc điểm tâm lý người quản lý, lãnh đạo - Nghiên cứu sở tâm lý việc tuyển dụng, bồi dưỡng đào tạo cán quản lý Như vậy, nhiệm vụ tâm lý học quản lý nghiên cứu đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý với mục đích nâng cao hiệu hoạt động 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Tâm lý học quản lý phân ngành tâm lý học xã hội, tâm lý học quản lý sử dụng hầu hết phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội Trong có phương pháp khơng phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội mà phương pháp nghiên cứu số ngành khoa học khác Sau số phương pháp nghiên cứu tâm lý học quản lý 1.2.1 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm dược thiết kế có biến độc lập có biến phụ thuộc Các nhà nghiên cứu thường thay đổi hay số yếu tố thời điểm, giữ nguyên yếu tố khác, qua thay đổi tác động Theo David, nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu nhằm tìm kiếm nguyên nhân mối liên hệ nhân cách điều khiển hay vài nhân tố, lại kiểm sốt nhân tố khác cho chúng không đổi (Lê Văn Hảo, 1996) Hầu hết thực nghiệm tâm lý học quản lý tiến hành phịng thí nghiệm (Schaubroeck Kuehn, 1992) Tuy vậy, có thí nghiệm tiến hành môi trường tự nhiên 1.2.2 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra sử dụng hàng loạt câu hỏi để nghiên cứu hay số biến số mà người nghiên cứu quan tâm Hầu hết điều tra thực hình thức bảng hỏi Ngồi ra, có điều tra hình thức vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, thực qua email hay qua mạng Điều tra thực theo lát cắt ngang điều tra bổ dọc Điều tra theo lát cắt ngang điều tra vấn đề thời điểm Điều tra bổ dọc thu thập số liệu thột vấn đề, khách thể, địa điểm khảo sát, thời điểm khác Điều tra bổ dọc tiến hành thời gian dài, thời gian nhà nghiên cứu tiến hành điều tra khác Phương pháp điều tra có ưu điểm nhanh chóng có thơng tin vấn đề quan tâm Mặt khác, phương pháp điều tra thực dễ dàng, thuận lợi so với phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm Phương pháp điều tra có nhược điểm khơng phải lúc thu thơng tin tốt, có độ tin cậy cao vấn đề nghiên cứu Vấn đề lớn phương pháp điều tra nhiệt tình, tinh thần ý thức trách nhiệm khách thể trả lời câu hỏi điều tra 1.2.3 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp để quan sát tâm trạng, thái độ đặc biệt hành vi người tổ chức Khi thực phương pháp quan sát, ta cần tuân thủ số nguyên tắc sau: xác định rõ mục đích quan sát, xây dựng sơ đồ quan sát phù hợp Có hai dạng quan sát quan sát khơng can thiệp quan sát có can thiệp - Quan sát không can thiệp quan sát hành vi khách thể mà khơng có tác động người quan sát Hình thức cịn dược gọi quan sát tự nhiên Trong trường hợp này, người quan sát ghi chép cách thụ động xảy - Quan sát có can thiệp quan sát mà người quan sát muốn can thiệp vào tình nghiên cứu, nhằm làm sáng tỏ số điểm đó, trắc nghiệm lý thuyết Quan sát có can thiệp bao gồm ba hình thức là: quan sát có tham gia, quan sát có cấu trúc quan sát thực nghiệm + Quan sát có tham gia người quan sát tham gia tích cực tình mà hành vi quan sát Người quan sát không cần phải ngụy trang, mà diện tình cơng khai + Quan sát có cấu trúc quan sát có kiểm sốt người nghiên cứu, mức độ kiểm soát thấp thực nghiệm Người nghiên cứu can thiệp nhằm tạo tình để quan sát hay tạo nên quy trình để quan sát tốt, hiệu c) Biết khai thác nội dung thảo luận - Tự khởi động thảo luận hay nhờ thành viên nêu vấn đề vừa đủ kích thích người suy nghĩ - Đặt câu hỏi xung quanh vấn đề nêu - Quan tâm tới hiểu biết lẫn nhóm (vì thực tế có hiểu nhầm nhau) - Đặt thêm câu hỏi cho người vừa phát biểu nhằm làm sáng tỏ ý kiến nêu để bảo đảm tất thành viên hiểu nội dung - Thỉnh thoảng nhắc lại, nhấn mạnh tóm lược để làm rõ nội dung (mà không làm sai lệch vấn đề theo ý mình) - Phát khác biệt, mâu thuẫn ý kiến nêu giúp thành viên giải - Kết nối ý kiến rời rạc thảo luận lại thành hệ thống - Kết luận họp phải thực kết làm việc tất thành viên, mang tính hệ thống chứa đựng chất lượng thới, xuất phát từ ý kiến người d) Biết dẫn dắt nhóm đạt tin mục tiêu - Giúp nhóm tơn trọng tiến trình họp: đặt vấn đề thu thập kiện, phân tích vấn đề, kết luận - Không kết luận chưa phân tích, khơng phân tích chưa nắm bắt hết kiện - Sau giai đoạn, cần tóm lược trước chuyển sang giai đoạn - Khéo léo định hướng lại chủ đề nhóm lạc đề - Tôn trọng thời gian biểu chi tiết (thời gian dành cho phần thảo luận) 7.4.3 Kết thúc buổi họp - Tóm tắt nội dung thống ý kiến với thành viên - Nếu có biểu quyết, phải xác, nhanh gọn - Quan sát thật kỹ xem thành viên có thật đồng tình, hài lịng buổi họp hay khơng? - Kiểm tra xem thành viên có thật nắm vững nhiệm vụ hay khơng? Lưu ý Trước họp kết thúc, người chủ toạ ln có lời kết luận ngắn gọn vấn đề họp, sau nói lời cảm ơn tới người tham dự, điều khiến người hài lòng họ đánh giá cao việc dành thời gian dự họp Người chủ toạ phải đánh giá hiệu tổng quát họp Có thể rút kinh nghiệm thông tin cần thiết để cải tiến họp sau Một số họp sử dụng phiếu lấy ý kiến đánh giá phản hồi Cuộc họp kết thúc nhà quản lý cịn số việc phải làm khác, là: hệ thống tóm tắt lại ghi diễn biến họp Những vấn đề giải quyết, việc cần làm vấn đề cần sâu phân tích thêm Bản tóm tắt lập sở thông tin từ biên họp (ngắn gọn, súc tích) CÂU HỎI ƠN TẬP 7.1 Giao tiếp gì? Vai trị giao tiếp hoạt động lãnh đạo, quản lý 7.2 Phân tích kỹ giao tiếp 7.3 Thế giao tiếp có văn hố? Các biểu giao tiếp có văn hố 7.4 Các bước giao tiếp người lãnh đạo, quản lý họp thảo luận Created by AM Word2CHM TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ A Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Vân Anh Tình hình nữ làm chủ nhiệm đề tài - Vấn đề khoa học xã hội Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 4/2002 Phạm Ngọc Anh cs Về đội ngũ cán nữ quản lý Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 5/2003 Đặng Quốc Bảo Người quản lý với giao tiếp có văn hố Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, 1999 Nguyễn Minh Đức Một số vấn đề tâm lý học giao tiếp Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, 1998 Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên) Nghiên cứu xã hội học NXB Chính trị Quốc gia, 1997 Trần Mạnh Cát Phụ nữ làm quản lý Nhật Bản Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 1/2006 Da le Camegie Đắc nhân tâm - Bí để thành cơng (Nguyễn Hiến Lê dịch) NXB Tồng hợp An Giang, 1989 Vũ Dũng Tâm lý xã hội quản lý NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Vũ Dũng Cơ sở tâm lý học ê-kíp lãnh đạo NXB Khoa học Xã hội, 10 Vũ Dũng (Chủ biên) Tâm lý học xã hội NXB Khoa học Xã hội, 2000 11 Vũ Dũng Giáo trình Tâm lý học quản lý NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 12 Trần Hiệp (Chủ biên) Tâm lý học xã hội NXB Khoa học Xã hội, 1996 13 Đỗ Long, Vũ Dũng Giám đốc - Những yếu tố để thành công NXB Cà Mau, 1990 14 Đỗ Long, Vũ Dũng (Chủ biên) Tâm lý học xã hội với quản lý doanh nghiệp NXB Khoa học Xã hội, 1995 15 Vũ Dũng (Chủ biên) Từ điển Tâm lý học NXB Khoa học Xã hội, 2000 16 Vũ Dũng Học thuyết đặc điểm bật người lãnh đạo Tạp chí Tâm lý học, số 1/2000 17 Vũ Dũng Quyền lực người lãnh đạo Tạp chí Tâm lý học, số 7/2001 18 Vũ Dũng, Phan Thị Mai Hương, Tetsuji, Yamamoto Ứng dụng tâm lý học Nhật Bản NXB Từ điển Bách khoa, 2005 19 Gustave Nicolas Fischer Những khái niệm tâm lý học xã hội (Huy Giang dịch) NXB Thế giới, 1992 20 Nguyễn Thị Hoa Nữ quản lý ngành dệt may TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 6/2002 21 Matshushita Konosuke Nhân - Chìa khố thành công (Trần Quang Tuệ dịch) NXB Giao thông vận tải, 1999 22 A.G Kovaliop Tâm lý học xã hội NXB Giáo dục, 1996 23 V A Pronmcop l.Đ Ladanop Tuyên chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản NXB Sự thật, 1991 24 Phụ nữ Tiến (Ủý ban Quốc gia tiến phụ nữ) số 1, 2, năm 1999 25 Quản lý vũ khí cạnh tranh sắc bén, tập II Hà Nội, 1990 26 Quan lý kỹ thuật quản lý Licosaxuba, Hà Nội, 1990 27 J Schonberger Người Nhật quan lý sản xuất NXB Khoa học Xã hội, 1989 28 Phong Sơn Giao tế nhân nghiệp NXB TP Hồ Chí Minh 1990 29 Tập giảng tả NXB Chính tả Quốc gia, 1999 30 Lê Thi Phụ nữ Việt Nam bước vào kỉ XXI Tạp chí Cộng sản, số 20/2000 31 Alvin Toffler Thăng trầm quyền lực NXB Thông tin Lý luận TP Hồ Chí Minh, 1991 32 Song Tùng Tổ chức định thực định NXB Sự thật 1983 33 Nguyễn Thị Oanh Tâm lý truyền thông giao tiếp Trường Đại học mở bán cơng TP Hồ Chí Minh, 1993 34 Nguyễn Thạc, Hồng Anh Luyện giao tiếp sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 1991 35 Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khố VIII NXB Chính trị Quốc gia, 1999 36 Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCHTW khố XI NXB Chính trị Quốc gia, 2011 B Tiếng Anh 37 Sum L Albercht, Bruce A Chadwick, Darwin L Thomas Social Psychology Prentice - Han, 1980 38 Marilyn M Bates, Clarence D Johnson Group Leadership Lo ve Publishing Company, 1972 39 Terry A Beehr Basic Organizational Psychology Allyn and Baccon, 1996 40 Fred E Fiedler, Mang M Chemers The Leader mạch concept A Wiley Press Book, 1983 Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học quản lý 1.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học quản lý 1.3 Ý nghĩa tâm lý học quản lý CÂU HỎI ÔN TẬP Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 2.1 Tính chất hoạt động quản lý 2.2 Cấu trúc hoạt động quản lý 2.3 Đặc điểm tâm lý trình định quản lý CÂU HỎI ƠN TẬP PHẦN II TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Chương ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 3.1 Lãnh đạo tổ chức 3.2 Biểu lực tổ chức 3.3 Những khả đặc biệt người lãnh đạo, quản lý 3.4 Những phẩm chất cá nhân người lãnh đạo CÂU HỎI ÔN TẬP Chương Ê-KIP LÃNH ĐẠO 4.1 Khái niệm 4.2 Các thành tố ê-kíp lãnh đạo 4.3 Mối quan hệ tương hợp tâm lý phối hợp hành động ê-kíp lãnh đạo 4.4 Một số mơ hi nít ê-kíp lãnh đạo CÂU HỎI ÔN TẬP Chương PHONG CÁCH VÀ UY TÍN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 5.1 Phong cách lãnh đạo 5.2 Những phong cách lãnh đạo chủ yếu 5.3 Xây dựng phong cách người cán quản lý 5.4 Uy tín người lãnh đạo 5.5 Con đường nâng cao uy tín người lãnh đạo CÂU HỎI ƠN TậP PHẦN III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ Chương CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ 6.1 Con người hệ thơng quản lý 6.2 Phân tích hành vi người lao động 6.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý người tổ chức 6.4 Điều chỉnh hành vi người lao động 6.5 Một số vấn đề tập thể người lao động 6.6 Xung đột tập thể CÂU HỎI ÔN TẬP Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ 7.1 Một số vấn đề chung giao tiếp 7.2 Kỹ giao tiếp 7.3 Giao tiếp có văn hố quản lý 7.4 Giao tiếp người lãnh đạo, quản lý họp thảo luận CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO -// - GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Tác giả: TRẦN THỊ MINH HẰNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc: NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập: NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập NGƠ ÁNH TUYẾT Giám đốc Cơng ty CP Sách ĐH - DN NGƠ THỊ THANH BÌNH Biên tập nội dung sửa in: ĐỖ HỮU PHÚ Thiết kế mỹ thuật trình bày bìa: BÍCH LA Thiết kế sách chế bản: ĐỖ PHÚ Mã số: 7X505Y1 – DAI In 1.500 (QĐ: 19), khổ 16 x 24cm In Xí nghiệp in - NXB Lao động xã hội Địa chỉ: Ngõ Hoà Bình 4, phố Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số ĐKKH xuất bản: 453 - 2011/CXB/31 - 560/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2011 Created by AM Word2CHM ... CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học quản lý. .. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Tâm lý học quản lý phân ngành tâm lý học xã hội, tâm lý học quản lý sử dụng hầu hết phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội Trong có phương pháp... hội, tâm lý học quản lý nghiên cứu q trình tổ chức nhóm, đặc biệt tổ chức xã hội Như vậy, tâm lý học quản lý tâm lý học xã hội nghiên cứu nhóm xã hội, phạm vi nghiên cứu tâm lý học quản lý hẹp

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIAO TRINH TAM LY HOC QUAN LY

    • Phan 1. NHUNG VAN DE CHUNG

      • Chuong 1. DOI TUONG, NHIEM VU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU CUA TAM LY HOC QUAN LY

      • Chuong 2. DAC DIEM VA CAU TRUC CUA HOAT DONG QUAN LY

      • Phan 2. TAM LY NGUOI LANH DAO, QUAN LY

        • Chuong 3. DAC DIEM TAM LY CUA NGUOI LANH DAO, QUAN LY

        • Chuong 4. E-KIP LANH DAO

        • Chuong 5. PHONG CACH VA UY TIN CUA NGUOI LANH DAO, QUAN LY

        • Phan 3. MOT SO VAN DE VE CA NHAN VA TAP THE NGUOI LAO DONG TRONG QUAN LY

          • Chuong 6. CA NHAN VA TAP THE NGUOI LAO DONG TRONG QUAN LY

          • Chuong 7. MOT SO VAN DE TAM LY HOC GIAO TIEP UNG DUNG TRONG QUAN LY

          • TAI LIEU THAM KHAO

          • MUC LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan