Đánh giá công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang trong giai đoạn năm 2007 đến năm 2012

58 1.1K 1
Đánh giá công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang trong giai đoạn năm 2007 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển nhanh về quy mô dân số cũng như về quy mô sản xuất, con người đã và đang làm cho môi trường rừng ngày càng thu hẹp gây ra nhiều thảm họa cho chúng ta như: lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng cao,… Rừng bị tàn phá nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta cần có những biện pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng hợp lý nhằm cứu hành tinh xanh mà chúng ta đang sống. An Giang là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, với tổng diện tích rừng và đất rừng toàn tỉnh là 19.205 ha, chiếm 5% diện tích tự nhiên của tỉnh. Tuy lâm nghiệp An Giang hiện nay không phải là một ngành chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của tỉnh, nhưng nó có vị trí rất quan trọng trong việc phòng hộ đất đai, sản xuất, môi trường và sự sống của con người, nó góp phần làm giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo môi trường phát triển bền vững, tạo tiền đề cho khai thác các tiềm năng du lịch. Thông qua các chương trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách của tỉnh, vốn đầu tư của Trung ương và vốn của các tổ chức, cá nhân trong tỉnh đầu tư trồng rừng, cụ thể như: Chương trình 275 của tỉnh từ năm 1990 – 1993, Chương trình 327 của Chính phủ từ năm 1993 – 1998, Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và các Quyết định của UBND tỉnh phê duyệt Dự án trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2001 – 2005; 2006 - 2010. Huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang có tổng diện tích đất đồi núi tự nhiên 5.176 ha. Trước kia toàn bộ vùng đồi núi này được che phủ bởi rừng kín nữa rụng lá ẩm nhiệt đới. Theo thời gian, do chiến tranh kéo dài cùng với những tác động thiếu ý thức của con người làm cho thảm thực vật nơi đây bị tàn phá nặng nề, chỉ còn lại một diện tích rất nhỏ rừng tái sinh, các loài thú rừng gần như bị tiêu diệt hoàn toàn. Hiện trạng trên, dẫn đến tình trạng môi trường sinh thái trong vùng biến đổi ngày càng xấu đi: thời gian khô hạn kéo dài, nguồn nước ngầm cạn kiệt, đất đai bị bào mòn, thoái hóa nghiêm trọng (đá lộ đầu chiếm 60% trên tổng diện tích),... làm cho đời sống người dân trong vùng hết sức khó khăn: đất đai sản xuất dần thu hẹp lại, thiếu nước, thiếu gỗ (củi) trong sinh hoạt hàng ngày, thiếu lương thực để ăn.... Phục hồi rừng ở vùng đồi núi huyện Tri Tôn là một trong những nội dung quan trọng của sản xuất lâm nghiệp, nhất là khi độ che phủ của rừng đã giảm dưới mức an toàn sinh thái. Nhận thức được trách nhiệm nặng nề đó, Đảng và Nhà Nước ta từ Trung ương đến địa phương đã và đang không ngừng tập trung chỉ đạo các ban ngành, trực tiếp là ngành lâm nghiệp cùng toàn dân thực hiện việc quản lý, bảo vệ rừng, trồng mới, khoanh nuôi, tái sinh rừng để làm tăng vốn rừng, tạo lại độ che phủ hợp lý của rừng so với trước kia. Song song với việc phát triển vốn rừng, các cấp lãnh đạo còn chú trọng đến đời sống người dân. Chương trình phát triển nông thôn ra đời và từng bước thực hiện với việc tạo công ăn việc làm, làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn với một hệ canh tác hợp lý trên cùng một diện tích canh tác và đưa đời sống người dân dần đi vào ổn định, đặc biệt là người dân sống với nghề rừng. Qua điều tra thực tế tại vùng đồi núi huyện Tri Tôn, cùng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong việc giao đất khoán rừng tới hộ gia đình, trước mắt sẽ bảo vệ được diện tích hiện có như: khoanh nuôi, nuôi dưỡng, làm giàu vốn rừng, đối với đất trống đồi núi trọc được trồng rừng và sản xuất theo hướng NLKH. Vì vậy, quá trình phát triển nông thôn miền núi ngày càng hoàn thiện. Về lâu dài không những phát triển được vốn rừng mà còn tăng thêm thu nhập cho người dân với các khoản thu nhập từ rừng và đất rừng kết hợp cây nông nghiệp và chăn nuôi. Xuất phát từ nhiệm vụ bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ và nâng cao đời sống người dân làm nghề rừng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang trong giai đoạn năm 2007 đến năm 2012”.

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển nhanh quy mô dân số quy mô sản xuất, người làm cho môi trường rừng ngày thu hẹp gây nhiều thảm họa cho như: lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng cao,… Rừng bị tàn phá nghiêm trọng số lượng chất lượng Vì vậy, địi hỏi cần có biện pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng hợp lý nhằm cứu hành tinh xanh mà sống An Giang tỉnh nằm vùng đồng sông Cửu Long, với tổng diện tích rừng đất rừng tồn tỉnh 19.205 ha, chiếm 5% diện tích tự nhiên tỉnh Tuy lâm nghiệp An Giang ngành chiếm tỷ trọng cao thu nhập tỉnh, có vị trí quan trọng việc phịng hộ đất đai, sản xuất, mơi trường sống người, góp phần làm giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo môi trường phát triển bền vững, tạo tiền đề cho khai thác tiềm du lịch Thơng qua chương trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, vốn đầu tư Trung ương vốn tổ chức, cá nhân tỉnh đầu tư trồng rừng, cụ thể như: Chương trình 275 tỉnh từ năm 1990 – 1993, Chương trình 327 Chính phủ từ năm 1993 – 1998, Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Quyết định UBND tỉnh phê duyệt Dự án trồng lâm nghiệp phân tán địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2001 – 2005; 2006 - 2010 Huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang có tổng diện tích đất đồi núi tự nhiên 5.176 Trước toàn bộ vùng đồi núi này được che phủ bởi rừng kín nữa rụng lá ẩm nhiệt đới Theo thời gian, chiến tranh kéo dài cùng với những tác động thiếu ý thức của người làm cho thảm thực vật nơi bị tàn phá nặng nề, chỉ còn lại một diện tích rất nhỏ rừng tái sinh, các loài thú rừng gần bị tiêu diệt hoàn toàn Hiện trạng trên, dẫn đến tình trạng môi trường sinh thái vùng biến đổi ngày càng xấu đi: thời gian khô hạn kéo dài, nguồn nước ngầm cạn kiệt, đất đai bị bào mòn, thoái hóa nghiêm trọng (đá lợ đầu chiếm 60% tổng diện tích), làm cho đời sống người dân vùng hết sức khó khăn: đất đai sản xuất dần thu hẹp lại, thiếu nước, thiếu gỗ (củi) sinh hoạt hàng ngày, thiếu lương thực để ăn Phục hồi rừng ở vùng đồi núi huyện Tri Tôn là một những nội dung quan trọng của sản xuất lâm nghiệp, nhất là độ che phủ của rừng đã giảm dưới mức an toàn sinh thái Nhận thức được trách nhiệm nặng nề đó, Đảng và Nhà Nước ta từ Trung ương đến địa phương đã và không ngừng tập trung chỉ đạo các ban ngành, trực tiếp là ngành lâm nghiệp cùng toàn dân thực hiện việc quản lý, bảo vệ rừng, trồng mới, khoanh nuôi, tái sinh rừng để làm tăng vốn rừng, tạo lại độ che phủ hợp lý của rừng so với trước Song song với việc phát triển vốn rừng, các cấp lãnh đạo còn chú trọng đến đời sống người dân Chương trình phát triển nông thôn đời và từng bước thực hiện với việc tạo công ăn việc làm, làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn với một hệ canh tác hợp lý cùng một diện tích canh tác và đưa đời sống người dân dần vào ổn định, đặc biệt là người dân sống với nghề rừng Qua điều tra thực tế tại vùng đồi núi huyện Tri Tôn, cùng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội việc giao đất khoán rừng tới hộ gia đình, trước mắt sẽ bảo vệ được diện tích hiện có như: khoanh nuôi, nuôi dưỡng, làm giàu vốn rừng, đối với đất trống đồi núi trọc được trồng rừng và sản xuất theo hướng NLKH Vì vậy, quá trình phát triển nông thôn miền núi ngày càng hoàn thiện Về lâu dài không những phát triển được vốn rừng mà còn tăng thêm thu nhập cho người dân với các khoản thu nhập từ rừng và đất rừng kết hợp nông nghiệp và chăn nuôi Xuất phát từ nhiệm vụ bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ và nâng cao đời sống người dân làm nghề rừng thực đề tài: “Đánh giá công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giai đoạn năm 2007 đến năm 2012” PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình rừng giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình rừng giới Theo tài liệu công bố Quỹ bảo vệ động vật hoang dã thời gian 30 năm (1960 - 1990) độ che phủ rừng toàn giới giảm gần 13%, tức diện tích rừng giảm từ 37 triệu km xuống 32 triệu km 2, với tốc độ giảm trung bình 160.000km2/năm Sự rừng lớn xảy dùng nhiệt đới, Amazone (Braxin) trung bình năm rừng bị thu hẹp 19.000km suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn rừng hỗnn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% Có nhiều nguyên nhân làm rừng giới, tập trung chủ yếu vào nhóm nguyên nhân như: cháy rừng, chăn thả gia súc, lấy củi, khai thác gỗ sản phẩm từ rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cháy rừng Hằng năm, lượng gỗ sử dụng làm chất đốt giới tăng 600 triệu m3 vào năm 1963 lên 1.300 triệu m3 vào năm 1983 Hiện khoảng 1,5 tỷ người chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn Riêng Châu Phi có 180 triệu người thiếu củi đun, việc buôn bán gỗ xảy mạnh mẽ vùng Đông Nam Á, chiếm đến gần 50% lượng gỗ bn bán giới Ví dụ, Malaisia rừng nguyên sinh che phủ gần toàn đất nước vào năm 1990, đến năm 1960 có ½ diện tích rừng bị khai thác gỗ cho xuất Còn Philippine, đến năm 1980 rừng bị phá hủy khoảng 2/3 diện tích, khai thác gỗ cho xuất chiếm phần lớn Ngoài ra, cháy rừng nguyên nhân phổ biến nước giới có khả làm rừng cách nhanh chóng Ví dụ, năm 1977 xảy cháy rừng nhiều nước thuộc Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ Chỉ tính riêng Indonesia đợt cháy rừng (năm 1977) thiêu hủy gần triệu rừng Còn Mỹ, năm 2000 có 2,16 triệu rừng bị cháy Không vậy, giới, nạn phá rừng gây thiệt hại tới 45 tỷ USD/năm Theo số liệu thống kê Bộ môi trường Mỹ, năm bình qn giới có khoảng 33 triệu rừng bị phá nhiều mục đích khác tạo 1,5 tỷ CO2 vào môi trường, chiến đến 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên Ngồi cịn nhiều ngun nhân khác trực tiếp gián tiếp làm tăng trình phá rừng giới Đó sách quản lý rừng, sách đất đai, sách di cư, định cư sách xã hội khác Các dự án phát triển kinh tế xã hội xây dựng đường giao thơng, cơng trình thủy điện, khu công nghiệp làm gia tăng đáng kể tốc độ rừng nhiều nơi giới [5] Theo ước tính Ngân hàng giới, năm 2011 có 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng, rừng nguồn cung cấp nhiều việc làm, góp phần vào tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Qua thống kê cho thấy, 30% diện tích rừng sử dụng để sản xuất gỗ sản phẩm phi gỗ, thương mại - lâm sản ước đạt 327 tỷ USD/năm Tuy nhiên, một thực tế đáng b̀n tồn cầu rừng bị người khai thác mức, khiến thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, mơi trường khí hậu thay đổi, thiên tai, hạn hán, bão lụt… xảy nhiều nước thế giới đe dọa sống khắp trái đất Theo ước tính Tổ chức Nơng lương Liên Hợp quốc (FAO) năm 130.000km² rừng giới bị biến nạn phá rừng Điều khiến cho mơi trường sống 2/3 lồi động thực vật trái đất bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị suy giảm, nếu khơng có giải pháp kịp thời hữu hiệu, tương lai không xa, ngày phải nói lời chia tay với 100 loài động thực vật giới [8] Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) cho biết tình trạng phá rừng tồn cầu dần giảm rừng biến mức báo động FAO cho biết đánh giá nguồn tài nguyên rừng toàn cầu năm giới 7,3 triệu rừng, chiếm 0,18% diện tích rừng toàn cầu thời gian từ 2000 đến 2005 Tổ chức cho biết tỷ lệ giảm so với thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, với 8,9 triệu rừng bị biến hàng năm Nam Mỹ khu vực có tình trạng phá rừng diễn tồi tệ hoạt động phá rừng năm qua từ 2000 đến 2005, làm 4,3 triệu rừng năm, theo sau châu Phi với triệu rừng biến hàng năm [9] Theo FAO diện tích rừng giới bao phủ năm 1999 3.454 triệu rừng chiếm 26,6% tổng diện tích đất, quốc gia không phát triển chiếm 56,85% So sánh độ che phủ rừng giai đoạn 1990 – 1995 cho thấy nước phát triển hẳn 56,3 triệu rừng tại, giảm 65,1 triệu rừng (0,65% năm) ngược lại, quốc gia phát triển tăng 8,8 triệu rừng (0,06% năm) Theo White Martin năm 2002 có khoảng 77% rừng giới sở hữu quản lý Chính phủ 11% dành cho, thuộc sở hữu cộng đồng Khoảng 75% diện tích thuộc sở hữu dành cho cộng đồng, chuyển giao cho họ 15 năm vừa qua [4] 2.1.2 Tình hình rừng Việt Nam Tình hình rừng nước ta xảy nhiều nơi: diện tích rừng tồn quốc tăng năm qua, diện tích rừng bị cịn mức cao Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị 399.118 ha, bình qn 57.019 ha/năm Trong đó, diện tích nhà nước cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng 168.634 ha; khai thác trắng rừng (chủ yếu rừng trồng) theo kế hoạch năm duyệt 135.175 ha; rừng bị chặt phá trái phép 68.662 ha; thiệt hại cháy rừng 25.393 ha; thiệt hại sinh vật hại rừng 828 Như vậy, diện tích chủ yếu phép chuyển đổi mục đích sử dụng khai thác theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt hại hành vi vi phạm quy định Nhà nước QLBVR có giảm, mức cao làm 94.055 rừng, chiếm 23,5% tổng diện tích rừng năm qua, bình qn thiệt hại 13.436 ha/năm [6] Ở nhiều tỉnh, rừng tự nhiên giàu lại thấp, Lai Châu 7,88%, Sơn La 11,95% Lào Cai 5,38% Tại Đắk Nông, ba năm 2006 – 2008 rừng tự nhiên bị 5.736,37 ha, bình quân năm 1.912 Trong đó, phá rừng trái pháp luật 609,32 ha, chặt rừng tự nhiên để trồng cao su 1.003,1 ha, chặt rừng tự nhiên để làm cơng trình thủy điện 1.057,1 nguyên nhân khác 3.066,85 ha, 35.486,73 rừng tự nhiên bị tàn phá trái pháp luật từ trước năm 2004 cập nhật số liệu [4] Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14,3 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 43,8%; mức an toàn sinh thái 33% Năm 1976 giảm xuống 11 triệu với tỷ lệ che phủ 34% Năm 1985 9,3 triệu tỷ lệ che phủ 30% Năm 1995 triệu tỷ lệ che phủ 28% Năm 1999 nước có 10,88 triệu rừng độ che phủ 33 Diện tích rừng bình qn cho người 0,13 (1995), thấp mức trung bình Đơng Nam Á (0,42%) Trong thời kỳ 1945 – 1975 nước khoảng triệu rừng, bình quân 100.000 năm Quá trình rừng diễn nhanh giai đoạn 1975 – 1990: 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/năm Nguyên nhân làm rừng giai đoạn dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, trình khai hoang lấy đất trồng công nghiệp cà phê, chè, cao su khai thác gỗ xuất Tuy nhiên từ năm 1990 – 1995, công tác trồng rừng đẩy mạnh phần làm cho diện tích rừng tăng lên Về chất lượng, trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 – 300 m3/ha, lồi gỗ q đinh, lim, sến, táu, nghiến, trai, gụ phổ biến Những gỗ có đường kính 40 – 50cm chiếm tới 40 – 50% trữ lượng rừng Rừng tre nứa với tre có đường kính 18 – 20cm, nứa – 6cm vầu – 12cm phổ biến Hiện chất lượng rừng giảm sút đáng kể, chủ yếu rừng nghèo có giá trị kinh tế khơng cao Trữ lượng gỗ rừng năm 1993 ước tính khoảng 525 triệu m3 (trung bình 76 m3/ha) Tốc độ tăng trưởng trung bình rừng Việt Nam – m3/ha/năm, rừng trồng đạt – 10 m3/ha/năm Ngoài tài nguyên gỗ, rừng Việt Nam giàu có lồi tre nứa (khoảng 40 lồi có ý nghĩa thương mại khoảng tỷ tre nứa); Song mây có khoảng 400 lồi; hàng năm khai thác khoảng 50.000 Trong rừng Việt Nam phong phú loài dược liệu, theo Viện Dược liệu năm 2002 biết 3800 lồi, có nhiều lồi biết khai thác phục vụ cho việc chế biến thuốc Nhiều loài cho chất thơm, tanin, tinh dầu dầu béo Ngồi ra, rừng cịn cung cấp nhiều loại sản phẩm quý khác cánh kiến, nấm, mật ong, hoa lan, thịt thú rừng Hiện nay, có nhiều lồi thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng cần bảo vệ như: cẩm lai (Dalbergia bariaensis), trầm hương (Aquilaria crassna), sam (Amentotaya argotenia), thông tre (Podocarpus neriifolius), gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), trắc (Dalbergia cochinchinensis), giao xẻ tua (Sterospermum ferebriatum), gạo bơng len (Bombax insigne) Các lồi động vật quý như: báo gấm (Neophelis nebulosa), voọc quần đùi trắng (Trachipythecus francoisi delaconri), gà lơi hồng tía (Lophura diardi), trĩ (Rheinartia ocellata), chồn bạc má (Megogale personata geeoffrory), cu li lớn (Nycticebus coucang boddaert), bị tót (Bos gaurus), cà tong (Cervus eldi), hổ (Panthera tigris) [5] 2.2 Nguyên nhân rừng Rừng bị chặt phá trước tiên để lấy đất làm nông nghiệp, trồng công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng Những vùng đất phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nơng nghiệp cịn trồng trọt lâu dài Hiện nay, vùng bị khai thác hết Còn vùng đất dốc, phì nhiêu, sau bị chuyển đổi thành đất nơng nghiệp, thường cho suất thấp, dễ nhanh bị bạc màu, địi hỏi phải có đầu tư tốn cho tưới tiêu cải tạo đất Rừng ngập mặn ven biển Việt Nam bị chặt phá để làm ao nuôi tôm Do nuôi tôm kiểu quảng canh, không kỹ thuật, nên suất không cao ao cho thu hoạch vài năm, sau người ta lại chặt phá rừng làm ao Rừng Tây Nguyên bị người dân di cư tự phát đốt phá nham nhở Nguyên nhân thứ hai dẫn đến rừng lấy gỗ làm củi đốt Cho đến kỷ XIX, trước khám phá khả đốt than dầu, chất đốt chủ yếu người củi gỗ Nhiều nước châu Âu, giai đoạn đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đốt gần hết rừng Hiện nay, nhiều nơi giới, củi than củi chất đốt gia đình bếp đun đốt khoảng 1/4 số diện tích rừng bị tàn phá năm Nguyên nhân thứ ba gây rừng khai thác gỗ Gỗ cần cho sản xuất đồ gia dụng, sản xuất giấy Khoa học kỹ thuật phát triển, người ta khám phá nhiều công dụng gỗ, làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày nhiều Trong khai thác gỗ, chạy theo lợi nhuận, chỗ dễ khai thác trước, không đốn tỉa mà chặt hạ trắng, nghĩa chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt to để lấy gỗ, vừa phá hoại con, khu vực rừng bị chặt phá khó hội tự phục hồi lại Nguyên nhân thứ tư gây rừng cháy Rừng bị cháy đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng rừng, thiên tai, chiến tranh Trong mùa khô, cần mẩu tàn thuốc cháy dở, bùi nhùi lửa đuổi ong khỏi tổ để lấy mật đủ gây đám cháy rừng lớn nhiều ngày, khơng có đủ nước, nhân lực phương tiện để dập tắt lửa Chiến tranh tượng phổ biến, thường xuyên Tuy nhiên chiến tranh thường có sức tàn phá nặng nề Ở Việt Nam, từ 1945 năm 2012 khoảng triệu Nhiều vùng rừng bị chất độc hoá học tàn phá đến chưa mọc lại Nói tóm lại, có năm ngun nhân gây rừng lấy đất, lấy gỗ, lấy củi, cháy rừng chiến tranh Trong rừng cháy chiến tranh mát phi lý nhất, chẳng đem lại điều tốt đẹp cho người Việc phá rừng lấy đất, lấy gỗ, củi bừa bãi thực tế nhằm phục vụ cho lợi ích số cá nhân Cái lợi mà việc làm đem lại nhỏ nhiều so với hại mà gây Vì rừng trái đất cỗ máy sản xuất ôxy, động vật nơi cư trú, nhiều loại quý, lâu năm bị tuyệt giống, lũ lụt hạn hán trở nên trầm trọng Hy vọng việc áp dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật sử dụng tiết kiệm, hợp lý tài nguyên đất, rừng, tăng cường trồng bảo vệ rừng, diện tích rừng trái đất khơng bị giảm tăng lên [11] 2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Thế Giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Thế Giới Rừng yếu tố quan trọng sinh có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội, sinh thái mơi trường Trên thực tế rừng có lịch sử lâu dài hiểu biết rừng thực có từ kỷ thứ XIX Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng xem hệ sinh thái điển hình sinh Rừng thống mối quan hệ biện chứng sinh vật – thực vật với loại gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất môi trường Rừng dạng đặc trưng tiêu biểu tất hệ sinh thái cạn, đồng thời đối tượng tác động sớm mạnh người Dựa vào chức mà thực chất dựa vào tính chất mục đích sử dụng, rừng chia thành dạng sau: + Rừng phịng hộ: sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường Rừng phịng hộ lại chia thành loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển + Rừng đặc dụng: chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi du lịch Rừng đặc dụng bao gồm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hóa – lịch sử môi trường + Rừng sản xuất bao gồm loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp bảo vệ môi trường [5] Theo White Martin có có 10 quốc gia (Australia, 1996; Bolivia, 1996; Brazil, 1988, colombia, 1991; Indonesia, 2000; Mozambique, 1997; Philippine, 1997; Tanzania, 1999; Uganda, 2000 Zambia, 1995), nhằm tăng cường quyền sở hữu người dân địa giai đoạn 1988 – 2000 Một số quốc gia khác, chẳng hạn Chad, Comoros, Congo, Kenya, Morocco, Niger, Negeria, Swaziland Togo soạn thảo luật Lâm nghiệp phù hợp với hệ thống quản lý có tham gia cộng đồng năm 2002 Trong quốc gia khác, tham nhũng khai thác gỗ bất hợp pháp nguyên nhân giải thích nhiều nước chuyển sang hệ thống quản lý rừng sở cộng đồng [4] 2.3.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam Việt Nam xem nước có diện tích rừng tự nhiên lớn vùng Đông Nam Á Theo số liệu Bộ Nông Nghiệp phát triển Nơng thơn (NN & PTNT), tổng diện tích rừng nước năm 2010 13.258.843 ha, diện tích rừng tự nhiên 10.339.305 ha, rừng trồng chiếm 2.919.538 ha, độ che phủ 39,1%, khoảng 10 triệu rừng tự nhiên gần triệu rừng trồng Trong số đó, diện tích rừng tự nhiên nước ta thuộc loại rừng nghèo tái sinh, rừng già rừng tán kín chiếm 9% Và theo thống kê Cục kiểm lâm đầu năm đến tháng 9/2010 có 1.553,68 rừng bị chặt phá 5.364,85 rừng bị cháy Diện tích rừng tự nhiên nước ta suy giảm nghiêm trọng độ che phủ rừng khu vực miền Trung bị suy giảm nghiêm trọng Hiện độ che phủ rừng chưa đến 40%, diện tích rừng ngun sinh cịn 10% Đây vấn đề nghiêm trọng, biến đổi khí hậu, thời gian tới, Việt Nam phải tiếp tục hứng chịu nhiều đợt thiên tai tượng thời tiết El Nino, La Nina gây với tần suất ngày nhiều khốc liệt [6] Trong khoảng 10 năm trở lại quản lý rừng bền vững Nhà nước ngành quan tâm Những quan tâm thể văn pháp luật, thị nghị Chính phủ quy chế, quy trình, quy phạm ngành • Luật Bảo vệ phát triển rừng sửa đổi, năm 2004 Trong Luật Bảo vệ phát triển rừng, vấn đề quản lý rừng bền vững, đề cập đến như: - Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định - Bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi rừng, làm giàu rừng bảo vệ diện tích rừng có - Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái bảo tồn thiên nhiên, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài - Đối với bảo vệ phát triển rừng, Nhà nước có sách đầu tư phát triển loại rừng mang tính cơng ích hoạt động dịch vụ quan trọng để bảo vệ phát triển rừng Nhà nước có sách hỗ trợ, sách khuyến khích thu hút vốn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ phát triển vốn rừng - Về bảo đảm đời sống cư dân sống rừng, Nhà nước có sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng, định canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi, ngồi cịn quy định rõ quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng - Những hành vi bị nghiêm cấm: + Chặt phá, khai thác rừng trái phép + Săn, bắn, bắt, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép + Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng + Khai thác lâm sản không quy định pháp luật + Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác - Điều kiện sản xuất kinh doanh rừng sản xuất rừng tự nhiên khu rừng sản xuất rừng tự nhiên có chủ quan Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Chủ rừng tổ chức phải có hồ sơ cấp có thẩm quyền phê duyệt, gồm: dự án đầu tư; phương án bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng; khai thác rừng • Luật Bảo vệ môi trường Trong Luật Bảo vệ môi trường, vấn đề quản lý rừng bền vững quan tâm Cụ thể: 10 Biểu đồ 4.7 Diện tích trồng rừng từ năm 2007 - 2011 Nhìn vào bảng 4.7 biểu đồ 4.7 ta thấy, diện tích rừng trồng qua năm tăng giảm không đều, từ năm 2007 đến 2009 tăng lên 20,51 Từ năm 2009 đến 2011 lại giảm nhanh 110,02 Qua cho thấy cơng tác trồng rừng việc quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Tri Tôn từ năm 2007 đến năm 2009 thực tốt mang lại hiệu cao Năm 2009 đến năm 2011 quản lý việc trồng rừng, bảo vệ rừng nơi không cịn hiệu quả, diện tích rừng giảm xuống nhanh 110,02 Bảng 4.8 Tổng hợp loại trồng hỗn loài vùng núi huyện Tri Tôn năm 2011 44 “Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn” Cơ cấu trồng Mật độ (cây/ha ) Diện tích trồng (ha) Sao 500 vào vườn ăn 500 6,97 Tóc 500 vào vườn ăn 500 1,05 Dầu 355 + Xoài 178 vào vườn ăn 533 8,79 Sến 250 + Điều 250 vào vườn ăn 500 2,54 Sến 500 vào vườn ăn 500 3,45 Sao vào rừng 500 14,57 Sao đen 355 + Xoài 178 533 19,10 Xà cừ 500 vào rừng 500 1,20 Xà cừ 500 vào đất trống 500 1,76 10 Sến 500 vào rừng 500 6,19 ST T Tổng cộng 65,62 45 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ thể loài trồng hỗn loài vùng núi huyện Tri Tơn năm 2011 Nhìn vào bảng 4.8 biểu đồ 4.8 ta thấy Sao đen Xồi chiếm diện tích cao 19,10 ha, với mật độ 533 Tóc trồng với diện tích thấp 1,05 ha, với mật độ 500 vào vườn ăn Nhờ vào trồng rừng quản lý, bảo vệ phát triển rừng tốt Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn, rừng mang lại hiệu định: + Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có tính phịng hộ cao Sao, Tóc, Dầu, Sến, Xà cừ,… + Các hồ chứa nước người dân (các hố bơm chiến tranh để lại) hồ tự nhiện núi (Hồ Ơ Tà Sóc núi dài) dự trữ nước tốt, đảm bảo tưới tiêu cho: ăn trái, hoa màu trồng xen tán rừng 4.4.6 Công tác quản lý nương rẫy hoạt động sản xuất kinh doanh • Cơng tác quản lý canh tác nương rẫy Tình trạng người dân lên rừng lúc phát dọn làm rẫy vào mùa mưa xảy ra, chủ yếu đa số người dân tộc Khmer lên núi phát dọn trồng hoa màu, đậu xanh, trồng cà, trồng xu, … Ranh giới đất lâm nghiệp địa bàn quy họach cấm móc lâm nghiệp Việc canh tác nương rẫy, làm ruộng tiếp giáp với khu rừng quản lý chặt chẽ, hàng năm vào mùa khô tiến hành phát dọn đường băng cản lửa đốt chủ động khu vực vực rừng tiếp giáp với đất nơng nghiệp • Tình hình họat động sản xuất kinh doanh Tởng sớ sở họat động sản xuất kinh doanh cưa xẻ, chế biến gỗ địa bàn: 26 sở, hầu hết sở cấp phép Kinh doanh Trong đa số sở họat động qui mơ nhỏ, cơng suất cưa xẻ gỗ bình qn: 5m 3/tháng Nguồn gốc gỗ nhập vào sở chủ yếu gỗ tạp (Xồi, Mít, Bạch đàn, Cịng …) gỗ Keo tràm có nguồn gốc từ trồng phân tán dân từ rừng trồng 46 khai thác tỉa thưa, sản phẩm làm từ việc cưa xẻ, hàng mộc chủ yếu tiêu thụ tại địa phương, chỉ có vài sở tiêu thụ ngoài huyện và tỉnh Trong công tác quản lý: nhằm quản lý chặt chẽ nguồn gỗ địa bàn, Hạt Kiểm lâm tham mưu cho UBND huyện Tri Tôn thành lập tổ liên ngành gồm thành phần Kiểm lâm, Cảnh sát môi trường, Tài ngun Mơi trường, Chi cục thuế, Tài kế họach phối hợp tiến hành kiểm tra định kỳ sở kinh doanh cưa xẻ, chế biến gỗ Đa số cở sở cưa xẻ gỗ ngày vào nề nếp, chấp hành tương đối tốt quy định ngành Việc cấp phép kinh doanh sở cưa xẻ gỗ, Hạt Kiểm lâm Tri Tơn phối hợp chặt chẽ với phịng Tài – Kế họach tham mưu cho UBND huyện xem xét, kiểm tra vị trí đặt sở cưa xẻ gỗ trước cấp phép 4.5 Tình hình vi phạm mâu thuẫn phát sinh quản lý bảo vệ phát triển rừng Trong cơng tác QLBVR cịn gặp khơng khó khăn Vẫn cịn tình trạng xâm hại đến rừng cháy rừng, phá rừng,… Bảng 4.9 Số vụ vi phạm qua năm từ năm 2007 – 2012 47 “Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn” Số vụ vi phạm Năm Tổng số Cảnh cáo Phạt tiền Công khai Tổng số tiền phạt vụ (vụ) (vụ) (vụ) tiếp dân (vụ) (đồng) 2007 58 34 24 7.171.000 2008 52 13 38 6.230.000 2009 56 19 37 10.365.000 2010 45 19 41 76.937.000 2011 79 11 68 51.100.000 2012 57 40 11 57.180.000 Biểu đồ 4.9 Số vụ vi phạm đến rừng từ năm 2007 - 2012 Dựa vào bảng 4.9 ta thấy: năm 2007 – 2012 số vụ vi phạm có chênh lệch không nhiều mức cao, vụ vi phạm chủ yếu la khai thác rừng trái phép, vi phạm quy định chung nhà nước bảo vệ rừng, vi phạm thủ tục hành chính,… Tổng số vụ vi phạm từ năm 2007 đến 2008 giảm xuống vụ, số vụ phạt tiền tăng lên 14 vụ, số tiền phạt hành lại giảm, cho thấy năm đó, việc quản lý bảo vệ ý thức trách nhiệm người dân tăng lên nhanh Tuy nhiên, từ 2008 đến 2009 tổng số vụ vi phạm tăng lên vụ, số vụ 48 phạt tiền giảm xuống vụ, số tiền phạt lại tăng lên, cho thấy việc quản lý bảo vệ không chặt chẽ ý thức người dân giảm xuống Đặc biệt vào năm 2009 đến 2010 tổng số vụ vi phạm giảm xuống 11 vụ, số vụ phạt tiền tăng lên vụ, số tiền phạt tăng lên nhiều, cho thấy tình hình vi phạm ngày nghiêm trọng Trong năm lại 2011 đến 2012, tổng số vụ vi phạm giảm xuống nhiều 22 vụ, số vụ phạt tiền giảm xuống 28 vụ, số tiền phạt giảm khơng nhiều Vì thế, năm 2012 Hạt tiến hành dùng biện pháp xử phạt công khai tiếp dân 11 vụ, để cao ý thức người dân việc quản lý bảo vệ rừng Bảng 4.10 Tổng hợp loại mâu thuẫn xảy quản lý rừng Chú thích: 2: Mức độ cao 1: Mức độ trung bình 0: Mức độ thấp thấp “Nguồn: Phỏng vấn, điều tra” Xã Người xã xã Những nhận rừng Người có rừng khơng có rừng Lê Trì 1 Lương Phi 1 Châu Lăng 0 Qua bảng 4.10 cho thấy có nhiều mâu thuẫn xảy ra, hộ có rừng khơng có rừng xảy nghiêm trọng (2 xã Lương Phi, Châu Lăng xảy nhiều mâu thuẫn nhất) Mâu thuẫn mức độ trung bình hộ xã ngồi xã, mức độ mâu thuẫn xảy thấp hộ nhận rừng Nguyên nhân gây phát sinh mâu thuẫn chủ yếu phân chia rừng cho hộ dân khơng đều, mâu thuẫn hộ gia đình dẫn đến đốt phá rừng, đốt lấy mật ong,… 4.6 Các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng Bảng 4.11 Các tổ chức, cá nhân tham gia vào quản lý bảo vệ rừng 49 STT Tên tổ chức, cá nhân Tỷ lệ tham gia (%) Hạt trưởng 100 Trạm trưởng 100 Hộ gia đình 72,5 Kiểm lâm địa bàn, tổ dân quân tự vệ 100 “Nguồn: Phỏng vấn, điều tra” Qua bảng 4.11 ta thấy tham gia tổ chức cộng đồng vào công tác QLBVR xã đa dạng Các tổ chức cầu nối quyền người dân, xây dựng mối quan hệ mật thiết với cộng đồng dân cư Mỗi tổ chức điều có vai trị riêng + Hạt trưởng người tổ chức thực công việc trường xã có rừng Phối hợp với cán hạt triển khai thực hoạt động QLBVR xuống tận ấp, tổ hộ gia đình Chịu trách nhiệm giải tồn xảy địa phương như: tranh chấp đất đai, QLBVR, mâu thuẫn hộ thực việc QLBVR,… + Trạm trưởng người thay mặt nhân dân quản lý trực tiếp diện tích rừng xã, có cố xảy cháy rừng, vi phạm Thì Trạm trưởng huy động cơng an xã, dân quân tự vệ, nhân dân xung quanh vùng tham gia vào dập lửa, đồng thời báo lên huyện Là người phổ biến cho nhân dân nội dung liên quan đến QLBVR có thị cấp + Hộ gia đình người quản lý, bảo vệ hưởng lợi trực tiếp từ diện tích rừng giao Khi xảy cháy rừng hộ gia đình phải trực tiếp tham gia, đồng thời phát cháy rừng trường hợp phá rừng trái phép phải báo cho quan có thẩm quyền + Kiểm lâm địa bàn, tổ dân quân tự vệ: phối hợp với hộ gia đình tham gia QLBVR + Các quan khác (Chi đoàn niên, chủ tịch xã, bí thư Đảng ủy xã, …): phối hợp để bảo vệ phát triển rừng, thông qua tuyên truyền, giáo dục, giúp đỡ nhân dân việc trồng rừng, hỗ trợ vốn phát triển,… Qua cấu trúc quản lý rừng theo hộ gia đình ta thấy có điểm mạnh, điểm yếu sau: - Điểm mạnh: Hộ gia đình có ý thức, trách nhiệm việc quản lý, bảo vệ diện tích rừng Biết phối hợp để tạo mơ hình nơng lâm kết 50 hợp (Chăn ni, trồng ăn tán rừng) để tăng thêm thu nhập cho gia đình - Điểm yếu: Cấu trúc quản lý rừng theo hộ chưa có gắn kết với lãnh đạo, đạo xã Trong thực tế xã, hộ hoạt động độc lập, tự quản Quan niệm rừng giao cho hộ, trách nhiệm hộ phải tự quản lý So với giao rừng cho cộng đồng, giao rừng cho hộ tạo nhiều chủ rừng hơn, lực lượng quản lý rừng huyện cịn mỏng, khơng đủ lực để quản lý, đạo, hướng dẫn giám sát Gây khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng Bảng 4.12 Tỷ lệ người dân xã tham gia quản lý bảo vệ rừng huyện Tri Tôn STT Xã Tỷ lệ tham gia (%) Lương Phi 70 Châu Lăng 65 Lê Trì 75 Ba Chúc 80 “Nguồn: vấn, điều tra” Qua bảng 4.12 ta thấy tham gia người dân vào công tác QLBVR tương đối cao tất xã điều 60% Vì người dân người trực tiếp tham gia quản lý, bảo vệ diện tích rừng giao người hưởng lợi trực tiếp từ diện tích rừng Đồng thời người dân cịn thành lập tổ PCCCR phối hợp chặt chẽ với lực lượng khác Hạt kiểm lâm huyện, dân quân tự vệ, công an xã,…để thực hoạt động QLBVR Đồng thời, phát cháy rừng trường hợp phá rừng trái phép, người dân có trách nhiệm báo với quyền địa phương để giải Vào thời điểm hay có xảy cháy rừng Hạt Kiểm lâm huyện thơng báo u cầu phải trọng đến diện tích rừng mình, đồng thời nghiêm cấm hành vi xảy cháy rừng Tổ dân quân tự vệ công an xã lực lượng bảo vệ, phịng cháy cho tồn thể rừng xã Và chủ rừng chịu trách nhiệm diện tích rừng Triển khai ranh cản lửa, làm đường băng cản lửa xảy cháy rừng lực lượng huy động tồn dân quanh vùng tham gia dập lửa Dù công cụ thô sơ như: cành cây, dao,… người dân quanh vùng nhiệt tình giúp đỡ 51 Từ giao rừng cho hộ dân quản lý số vụ cháy rừng xảy mức độ thiệt hại Vì rừng thường xun chủ rừng theo dõi, quản lý bảo vệ nên phát sớm dập tắt kịp thời Bảng 4.13 Người dân tham gia số hoạt động liên quan đến QLBVR STT Hoạt động Tỷ lệ tham gia (%) Trồng rừng 90 Phát dọn thực bì, tỉa thưa 70 Phòng cháy chữa cháy rừng 100 Tuyên truyền, giáo dục 85 Tuần tra bảo vệ rừng 80 “Nguồn: vấn, điều tra” Qua bảng 4.13 ta thấy tỷ lệ người dân tham gia QLBVR tương đối cao điều 70% Trong có cơng tác PCCCR người dân quan tâm lớn nhất, nguyên nhân người dân muốn bảo vệ khu rừng quản lý, khơng cho bị cháy, khu rừng người dân đầu tư trồng loại ăn quả, nông nghiệp tán rừng như: tiêu, bưởi, quýt,…nên từ năm 2007 đến năm 2012, xảy 23 vụ cháy năm 2007, 2008, 2010, không gây thiệt hại lớn rừng người dân Cịn cơng tác tỉa thưa rừng, phát dọn thực bì người dân quan tâm vùng núi nơi chủ yếu rừng phòng hộ, tỉa thưa rừng, phát dọn thực bì cần có thời gian lâu dài đợi giấy phép kiểm lâm 4.7 Thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng • Thuận lợi - Nguồn lao động dồi - Người dân thường xuyên hướng dẫn cách phòng cháy chữa cháy rừng - Địa hình đồi núi đồng thích hợp cho việc phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp - Người dân sống gần rừng gắn bó với rừng nên có nhiều kinh nghiệm việc quản lý bảo vệ phát triển rừng - Khí hậu thời tiết vùng đồi núi thích hợp cho phát triển lâm nghiệp 52 - Việc phát triển rừng theo kiểu nông – lâm kết hợp, vườn rừng đầu tư trọng - Hoạt động khuyến nơng – khuyến lâm huyện, hình thành phát triển, góp phần tích cực việc tham gia bảo vệ phát triển rừng - Công tác phòng cháy chữa cháy rừng thực tốt, nên xảy cháy rừng • Khó khăn - Công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân quản lý bảo vệ rừng hạn chế hiệu chưa cao - Chưa lôi nhiều tổ chức, cộng đồng, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng - Người dân chưa thực thấy lợi ích từ rừng mang lại, chưa tham quan mơ hình nơng – lâm kết hợp, vườn rừng mang lại hiệu kinh tế cao vùng khác - Chưa chọn giống trồng phù hợp, đa mục đích có giá trị cao - Do trồng rừng với quy mô lớn, nên vượt khả quản lý giám sát dẫn đến chất lượng rừng khơng có - Thường xun xảy tình trạng phá rừng làm rẫy, xen dần loại ăn quả, tầm vong, rừng biến - Bộc lộ mặt lỗi thời, cần có điều chỉnh định hướng lại chiến lược phát triển rừng - Việc phát triển rừng chưa bền vững: sống người dân gắn kết với rừng, việc quản lý không dẫn đến buông lỏng, chất lượng rừng trồng khơng kiểm sốt được, việc quản lý cập nhật tình hình tăng trưởng rừng năm khơng thực - Việc đầu tư chương trình trồng rừng khơng cịn thu hút, xuất nạn đầu cơ: mua bán sang nhượng đất rừng, dự án, đàu tư du lịch, nghỉ dưỡng phát triển tràn lan,… - Việc quy hoạch đất chưa chặt chẽ, việc phân chia đất rừng chưa phù hợp dẫn đến nhiều tượng phát sinh sau này, tượng xâm lấn đất lâm nghiệp - Thiếu vốn đầu tư cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Thu nhập từ rừng người dân cịn ỏi - Nhiều hộ nghèo vùng núi, có sống phụ thuộc nhiều vào rừng - Diện tích đất lâm nghiệp không nhiều, nên việc phát triển ngành lâm nghiệp không cao - Thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp khó khăn, ảnh hưởng đến sống người dân 53 4.8 Cơ hội, thách thức công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Tri Tơn thời gian tới • Cơ hội - Cơ sở hạ tầng phát triển Đường giao thơng bê tơng hóa, hệ thống điện quốc gia tận địa phương để phục vụ cho hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp sinh hoạt người dân - Nhà nước ban hành nhiều sách đổi vấn đề bảo vệ phát triển rừng - Có nhiều chương trình dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng (Đề án bảo vệ phát triển rừng sản xuất rừng tràm Bình Minh (xã Tà Đảnh) rừng tràm Viễn Thông (xã Tân Tuyến) huyện Tri Tôn) Tạo hội cho người dân nâng cao trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng phát triển kinh tế hộ gia đình - Sản phẩm từ mơ hình nơng – lâm kết hợp (như xoài, tiêu, bưởi, quýt,…) trồng tán rừng số hộ dân thị trường ưa chuộng có giá trị cao Vì vậy, sống họ cải thiện nên việc quản lý bảo vệ phát triển rừng tốt • Thách thức - Cịn gặp nhiều khó khăn việc áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật việc quản lý bảo vệ phát triển rừng - Hệ thống thủy lợi vùng núi chưa đảm bảo (người dân chủ yếu lấy nước từ hồ tự nhiên núi) Vào mùa khơ xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất nông – lâm nghiệp sinh hoạt - Giá thị trường lâm sản thị trường tiêu thụ chưa ổn định thiếu nguồn vốn đầu tư - Thường xuyên xảy tình trạng phá rừng để lấy gỗ, củi, săn bắt động vật hoang dã cò, chim, …trên khu rừng tràm - Nguồn vốn nhà nước hạn chế, dự án lúc đến với cộng đồng, người dân trông chờ vào hỗ trợ nhà nước dự án - Việc vay vốn để phát triển rừng mở rộng mơ hình nơng – lâm kết hợp người dân chưa cao họ sợ rủi ro 4.9 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng đươc đẩy mạnh, bước chuyển biến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, làm cho rừng có chủ thực sự, gắn liền quyền lợi với trách nhiệm, tạo điều kiện để 54 người dân bảo vệ rừng diện tích rừng giao, giúp đồng bào miền núi làm chủ đất rừng sản xuất kinh doanh rừng có hiệu Qua kết nghiên cứu, qua phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đề xuất số giải pháp sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục như: họp dân, phát thanh, xây dựng bảng Panô, treo băng – ron, bảng cấm lửa,… để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân ngồi xã tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng - Hiện có nhiều dự án liên quan đến rừng thực hiện, UBND huyện cần phải chủ động tiếp cận để đưa dự án huyện, góp phần tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình, có nguồn vốn để phát triển khu rừng - Cho người dân huyện tiếp cận với vùng khác có mơ hình nơng lâm kết hợp, vườn rừng mang lại hiệu kinh tế cao để họ tham quan, học hỏi làm theo - Cần áp dụng thành tựu khoa học công nghệ việc lai tạo chọn giống cấy trồng phù hợp, đa mục đích có giá trị cao để phục vụ kiệp thời cho công tác trồng rừng năm - Tăng cường công tác quản lý giám sát, tuần tra bảo vệ rừng khu rừng vực đỉnh, độ dốc cao, đầu suối,…để bảo vệ rừng toàn vẹn nâng cao chất lượng rừng có - Cần thực tốt công tác xã hội hóa lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và áp dụng các mô hình khuyến lâm nhằm nâng cao đời sống hợ nhận khoán rừng, giảm tình trạng phá rừng làm rẫy, xen dần loại ăn quả, tầm vong, rừng biến - Cần điều chỉnh định hướng lại chiến lược phát triển rừng Nghiên cứu, thử nghiệm loài địa, loài thuốc nam,…có thể trồng tán rừng: nghiên cứu, nhân rộng mơ hình nơng lâm kết hợp có hiệu - Cần thực tốt cơng tác khốn rừng trình tự thủ tục, phân chia đất rừng hợp lý, công Tránh để bất cập xảy tra hộ nhiều, hộ ít, hộ khơng có - Các cấp quyền cần quan tâm có hỗ trợ kỹ thuật, nguồn vốn cho hộ gia đình, có thị trường ổn định để người dân yên tâm sản xuất có thu nhập ổn định Tránh xuất nạn đầu cơ: mua bán sang nhượng đất rừng; dự án, đầu tư du lịch, nghĩ dưỡng phát triển tràn lan,… - Cần tạo điều kiện vốn tập huấn kiến thức mơ hình trồng rừng kết hợp với chăn nuôi để người dân mạnh dạng làm theo 55 - Cần xây dựng thêm hồ chứa nước núi, để dự trữ nước vào mùa khô, đảm bảo đầy đủ nước phục vụ cho tưới tiêu chữa cháy rừng có cố cháy rừng xảy - Xây dựng mơ hình kinh tế hộ gia đình, để tăng thêm thu nhập cho hộ, giảm thiểu tác động xấu rừng Trong biện pháp cụ thể đề xuất, nhận thấy vấn đề vốn kiến thức mơ hình trồng rừng kết hợp với chăn nuôi biện pháp nên ưu tiên phát triển Các hộ giao khốn, cần hiểu tác dụng rừng góp phần vấn đề ổn định phát triển kinh tế địa phương gia đình nhận khốn nói riêng Qua lợi ích kinh tế người dân ý thức rõ trách nhiệm người nhận khoán, bảo vệ rừng không bảo vệ tài sản mà cịn bảo vệ sức khỏe họ, người dân địa bàn, từ thúc đẩy ý thức người dân tự giác tham gia bảo vệ rừng kể người nhận khốn khơng nhận khốn Chính quyền địa phương cần hỗ trợ vốn kiến thức, để người dân tham gia mơ hình nơng – lâm kết hợp, giúp người dân an tâm mạnh dạng làm theo Song song khoa học kĩ thuật yêu cầu quan trọng việc bổ trợ cho việc sản xuất, nghiên cứu phát triển giống trồng điều kiện để phát triển vốn rừng, tăng thu nhập cho hộ gia đình, phát triển kinh tế địa bàn huyện PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm qua công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Tri Tơn có chuyển biến tích cực, việc chuyển hướng từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội phần khai thác tiềm lợi lâm nghệp, thu hút nhiều thành phần xã hội tham gia Trên sở nghiên cứu tình hình quản lý rừng cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng huyện, tơi rút số kết luận sau: - Do diện tích đất lâm nghiệp chiếm 7.960,97 (13%) nên việc phát triển Lâm nghiệp huyện Tri Tôn không cao Tuy nhiên, lại có điều kiện khác để phát triển Lâm nghiệp như: nguồn lao động dồi dào, có nhiều chương trình dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng (Đề án bảo vệ phát triển rừng sản xuất rừng tràm Bình Minh (xã Tà Đảnh) rừng tràm Viễn Thông (xã 56 Tân Tuyến) huyện Tri Tơn), người dân có kiến thức để bảo vệ phát triển rừng - Cơ cấu tổ chức Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn chặt chẽ, phát huy chức năng, vai trị cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện - Thực trạng QLBVR: + Công tác tuần tra bảo vệ rừng: quan tâm sâu sắc Cấp ủy UBND cấp địa phương, phối hợp ban ngành – đồn thể quyền địa phương lực lượng chuyên trách ( Công an – Quân – Kiểm lâm ) thực nhiệm vụ QLBVR, phòng cháy chữa cháy rừng tốt, diện tích rừng phịng hộ thuộc vùng dự án bảo vệ tương đối an tồn + Cơng tác PCCCR: từ năm 2007 - 2012 xảy 23 vụ cháy rừng, không gây thiệt hại lớn, nguyên nhân cháy người dân bất cẩn việc dùng lửa sản xuất khai thác như: đốt lấy mật ong, đốt dọn vệ sinh rừng + Công tác kiểm lâm địa bàn: Trạm Kiểm lâm thành lập lực lượng QLBVR (Tổ PCCCR) nên thực tốt nhiện vụ QLBVR PCCCR Vì thời gian qua, số vụ vi phạm đến rừng cháy rừng địa bàn huyện xảy + Cơng tác phát triển vốn rừng: Việc khảo sát thiết kế, bố trí trồng phù hợp điều kiện lập địa, ưu tiên bố trí cấu trồng có ăn quả, địa, có giá trị kinh tế đảm bảo Đồng thời thường xuyên theo dõi diễn biến độ che phủ rừng, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, trồng mới, khoanh nuôi để tăng diện tích rừng + Cơng tác tun truyền giáo dục thực tốt thời gian qua (đã xây dựng 10 bảng Panơ cố định xi măng có nội dung tuyên truyền công tác chống chặt phá rừng, khai thác đất đá phòng cháy chữa cháy rừng,…) Tuy nhiên, số người dân không nhận thức trạng vi phạm đến rừng + Việc canh tác nương rẫy quản lý chặt chẽ, tình trạng người dân lên rừng lúc phát dọn làm rẫy vào mùa mưa dẫn xảy ra, chủ yếu đa số người dân tộc Khmer lên núi phát dọn trồng hoa màu, đậu xanh, trồng cà, trồng xu, … + Tình hình vi phạm mâu thuẫn phát sinh quản lý bảo vệ rừng: Từ năm 2007 – 2012 xảy 347 vụ, tổng số tiền phạt hành 57 208.983.000 đồng, nguyên nhân chủ yếu khai thác rừng trái phép, vi phạm quy định chung nhà nước bảo vệ rừng, vi phạm thủ tục hành chính,… + Sự tham gia người dân vào công tác QLBVR tương đối cao, rừng nơi quản lý chặt chẽ Tuy nhiên, số hộ dân ý thức vai trị to lớn rừng nên vi phạm, gây ảnh hưởng đến rừng 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, có số kiến nghị sau: - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân nhận thức rõ về lợi ích trước mắt và lâu dài của việc trồng rừng nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm của người dân quá trình xây dựng và phát triển vớn rừng - Tăng cường vai trị PCCCR mùa khơ tồn xã hội, vừa bảo vệ rừng vừa tạo thêm thu nhập cho người dân - Củng cố thành lập thêm tổ hợp tác bảo vệ phát triển rừng, có sách cho vay sản xuất NLKH nhằm tạo điều kiện cho dân có thêm nguồn vốn sản xuất, chăn nuôi, nâng cao đời sống, nâng cao vai trò, trách nhiệm người dân quá trình quản lý bảo vệ rừng - Hỗ trợ thêm nguồn kinh phí cho lực lượng Kiểm lâm khu vực vùng đồi núi, đồng thời quan tâm đến đời sống của các cán bộ ngành nhiều - Đầu tư xây dựng thêm hồ chứa nước nguồn có thể trữ nước với dung lượng lớn vào mùa mưa; đồng thời nạo vét hờ Ơ Tà Sóc, đảm bảo lượng nước phục vụ công tác PCCCR vào mùa khô, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và phục vụ khách du lịch - Ưu tiên đào tạo các chuyên viên, cán bộ trung cấp và đại học chuyên ngành đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển sản xuất của vùng - Tạo điều kiện ưu đãi cho các nhà đầu tư và ngoài nước hợp tác đầu tư tại vùng (xây dựng nhà máy, xí nghiệp chế biến, bảo quản các sản phẩm nông, lâm nghiệp ) - Thực hiện kênh phân phối cho các sản phẩm lâm nghiệp, nông nghiệp và chăn nuôi nội địa nhằm đảm bảo đầu cho các loại hàng hóa - Thực hiện chính sách giao thương ở tầm vĩ mô qua các cửa khẩu biên giới tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp 58 ... rừng thực đề tài: ? ?Đánh giá công tác quản lý bảo vệ và phát tri? ?̉n rừng ở Hạt kiểm lâm huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang giai đoạn năm 2007 đến năm 2012? ?? PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 3.2.4 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát tri? ??n rừng địa bàn quản lý Hạt kiểm lâm huyện Tri tôn Công tác tổ chức tuần tra bảo vệ rừng; cơng tác phịng cháy chữa... trạng công tác quản lý bảo vệ phát tri? ??n rừng địa bàn quản lý Hạt kiểm lâm huyện Tri tôn 4.4.1 Công tác tổ chức tuần tra bảo vệ rừng Trên địa bàn huyện Tri Tôn thành lập Ban huy vấn đề cấp bách công

Ngày đăng: 22/03/2015, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan