Tác động của du lịch đến sự phát triển đời sống kinh tế xã hội của đô thị cổ Hội An

102 1.5K 5
Tác động của du lịch đến sự phát triển đời sống kinh tế xã hội của đô thị cổ Hội An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ HUYỀN YẾN Tác động du lịch đến phát triển đời sống kinh tế xã hội đô thị cổ Hội An : \b LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI, 2006 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 13 Các lý thuyết khái niệm công cụ: 16 2.1 Các lý thuyết: 16 2.1.1 Lý thuyết hành động xã hội M.Weber 16 2.1.2 Lý thuyết tương tác biểu trưng 17 2.1.3 Lý thuyết trao đổi 18 2.2 Các khái niệm công cụ: 20 2.2.1 Khái niệm phát triển 20 2.2.2 Khái niệm văn hoá 24 2.2.3 Khái niệm bảo tồn 24 CHƢƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 26 Vài nét địa bàn nghiên cứu: 26 1.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý – dân số: 26 1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội: 27 1.3 Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục 28 1.3.1 Điều kiện văn hoá 28 1.3.2 Điều kiện y tế 28 1.3.3 Điều kiện giáo dục 28 Lịch sử phát triển đô thị cổ Hội An 29 Du lịch - điểm mạnh Đô thị cổ Hội An 31 3.1 Sự phát triển du lịch đô thị cổ Hội An 31 3.2 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch 38 3.2.1 Nhân tố khách quan 38 3.2.2 Nhân tố chủ quan 41 Tác động Du lịch đến phát triển kinh tế – xã hội văn hoá đô thị cổ Hội An46 4.1 Tác động đến biến đổi cấu xã hội 46 4.1.1 Tác động du lịch đến dân số 46 4.1.2 Tác động du lịch đến nghề nghiệp 50 4.1.3 Tác động du lịch đến trình độ học vấn 53 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến 4.2 Tác động đến phát triển kinh tế xã hội 54 4.3 Tác động đến phát triển văn hoá 63 4.3.1 Phát triển văn hoá vật thể (trên mặt đất lòng đất) 64 Hoạt động du lịch gắn liền với công tác bảo tồn đô thị cổ Hội An 72 5.1 Lý mục tiêu bảo tồn 72 5.2 Những định hướng giải pháp bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ khu phố cổ Hội An 74 5.2.1 Tình hình kết bảo tồn quần thể kiến trúc khu phố cổ Hội An 74 5.2.2 Các vấn đề đặt là: 81 5.2.3 Những định hướng nhằm bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ khu phố cổ Hội An 86 PHẦN III - KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC 93 Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến PHẦN I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Trong lịch sử phát triển đô thị Việt Nam thời cổ đại trung đại, Hội An thành thị vào loại cổ xƣa Trƣớc Hội An có Luỹ Lâu, Long Biên, Tống Bình, Đại La thời Bắc thuộc, Thăng Long, Vân Đồn thời Lý, Trần, Lê Ngay vùng hạ lƣu sông Thu Bồn, trƣớc Hội An có Chiêm Cảng Champa Hội An đời vào khoảng cuối kỷ 16, phát đạt kỷ 17, 18 suy giảm dần từ kỷ 19 để cuối thị vang bóng thời Về quy mô đô thị thời thịnh vƣợng nó, Hội An chƣa phải thị to lớn Trong kỷ 17, 18 Hội An đứng sau Thăng Long - Kẻ Chợ, Phú Xuân - Huế Tuy nhiên, phƣơng diện khác, Hội An lại có vị trí, vai trị mang đặc điểm riêng nó, tạo nên dáng vẻ giá trị lịch sử-văn hoá độc đáo Điều đặc biệt quan trọng nay, đô thị cổ Hội An cịn để lại tổng thể di tích phong phú, đa dạng tƣơng đối nguyên vẹn phố xá, bến cảng, kiến trúc dân dụng tơn giáo, tín ngƣỡng văn hố dân gian Trong đó, trải qua biến thiên lịch sử điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên, hầu hết đô thị cổ khác bị huỷ hoại cải tạo hoàn toàn, để lại mặt đất số di tích rời rạc Di tích thị cổ Hội An đƣợc bảo tồn đến trƣờng hợp Việt Nam trƣờng hợp có giới Vì thế, Hội An trở thành tâm điểm ý đông đảo nhân dân nƣớc quốc tế Ngày 21/12/2003, Hội An, văn phòng UNESCO Việt Nam Uỷ ban UNESCO Việt Nam tổ chức toạ đàm chủ đề “Du lịch văn Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến hố” Đây hoạt động khn khổ dự án phát triển du lịch bền vững mà UNESCO tiến hành Qua năm kể từ đƣợc UNESCO cơng nhận Di sản văn hố giới (1999), Hội An bƣớc chuyển trở thành điểm du lịch văn hoá quan trọng miền Trung Việt Nam Đến nay, du lịch chiếm tỷ trọng 58% cấu kinh tế chung Hội An mạnh hàng đầu thị xã Du lịch ngành kinh tế quan trọng chủ yếu thị xã, ngƣời dân nơi ngày có xu hƣớng sống thu nhập dựa vào du lịch Kể từ năm 1999 đến nay, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân Hội An có nhiều thay đổi đáng kể Phố cổ Hội An trở thành phố xá loại hình dịch vụ du lịch phục vụ du khách nƣớc với galery, cửa hàng may mặc, cửa hàng bán đồ lƣu niệm, quán ăn, nhà hàng, khách sạn… Du khách đến với Hội An khơng Hội An cịn lƣu giữ đƣợc kiến trúc, cơng trình cổ xƣa mà Hội An cịn để lại dấu ấn với du khách lễ hội văn hoá dân gian đặc trƣng, ăn đặc sắc khơng nơi có Ở Hội An có nét đẹp truyền thống phƣơng Đông, làm liên tƣởng đến cội nguồn, quay lại với nét đẹp cuả sắc văn hoá dân tộc Do giá trị văn hoá nghệ thuật di tích lịch sử khu phố cổ kết hợp với hoạt động văn hoá tinh thần độc đáo tình cảm mến khách nhân dân Hội An mà thị cổ Hội An đón tiếp ngày nhiều du khách hơn, đặc biệt du khách nƣớc Nếu nhƣ vào đầu thập kỷ 90 có vài trăm lƣợt khách du lịch đến tham quan năm gần số lên tới hàng trăm nghìn lƣợt khách Hoạt động du lịch dịch vụ Hội An góp phần quan trọng tổng thu nhập hàng năm GDP thị xã Hội An đồng thời nâng cao mức thu nhập hàng năm đời sống nhân dân đô thị cổ Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Khi nhận xét triển vọng ngành du lịch Hội An, ông R.Burns, Chủ tịch Hội đồng du lịch lữ hành giới WTTC đánh giá: “Hội An điểm du lịch hấp dẫn vùng Đông Nam Á” Với tất lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động du lịch đến phát triển đời sống kinh tế đời sống xã hội đô thị cổ Hội An” cho khoá luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: 2.1 Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đặt kiện, tƣợng mối liên hệ, tác động lẫn Sự phát triển kinh tế, xã hội đô thị cổ Hội An đƣợc đặt dƣới tác động phát triển du lịch nhƣ bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số lý thuyết xã hội học vận dụng vào thực tiễn nhƣ: lý thuyết vai trò xã hội, lý thuyết chức năng, lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu giúp thấy đƣợc nguyên nhân làm cho du lịch Hội An góp phần đƣa hƣớng nhìn thực trạng phát triển đô thị cổ Hội An mặt dƣới tác động du lịch, đồng thời góp phần với nhà quản lý, sách phát triển du lịch địa phƣơng có đƣợc hƣớng công tác trùng tu bảo tồn đô thị cổ Hội An hiệu để du lịch Hội An ngày mạnh không cho riêng Hội An mà cho nƣớc Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Vận dụng kiến thức lý thuyết xã hội học để phân tích tác động du lịch đến phát triển đời sống kinh tế đời sống xã hội thị cổ Hội An Từ rút đƣợc kinh nghiệm, khuyến nghị giải pháp để cơng bảo tồn khu di tích sản phẩm văn hoá Hội An ngày đƣợc quan tâm mức, góp phần vào phát triển du lịch thị xã 3.2 Nhiệm vụ: - Phân tích đánh giá phát triển du lịch thị xã Hội An - Làm rõ nguyên nhân phát triển ngành du lịch Hội An - Những tác động du lịch đến phát triển thị xã: tác động đến phát triển kinh tế, tác động đến phát triển xã hội, tác động đến phát triển văn hoá Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu: 4.1 Khách thể khảo sát: Ngƣời dân nhà quản lý đô thị cổ Hội An Các khách thể khảo sát cung cấp thông tin liên quan đến tác động du lịch đến phát triển kinh tế phát triển xã hội đô thị cổ Hội An 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động du lịch đến phát triển đời sống kinh tế, xã hội Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến ngƣời dân Hội An 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Tác động du lịch đến phát triển kinh tế: đời sống, thu nhập, ngành nghề liên quan đến du lịch Tác động du lịch đến phát triển xã hội: phát huy giá trị văn hoá tinh thần: lễ hội, văn hoá dân gian, sinh hoạt chùa, hội quán… 4.4 Phạm vi khảo sát Nghiên cứu đƣợc tiến hành vào tháng 05 tháng 06 năm 2005 phố cổ Hội An 4.5 Mẫu nghiên cứu Trên quan điểm cách tiếp cận hƣớng vào tập trung nghiên cứu tác động du lịch đến phát triển đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá thị xã Hội An, nghiên cứu tiến hành chọn mẫu khảo sát theo tiêu chí sau: Tập trung phƣờng có nhiều di tích lịch sử, di tích văn hố khu du lịch Tập trung phƣờng có nhiều ngành nghề truyền thống Tập trung phƣờng có nhiều khách du lịch cƣ trú nhiều cƣ dân địa phƣơng làm ngành nghề liên quan đến du lịch Tại phƣờng hộ gia đình đƣợc tiếp cận vấn cá nhân, điều tra bảng hỏi Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng hƣớng tiếp cận “từ dƣới lên” tức dựa theo quan điểm, ý kiến ngƣời dân để nhìn nhận vấn đề mang tính dân chủ, sâu sắc, hiệu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Có thể coi phát triển kinh tế xã hội đô thị cổ Hội An nhƣ phận tách rời phát triển du lịch - thuộc kiến trúc thƣợng tầng xã hội, đồng thời, sản phẩm sở hạ tầng có xã hội, đƣợc hình thành đáp ứng sở hạ tầng ấy, mà trƣớc hết điều kiện kinh tế - xã hội Mặt khác, tƣơng tác chịu chi phối mạnh mẽ phận khác thuộc kiến trúc thƣợng tầng hệ giá trị - chuẩn mực, hệ thống pháp luật…và với yếu tố tác động trở lại sở hạ tầng - Quan điểm lịch sử: Cách tiếp cận yêu cầu nghiên cứu tác động du lịch đến phát triển kinh tế xã hội phải đƣợc đặt điều kiện lịch sử cụ thể thời gian, không gian, gắn với văn hoá vùng – miền Đề tài nghiên cứu đƣợc thực bối cảnh đất nƣớc đổi với q trình cơng nghiệp hố - đại hoá phát triển theo chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đô thị cổ Hội An đƣợc UNESCO công nhận Di sản Thế giới, vận động biến đổi động lực khách quan tạo chịu chi phối, quy định thực xã hội mà du lịch yếu tố quan trọng Do đó, nghiên cứu, cần ý vận động biến đổi Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Nghiên cứu việc tác động du lịch với quan điểm lịch sử cụ thể phải xuất phát từ đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng, nƣớc, không tách rời ảnh hƣởng văn hố sách xã hội - Phương pháp tiếp cận văn hố: Tính tất yếu vận động xây dựng đời sống văn hoá cách mạng XHCN đƣợc nhà lý luận Macxit làm sáng tỏ nhiều phƣơng diện, nội dung quan trọng đƣợc đề cập vai trị việc xây dựng đời sống văn hố mục tiêu nội dung xây dựng đạo đức mới, lối sống Đời sống văn hoá tinh thần thuộc ý thức ngƣời, chịu quy định sản xuất vật chất hình thái kinh tế-xã hội định Do vậy, vận động phát triển văn hố ln bị chi phối phát triển kinh tế Du lịch phát triển, kinh tế đƣợc nâng cao, đời sống ổn định Hội An có điều kiện thuận lợi để xây dựng đời sống văn hố có hiệu cao cho thị xã 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Nghiên cứu sử dụng thơng tin từ báo cáo, số liệu thống kê thị xã Hội An Các báo cáo hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An Các số liệu định lƣợng, định tính từ số đề tài nghiên cứu khoa học Đô thị cổ Hội An, từ niên giám thống kê thị xã Hội An Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng số tƣ liệu viết nghiên cứu Hội An Trang Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến đoạn lịch sử cụ thể, thể trình giao lƣu kinh tế – văn hóa miền, dân tộc - Bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ nhƣ quần thể khu phố cổ Hội An nói chung cịn nhằm mục đích thể truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn”, thể lòng tri ân sâu sắc ngƣời công lao tạo dựng, tô bồi nên di sản văn hóa giới lóp tiền nhân, đồng thời để giáo dục truyền thống sáng tạo giá trị lịch sử – văn hóa độc đáo cha ông cho hệ trẻ - Bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ giữ lại tế bào sống quần thể kiến trúc sống, tạo nên hấp lực tuyệt vời để thu hút khách tham quan, vậy, việc bảo tồn nhằm mục đích khai thác nguồn tiềm nhân văn để đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt ngành du lịch, dịch vụ - Từ đƣợc ghi tên vào danh mục di sản văn hóa giới, việc bảo tồn nhà gỗ nhƣ tồn di sản văn hóa Hội An cịn nhằm mục đích thực điều khoản quy định theo nội dung Công ƣớc, Hiến chƣơng UNESCO nhƣ văn pháp lý quốc tế khác có liên quan mà Việt Nam ký kết tham gia 5.2.3.2 Những nguyên tắc bảo tồn Khu phố cổ Hội An mang chất thị, chịu tác động mặt tốt lẫn mặt xấu chế thị trƣờng xu hƣớng thị hố dễ làm cho giá trị lịch sử Hội An bị hƣ hại, xuống cấp Vì bảo tồn Khu phố cổ thiết phải tồn song hành với lợi ích kinh tế xã hội mà mang lại Trang 87 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến - Phải gắn chặt việc bảo tồn nhà gỗ với việc bảo tồn toàn quần thể kiến trúc khu phố cổ, nhà gỗ phận hữu cấu thành khu phố cổ, 10 loại hình kiến trúc khu phố cổ, toát lên đầy đủ giá trị tồn khơng gian chung thống nhất, hài hịa Hơn nữa, bảo tồn khu di tích phố cổ lại phải đồng với không gian kiến trúc đô thị, không cho phép khu vực đệm che chắn, lấn át, làm giảm giá trị khu vực hạt nhân - Phải bảo tồn tối đa yếu tố nguyên gốc kiến trúc truyền thống, đồng thời phải đáp ứng tối ƣu nhu cầu dân sinh cƣ dân đƣơng đại Cụ thể là, phải giữ lại nhiều đến mức yếu tố kiến trúc nhà gỗ kỷ XIX, từ vật liệu, kiểu đáng, bố cục kiến trúc, đến trang trí nghệ thuật nhƣng lại phải xác định cho chúng chức xã hội thích hợp có khả đáp ứng đƣợc nhu cầu sống hàng ngày cƣ dân sống chỗ du khách xa gần đến tham quan Bất luận hoàn cảnh nữa, nhà phố cổ phải đảm bảo việc trì khu di tích sống nhƣ vốn - Chỉ tiến hành trùng tu, tôn tạo nhà gỗ thật cần thiết, có đủ sở khoa học đủ điều kiện Trùng tu, lý thuyết, hoạt động can thiệp vào kết cấu cơng trình kiến trúc lịch sử nhƣng giữ ngun cấu trúc vật liệu, nhằm thay phần bị hƣ hại Tuy nhiên, lần trùng tu, ngơi nhà dƣờng nhƣ trẻ cấu kiện đƣợc thay nhiều “Trùng tu tơn tạo thiếu khoa học khơng khác hành động phá hoại di tích” (198, 541) nên cần phải hạn chế tiến hành cịn chống đỡ, gia cố, cứu nguy đƣợc - Mọi hoạt động liên quan đến cơng tác bảo tồn di tích nói chung, bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ nói riêng cần xuất phát từ đặc điểm lịch sử điều Trang 88 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến kiện kinh tế – xã hội cụ thể thị xã, tỉnh Trung ƣơng, đồng thời “kết hợp kinh nghiệm, giải pháp truyền thống cha ông khứ với nguyên tắc khoa học kinh nghiệm thực tiễn giới lĩnh vực này” (22, 234) Nghĩa là, bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ phải dựa vào lực tài chính, kinh nghiệm thực tế nghệ nhân, xu phát triển kinh tế – xã hội thị xã, ngƣợc lại, việc quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội phải quan tâm mức đến công tác bảo tồn di sản văn hóa phải xem việc bảo tồn ngơi nhà gỗ, bảo tồn quần thể phố cổ để tô bồi thêm giá trị nguồn tài nguyên nhân văn đặc điểm có đến 82.8% ngơi nhà thuộc sở hữu tƣ nhân nên phải đẩy mạnh việc “xã hội hóa” cơng tác bảo tồn - Phải giải mối quan hệ trách nhiệm bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ với lợi ích mang lại từ việc khai thác, phát huy Bảo tồn, trùng tu, tôn tạo nhà gỗ truyền thống việc làm công phu, tốn tiền nhiều nhƣng để cƣ trú chủ nhân tìm chỗ để xây dựng cơng trình khác vừa đại, vừa tiện nghi lại vừa tốn nhiều Phải thừa nhận rằng, ngƣời Hội An yêu nhà xƣa cổ tổ tiên họ cố gắng bậc để giữ gìn, bảo vệ điều kiện cịn đầy khó khăn vất vả Cơng lao cần phải đƣợc đền bù xứng đáng Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng thuận lợi để nhà dễ dàng phát huy giá trị việc kinh doanh, dịch vụ nhằm tạo thu nhập đáng để cải thiện đời sống vừa có đủ điều kiện vật chất để tiếp tục bảo tồn Kinh nghiệm từ nhiều nơi cho thấy, hô hào, vận động nhân dân bảo tồn mà khơng quan tâm đến lợi ích đáng họ cơng tác bảo tồn lý thuyết Trang 89 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Một vấn đề mang tính ngun tắc, là, cần xác định trách nhiệm bảo tồn nhà gỗ bảo tồn di sản văn hóa giới thị cổ Hội An nói chung, trƣớc hết hết phải thuộc chủ sở hữu di tích, thuộc hệ thống trị, thuộc nhân dân Hội An – chủ nhân trực tiếp di sản, sau trách nhiệm tỉnh Quảng Nam, Bộ Văn hóa – Thơng tin quan hữu quan khác Trung ƣơng Có xác định trách nhiêm cách dứt khốt, rạch rịi nhƣ phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo địa phƣơng trƣớc có chi viện, giúp đỡ từ nƣớc quốc tế Trang 90 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến PHẦN III - KẾT LUẬN Kết luận Trong năm qua, Du lịch Hội An có bƣớc phát triển vƣợt bậc hƣớng thực trở thành ngành kinh tế trọng yếu, ngày tác động tích cực sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội thị xã Từ xuất phát điểm du lịch non trẻ kinh nghiệm, đến ngành du lịch đóng góp tỷ trọng vƣợt trội cấu GDP toàn thị xã Hội An thực trở thành trung tâm du lịch tỉnh Quảng Nam nói riêng, nƣớc nói chung Từ giả thuyết đặt ban đầu qua khảo sát nghiên cứu xin đƣa kết luận sau nhằm khẳng định cho giả thuyết ấy: - Du lịch điểm mạnh ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế đô thị cổ Hội An - Du lịch phát triển tác động mạnh mẽ đến kinh tế Hội An trở thành kinh tế du lịch, đời sống nguời dân đƣợc cải thiện đáng kể ngƣời dân sống nhờ vào du lịch - Du lịch phát triển sở nét văn hoá truyền thống đặc sắc, tạo nên giá trị văn hoá thu hút đƣợc khách du lịch - Bảo tồn trùng tu cơng trình kiến trúc nhƣ gìn giữ giá trị văn hố tinh thần hoạt động cần thiết thúc đẩy ngành du lịch ngày phát triển Tóm lại Hội An đạt đƣợc tiến vƣợt bậc đáng kể việc phát triển du lịch văn hoá Đây mơ hình mẫu việc gắn kết du lịch bảo tồn đƣợc quyền nhân dân đồng thuận thực Trang 91 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Khuyến nghị Với kết luận trên, xin đƣa vài khuyến nghị cho nghiên cứu mình: - Hội An thị trƣờng du lịch tiềm cịn phát triển mạnh tƣơng lai Vì vậy, quyền ngƣời dân thị xã cần sức tận dụng mạnh để biến du lịch thành động lực thúc đẩy phát triển mặt thị xã Hội An - Chính quyền địa phƣơng quần chúng nhân dân góp sức ngƣời sức để gìn giữ bảo tồn giá trị văn hố cổ kính, trùng tu, tái tạo lại di sản bị hƣ hỏng để thị xã Hội An thị xã cổ kính điểm du lịch hấp dẫn du khách nƣớc - Phát triển du lịch Hội An sở nâng cao chất lƣợng, qui mô hiệu quả, đa dạng hố loại hình Du lịch, nâng cao khả cạnh tranh, đạt tầm hội nhập du lịch khu vực - Phát triển du lịch Hội An gắn kết với cộng đồng, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào công tác bảo tồn, trùng tu, đảm bảo cho đô thị cổ Hội An phát triển hiệu kinh tế, văn hoá xã hội - Tập trung nhiều cho công tác quảng bá du lịch Phát huy giá trị độc đáo tiềm năng, tạo sản phẩm du lịch mang sắc riêng vùng đất Hội An có sức thu hút khách du lịch, đƣa Hội An phát triển du lịch cách bền vững, thực trở thành trung tâm du lịch Tỉnh, quốc gia, khu vực vƣơn hội nhập quốc tế Trang 92 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến PHỤ LỤC Phiếu điều tra bảng hỏi Chúng sinh viên khoa xã hội học, trƣờng Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành nghiên cứu tác động du lịch đến đời sống kinh tế xã hội ngƣời dân thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam Chúng mong nhận đƣợc giúp đỡ ông/bà qua việc trả lời câu hỏi sau Những ý kiến chân thành thẳng thắn ơng/bà góp phần bảo đảm chất lƣợng cho nghiên cứu Những thông tin ông/bà cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào việc ảnh hƣởng xấu đến ơng/bà Cách trả lời: Ơng/bà việc đánh dấu “x” vào vuông mà ông/bà cho phù hợp với ý kiến viết ý kiến chỗ có u cầu Câu Theo ơng/bàmức độ thay đổi thị xã Hội An so với trƣớc đƣợc UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố giới khơng là: Khơng thay đổi Ít thay đổi Thay đổi nhiều Câu Sự thay đổi thể rõ Sự phát triển du lịch Hội An Sự phát triển ngành nghề kinh tế khác Câu Theo ông/bà phát triển mạnh mẽ du lịch Hội An thể rõ Lƣợng du khách nƣớc ngày tăng rõ rệt Doanh thu từ nguồn du lịch chủ yếu Sự phát triển ngành nghề dịch vụ, du lịch Câu Gia đình ơng/bà có kinh doanh dịch vụ du lịch khơng? Có Khơng Câu Nếu có gia đình ơng/bà kinh doanh loại hình dịch vụ dƣới đây: Khách sạn, nhà nghỉ Nhà hàng, tiệm ăn uống Làm đèn lồng, giày dép Kinh doanh vải vóc quần áo may mặc phục vụ khách du lịch Trang 93 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Các loại hình khác Câu Nguồn thu nhập ông/bà chủ yếu là: Làm công ăn lƣơng nhà nƣớc, nhà nƣớc Kinh doanh khách sạn, nhà hàng Buôn bán Dịch vụ khác Câu Theo ông/bà, trƣớc sau kinh doanh loại dịch vụ du lịch, thu nhập gia đình ơng/bà cải thiện nhƣ nào? Không tăng lên nhiều Tăng lên đáng kể Tăng lên nhiều Câu Kể từ mức sống tăng lên, gia đình ơng/bà có trang bị, mua sắm thêm làm vật dụng gia đình khơng? Có Khơng Câu Nếu có, vật dụng gia đình ơng/bà trang bị thêm? Xe máy Tủ lạnh Máy giặt Bếp gas Câu 10 Gia đình ơng/bà có tu sửa hay xây lại nhà cửa khơng năm trở lại đây? Có Khơng Câu 11 Gia đình ơng/bà có thuộc khu phố cổ hay nhà cổ cần đƣợc bảo tồn khơng? Có Khơng Câu 12 Theo ơng/bà, nhà thuộc khu phố cổ có thuận lợi gì? Nằm khu dân cƣ đơng đúc, nhộn nhịp Thuận lợi cho việc làm ăn buôn bán có đơng ngƣời qua lại Thu hút đƣợc nhiều du khách đến với nhà ko thuộc khu phố cổ Câu 13 Lý tu sửa hay xây lại? Phục vụ cho sinh hoạt gia đình Do điều kiện sống thu nhập tăng lên nên xây nhà nhu cầu tất yếu Do quyền địa phƣơng yêu cầu sửa chữa để khắc phục tình trạng cũ kỹ Sửa chữa xây để phục vụ du lịch Trang 94 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Câu 14 Theo ông/bà, thị xã Hội An thu hút đƣợc nhiều khách du lịch ngồi nƣớc nhờ: Cảnh quan đẹp Có nhiều di tích cổ kính Con ngƣời thân thiện, hiếu khách Du khách biết đến Hội An qua bạn bè, ngƣời thân phƣơng tiện truyền thông muốn khám phá Câu 15 Theo ông/bà, du lịch lại ngành kinh tế chủ yếu đóng góp lớn vào doanh thu chung? Các hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ phục vụ du lịch đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngƣời dân nhƣ thị xã Hội An Ngành du lịch mở chuỗi ngành nghề khác ăn theo du lịch Hội An đƣợc biết đến nhƣ di sản giới nên đa số khách đến với tƣ cách tham quan du lịch Câu 16 Du lịch tác động mặt xã hội làm cho dân số tăng lên, dân số Hội An tăng lên vì: Ngƣời dân sinh đẻ nhiều ko thực biện pháp KHHGĐ Ngƣời nơi khác đến lập nghiệp, làm ăn có điều kiện thuận lợi Câu 17 Theo ông/bà, tỷ lệ nam nữ, ngƣời già trẻ em tham gia vào hoạt động du lịch nhƣ nào? Nam Loại hình Nữ Khách sạn Nhà hàng, tiệm ăn, bar, cafe Shop đèn lồng, quần áo, giày dép Các ăn đặc sản Nghề truyền thống: mộc, rau, hoa cảnh, Câu 18 Trƣớc đây, nghề truyền thống Hội an nhƣ trồng rau, trồng hoa cảnh nghề mộc đóng góp chủ yếu vào nguồn sống ngƣời dân Hội An, ngành nghề ko nhƣng nhƣờng chỗ cho ngành nghề Theo ông/bà, ko đi? Đời sống ngƣời dân tăng nên nhu cầu làm đẹp cho nhà cửa tăng Các hoạt động du lịch cần đến sản phẩm Vì nghề truyền thống sắc riêng Hội An Câu 19 Sự phát triển du lịch thể chỗ đa dạng ngành nghề, theo ông/bà, ngành nghề đƣợc coi sản phẩm thu hút khách du lịch? Kinh doanh vải vóc may đo quần áo cho du khách Làm đèn lồng Trang 95 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Làm giày dép chất liệu cói, vải lụa Các quán bar, nhà hàng Câu 20 Theo ơng/bà, du lịch tác động đến trình độ học vấn ngƣời dân Hội An nhƣ nào? Tăng lên Giảm Nhƣ trƣớc Câu 21 Tại trình độ học vấn ngƣời dân lại tăng lên? Do điều kiện sống tăng nên ngƣời dân có điều kiện cho em học cao Ngƣời dân nhận thức đƣợc có học vấn đủ tự tin để giao tiếp với du khách (về ngoại ngữ, vốn hiểu biết xã hội, khả giao tiếp ) Nhiều ngành nghề mở đòi hỏi ngƣời có trình độ học vấn Do ý thức việc học cần thiết phát triển chung xã hội Câu 22 Theo ông/bà, độ tuổi kinh doanh du lịch phù hợp nhất? 15-18 18-22 22-40 Trên 40 Tại sao?(nêu rõ) Câu 23 Theo ông/bà, ngồi giá trị văn hố cũ nhƣ cần cù, chịu khó, hiền lành ngƣời dân Hội An cịn có đặc điểm để thích ứng tốt với sống mới? Năng động Sáng tạo Biết tiếp thu gìn giữ, bảo tồn cũ Thân thiện, tình cảm, nồng nhiệt Câu 24 Theo ơng/bà, yếu tố tinh thần làm nên đời sống tinh thần phong phú ngƣời dân Hội An bên cạnh hoạt động kinh doanh du lịch? Sinh hoạt văn hố làng xã: hội làng, hội đình hoạt động văn hoá truyền thống Các lễ hội tiêu biểu thị xã: lễ hội đêm rằm phố Hội, lễ hội cầu ngƣ sông nƣớc Các sinh hoạt đền chùa miếu mạo Câu 25 Lễ hội “Đêm rằm phố Hội” đƣợc coi biểu trƣng thị xã Hội An, theo đánh giá ơng/bà mức độ quan tâm yêu thích du khách hoạt động nhƣ nào? Thờ không quan tâm Có ý đến nhƣng ko nhiều Rất thích hào hứng tham gia trò chơi lễ hội Trang 96 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Câu 26 Nếu có điều kiện để đến thành phố lớn sinh sống, ơng/bà có muốn thay đổi khơng? Có Khơng Tại sao? (Nêu rõ) Câu 28 Theo ơng/bà, ngƣời dân quyền địa phƣơng sức bảo lƣu giá trị văn hoá cũ đồng thời tạo bƣớc đột phá để làm gì? Tạo cho Hội An khác biệt với phố cổ khác Muốn thu hút ngày nhiều du khách đến với Hội An Tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Hội An ngày phát triển Câu 29 Theo ơng/bà, mức độ quan tâm quyền thị xã Hội An phát triển nhƣ bảo tồn giá trị cổ, điểm tham quan du lịch Hội An nhƣ nào? Không quan tâm Quan tâm không nhiều Rất quan tâm Câu 30 Xin ông/bà cho biết đôi nét thân: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: 50 - Nghề nghiệp: Cán công nhân viên: Buôn bán Du lịch, dịch vụ Ngành nghề khác: (nêu rõ) Nội dung vấn sâu Hội An trƣớc đƣợc cơng nhận Di sản văn hố giới khác nhƣ nào? Ông/bà đánh giá nhƣ phát triển Hội An nay? Những yếu tố tác động đến phát triển Hội An? Hội An phát triển du lịch du lịch đƣợc coi ngành mũi nhọn thị xã Vậy theo ông/bà nguyên nhân làm cho du lịch Hội An phát triển? Trang 97 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến Đánh giá ông/bà tác động du lịch đến đời sống kinh tế xã hội Hội An nói chung ngƣời dân nói riêng? Theo ơng/bà ngƣời dân Hội An thích nghi nhƣ với phát triển? Lƣợng du khách đến với Hội An có ảnh hƣởng nhƣ đến ngành du lịch? Loại hình kinh tế du lịch đƣợc coi điểm mạnh ngành du lịch Hội An? Du lịch phát triển làm cho nhiều ngành nghề phát triển Theo ơng/bà, Hội An nên làm để cân đối phát triển ngành nghề, hài hoà cấu xã hội? (dành cho nhà quản lý) 10 Hội An nên làm để phát triển mạnh có nữa? (dành cho nhà quản lý) 11 Hội An hơm làm đƣợc cịn điểm chƣa làm đƣợc hay cần phải khắc phục? (dành cho nhà quản lý) Trang 98 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, 2001 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, 2002 Tạp chí Xƣa Nay số 225 năm 2005 Tạp chí Xƣa Nay số 226 năm 2005 Tạp chí Xƣa Nay số 227 năm 2005 Tạp chí Văn hoá Quảng Nam số 45 năm 2004 Tạp chí Văn hố Quảng Nam số 46 năm 2004 Tạp chí Văn hố Quảng Nam số 50 năm 2004 Tạp chí Văn hố Hội An tháng năm 1998 10 Tạp chí Văn hố Hội An tháng năm 1999 11 Tạp chí Văn hố Hội An tháng năm 2000 12 Tạp chí Văn hố Hội An tháng năm 2001 13 Tạp chí Văn hố Hội An tháng năm 2003 14 Tạp chí Văn hố Hội An tháng năm 2004 15 Báo cáo chuyên đề phƣơng hƣớng phát triển du lịch Hội An đến 2005 16 Trung tâm Bảo tồn Di tích Hội An, Báo cáo thành tích năm (20002004) 17 Ban đạo Xây dựng Hội An, Phịng Văn hố thơng tin TDTT, Xây dựng Đời sống văn hoá-một số vấn đề lý luận thực tiễn Thị xã Hội An 18 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 19 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thị xã Hội An khoá XIV Trang 99 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến 20 Chƣơng trình hành động thị uỷ Hội An thực NQ hội nghị BCH TW Đảng lần thứ V 21 Phòng Thống kê thị xã Hội An, Niên giám thống kê thị xã Hội An năm 2000 22 Phòng Thống kê thị xã Hội An, Niên giám thống kê thị xã Hội An năm 2001 23 Phòng Thống kê thị xã Hội An, Niên giám thống kê thị xã Hội An năm 2002 24 Phòng Thống kê thị xã Hội An, Niên giám thống kê thị xã Hội An năm 2003 25 Phòng Thống kê thị xã Hội An, Niên giám thống kê thị xã Hội An năm 2004 26 Báo Nhân dân ngày 15/12/2002 27 Báo Nhân dân ngày 11/01/2004 28 Báo Tuổi trẻ chủ nhật số 26/2002 ngày 07/07/2002 29 Báo Ngƣời lao động số 10/10/2003 30 Trần Kinh Hoà, Phố người Đường việc buôn bán Hội An kỷ 1718 31 Lê Văn Hảo, Sự hình thành phát triển thị thƣơng cảng Hội An bối cảnh phát triển hàng hải quốc tế thƣơng nghiệp quốc tế Đông Nam Á kỷ 16-17 32 Hội thảo quốc gia Đô thị cổ Hội An năm 1985 33 G.Endrweit G Trommsdorff, Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới 34 Từ điển Triết học, NXB Sự thật 1976 35 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth Andrew Webster, Nhập môn Xã hội học, NXB KHXH 1993 36 http://www.hoianworldherritage.org/cultural 37 http://www.hoianworldherritage.org/baochi/vannghe Trang 100 Luận văn thạc sỹ Chu Thị Huyền Yến 38 http://www.hoianworldherritage.org/nhandan/denlong.htm 39 http://www.vietnamtourism.com 40 http://www.mofa.gov.vn/ctc-quocte/un/ur Trang 101 ... động Sự phát triển du lịch phát triển mặt khác đời sống xã hội thị xã Hội An nằm mối quan hệ tƣơng hỗ Du lịch phát triển đem lại sức sống cho đời sống kinh tế, xã hội phát triển kinh tế, xã hội. .. thuộc:  Sự phát triển kinh tế đô thị cổ Hội An  Sự phát triển văn hố -xã hội thị cổ Hội An 6.2.4 Khung lý thuyết : MÔI TRƢỜNG KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI DU LỊCH HỘI AN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ, XÃ HỘI CƠ... vào phát triển du lịch thị xã 3.2 Nhiệm vụ: - Phân tích đánh giá phát triển du lịch thị xã Hội An - Làm rõ nguyên nhân phát triển ngành du lịch Hội An - Những tác động du lịch đến phát triển thị

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

  • 2. Các lý thuyết và khái niệm công cụ

  • 2.1 Các lý thuyết

  • 2.1.1. Lý thuyết hành động xã hội của M.Weber

  • 2.1.2. Lý thuyết tương tác biểu trưng

  • 2.1.3. Lý thuyết trao đổi

  • 2.2 Các khái niệm công cụ:

  • 2.2.1. Khái niệm phát triển

  • 2.2.2. Khái niệm văn hoá

  • 2.2.3. Khái niệm bảo tồn

  • CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN

  • 1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu:

  • 1.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý – dân số:

  • 1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội:

  • 1.3 Điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục

  • 1.3.1. Điều kiện văn hoá

  • 1.3.2. Điều kiện y tế

  • 1.3.3. Điều kiện giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan