Nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch

148 1.3K 7
Nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ TUYẾT NGA NGHIÊN CỨU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ TIÊU BIỂU CỦA TỈNH HƯNG YÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu người dân du lịch xác định ngành kinh tế quan trọng phạm vi toàn giới Với nhiều quốc gia du lịch ngành tạo thu nhập cho kinh tế quốc dân, Việt Nam Đảng nhà nước ta đề chủ trương cho ngành du lịch năm tới nghị đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX “ Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực” Khi nghe danh “ Thứ Nhất Kinh Kỳ, Thứ Nhì Phố Hiến” nhiều nhiều người muốn tìm đến xem mảnh đất đứng sau thủ tiếng với hàng ngàn năm văn hiến sao, qua chứng tỏ Hưng Yên có lợi để kéo khách du lịch với nhiệm vụ tồn tỉnh nói chung ngành du lịch Hưng yên nói riêng phải tạo cho khách có điểm đến có hồn, đủ sức để làm hài lòng khách, giữ chân họ thực cho họ thấy nơi sứng đáng đứng sau Kinh Kỳ Thăng Long Hà Nội Là tỉnh thuộc trung tâm đồng Bắc Bộ, Trong lịch sử, Hưng n có vị trí quan trọng nằm vùng văn hóa xứ nam, Hưng n khơng có tài nguyên du lịch rừng, núi biển lại giầu tài nguyên du lịch nhân văn Thiên nhiên, lịch sử, dịng sơng mảnh đất tạo nên cảnh quan sinh thái, di tích lịch sử, văn hố kiến trúc có giá trị mà tiêu biểu quần thể di tích Phố Hiến, cụm di tích Đa Hồ -Dạ Trạch, cụm di tích Hải Thượng Lãn Ơng với mức độ tập trung cao, đặc biệt với nhiều danh nhân tiếng qua thời đại Lê Hữu Trác, Chu Mạnh Trinh, Đồn thị Điểm, cố tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tướng lĩnh nghĩa quân Bãi Sậy với di tích lịch sử văn hố khác Hưng n cịn có làng nghề truyền thống, thủ cơng mỹ nghệ, loại hình văn hố nghệ thuật dân gian lễ hội Đây tài nguyên du lịch nhân văn mạnh Hưng Yên cần khai thác cách có hiệu Hưng Yên với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú dù chưa thực hấp dẫn nhờ kết hoạt động kinh doanh ngành du lịch năm qua bước lên chưa thể gọi phát triển vượt bậc, sở vật chất kỹ thuật bước bổ xung hoàn thiện, tiêu lượt khách đến Hưng Yên có tăng, nộp ngân sách nhà nước năm sau cao năm trước Tuy nhiên việc phát triển du lịch di tích lịch sử hố tiêu biểu cịn hạn chế chưa tương xứng với tiềm có, phát triển chủ yếu tự phát, manh múm nhỏ lẻ Cho nên, nhiệm vụ ngành đặt phải tiếp tục đưa du lịch Hưng Yên phát triển, sớm khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn, có tỷ trọng ngày cao cấu kinh tế tỉnh đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nước, nhiệm vụ tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng cụ thể di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh vô quan trọng Thấy rõ vai trò nên việc nghiên cứu số di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh để đề xuất kiến nghị nhằm phục vụ phát triển du lịch thông qua đề tài “ Nghiên cứu di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch” yêu cầu cấp thiết mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào mục đích nghiên cứu sau đây: - Đánh giá giá trị tài nguyên sản phẩm du lịch văn hóa vật thể tỉnh Hưng Yên Đánh giá thực trạng khai thác du lịch di sản văn hóa vật thể ngành du lịch Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh - Góp phần nghiên cứu, bảo tồn phát huy vai trị di sản văn hóa q khứ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hưng Yên Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận văn tập hợp hệ thống hoá lý luận du lịch hoạt động du lịch Đây tài liệu, sở tham khảo vận dụng đề tài nghiên cứu có liên quan - Ý nghĩa thực tiễn: Các kết nghiên cứu luận văn đóng góp làm tài liệu tham khảo thiết thực hữu ích cho quan chuyên ngành du lịch nói chung văn hố nói riêng, quyền địa phương di tích lịch sử văn hố tiêu biểu Hưng Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động du lịch Hưng Yên nói chung thực trạng phát triển du lịch di tích lịch sử văn hố tiêu biểu Hưng Yên nói riêng Phạm vi nghiên cứu:  Khơng gian: Tồn tỉnh Hưng n nói chung di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh nói riêng  Thời gian: Sử dụng tài liệu năm 1991 - nay, thời gian nghiên cứu từ cuối năm 2009 - 2010 Phƣơng pháp tiến trình nghiên cứu: Thu thập thơng tin, liệu từ nguồn thống báo cáo phân tích, thống kê tổ chức quan hoạt động lĩnh vực du lịch như: Thư viện quốc gia, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch, Sở văn hoá thể thao du lịch Hưng Yên, Ban đạo Du lich tỉnh Hưng Yên, Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Hưng Yên, Ban quản lý di tích tỉnh Hưng Yên Tất thông tin phục vụ cho việc phân tích dẫn luận chương 1, chương chương Phân tích tổng hợp việc lựa chọn, xếp liệu thông tin từ nguồn thứ cấp sơ cấp nhằm định lượng xác đầy đủ phục vụ cho mục đích điều tra nghiên cứu từ tổng hợp thành nhận định, báo cáo hoàn chỉnh nhằm đưa nhìn tổng thể đối tượng nghiên cứu Một số cơng cụ hỗ trợ việc phân tích tổng hợp liệu phần mềm word excel…Phương pháp tiến hành từ tháng 3/2010- tháng 8/2010 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài tham khảo nhiều tài liệu liên quan phân vào bốn nhóm chính: - Những tài liệu văn hóa, di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa: Những tài liệu du lịch du lịch văn hóa: Cơ sở văn hố Việt Nam (Trần Quốc Vượng), Tìm sắc văn hố Việt Nam (Trần Ngọc Thêm), Văn Hố cư dân 3Đồng Bằng Sơng Hồng (Vũ Tự Lập), Từ điển địa danh lịch sử văn hoá Việt Nam (Nguyễn văn Tân), Văn hoá dân tộc thời đại tồn cầu hố (Nguyễn Chí Thuật), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam (Phạm Trung Lương), Việt Nam công tác quản lý di sản văn hố (Trương Quốc Bình), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá(Trịnh Thị Minh Đức)… Phát triển sản phẩm du lịch việt Nam (Dương văn Sáu), Di tích lịch sử - văn hoá danh thắng Việt Nam (Dương văn Sáu), Nhu cầu du khách trình du lịch (Đinh Thị Vân Chi), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, (Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh) - Những tài liệu Hưng Yên vấn đề liên quan đến du lịch du lịch văn hóa: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (Đinh Trung Kiên), Kinh tế Du lịch Du lịch học (Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình), Quản lý di sản văn hố với phát triển du lịch (Lê Hồng Lý), Phương pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch (Nguyễn Thu Hạnh), Khai thác tiềm văn hoá để phát triển du lịch (Nguyễn Duy Hy), Quy hoạch du lịch (Bùi Thị Hải Yến), Tuyến điểm du lịch Việt Nam (Bùi Thị Hải Yến)… - Những tài liệu Hưng Yên vấn đề liên quan đến điều kiện tự nhiên xã hội Hưng Yên tài liệu liên quan đến du lịch Hưng Yên, đặc biệt du lịch văn hóa Hưng Yên: Văn bia Hưng Yên - Nguồn sử liệu quý (Đinh Khắc Thuân), Những di tích danh thắng tiêu biểu Phố Hiến- Hưng Yên (Lâm Hải Ngọc), Di sản văn hoá truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (Lê Hồng Hạnh), Phố Hiến lịch sử - văn hoá (Nguyễn Phúc Lai), Hưng Yên vùng phù sa văn hoá (Nguyễn Phúc Lai), Các di tích văn miếu Bắc Ninh- Hải Dương – Hưng Yên (Dương Văn Sáu), Hưng yên bước khai thác có hiệu tiềm du lịch (Nguyễn thị Tình), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2020 (Sở văn hoá thể thao du lịch Hưng Yên), Công tác quản lý, khai thác di tích tỉnh Hưng n (Sở văn hố thể thao du lịch Hưng Yên), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2001 – 2010 định hướng đến 2020 (Sở Thương mại – Du lịch Hưng Yên), Lễ hội cổ truyền Hưng Yên - Sự biến đổi (Hoàng Mạnh Thắng), Khai thác tiềm di sản văn hố Phố Hiến (Hồng Mạnh Thắng)… Luận văn kế thừa kết nghiên cứu người trước, thấy nội dung vấn đề chưa sâu tìm hiểu, nghiên cứu, sở đó, xác định cho mục tiêu nhiệm vụ cụ thể Bố cục nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng tài nguyên du lịch hoạt động du lịch DTLSVH tiêu biểu Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch DTLSVH tiêu biểu Hưng Yên CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Những vấn đề văn hóa DSVH 1.1.1 Văn hóa Văn hố tượng xã hội xuất từ thuở bình minh xã hội lồi người Mặc dù văn hố gần gũi, chí gắn bó máu thịt phát triển người – xã hội, việc nhận thức sâu sắc đầy đủ trình lâu dài Ngay đứng góc nhìn khoa học nhà nghiên cứu có quan niệm khác văn hoá Do vậy, bùng nổ định nghĩa văn hoá tất yếu, khiến cho người ta tập hợp theo nhóm liệt kê đủ, chi tiết định nghĩa Theo thống kê nhà nghiên cứu người Nga A.X Ca-rơ-min, đến số định nghĩa văn hố lên tới 500 định nghĩa ơng phân chia số định nghĩa thành 14 nhóm Còn theo hai nhà nhân loại học Hoa Kỳ A.Croeber C.Kluckholn giới nghiên cứu phương Tây có nhóm định nghĩa văn hố Sự phong phú quan niệm văn hóa giúp ta có nhìn đa chiều Ở nước ta, từ xa xưa phổ biến khái niệm "văn hiến" Từ đời Lý (1010) người Việt tự hào nước "văn hiến chi bang" Đến đời Lê (thế kỷ XV), Nguyễn Trãi viết "Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang" – Duy nước Đại Việt ta thực nước văn hiến Từ văn hiến mà Nguyễn Trãi dùng ý muốn văn hóa cao nếp sống tinh thần, đạo đức trọng Cũng tác phẩm "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi viết: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Theo số nhà nghiên cứu, từ "văn hiến" mà Nguyễn Trãi dùng đây, khía cạnh đó, đồng nghĩa với từ "văn hố" Tuy nhiên, phải đến đầu kỷ XX khái niệm văn hố xuất với tư cách khái niệm khoa học Từ UNESCO phát động "Thập kỷ giới phát triển văn hoá" (19881997), nhiều nhà nghiên cứu nước trọng nghiên cứu lý luận văn hố Nhìn chung, nhà nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét vấn đề văn hố Tuy nhiên, văn hố tượng vơ phức tạp, nhà nghiên cứu lại nghiên cứu văn hố từ phương diện, góc nhìn khác nhau, nên quan niệm văn hố khác Vì vậy, để tránh lạc lối nghiên cứu chất văn hố, trước hết, phân thành hai loại quan niệm văn hoá: theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Từ góc độ tiếp cận Triết học Mác – xít, nhà nghiên cứu nước ta làm sáng tỏ nhiều vấn đề chất vai trị văn hố Hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng, nói văn hố nói tới người, nói tới việc phát huy lực chất người nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Đặc trưng văn hố tính sáng tạo tính nhân văn, văn hố đóng vai trị mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, xung quanh vấn đề phạm vi thực tồn văn hố lại có quan niệm khác Quan niệm cho rằng, văn hoá loại quan hệ đặc thù riêng có người Đó quan hệ giới biểu tượng ý thức người với giới thực Từ quan niệm này, nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định: Văn hoá mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mơ hình hố theo mơ hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hố hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác [22, tr.16] Xem xét văn hoá mối quan hệ với người, với nhu cầu mục đích sống người, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hố nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hố." Trong định nghĩa này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến "sự tổng hợp phương thức sinh hoạt" "biểu nó", tức đề cập đến hoạt động 10 sống người thành tựu hoạt động tạo Nhưng dù "hoạt động" hay "thành tựu" phải đáp ứng "những nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" gọi văn hố Hơn nữa, nhìn nhận văn hố theo nghĩa rộng, Người xem văn hoá giới giá trị, tức tất người, người người Dựa quan niệm giá trị, GS Trần Ngọc Thêm cho rằng: " Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội." Tất nhiên, giá trị cần hiểu không loại "thước đo" hồn tồn mang tính chủ quan Giá trị nhận thức thuộc tính vật có ích cho người quan hệ với người Giá trị định cấu trúc, tính chất công thân vật phát lộ quan hệ với người Do đó, giá trị khơng hồn tồn mang tính chủ quan mà có mặt khách quan mặt chủ quan Giáo sư Nguyễn Văn Hun cịn nhấn mạnh: "Tất nhiên, tồn giá trị sản phẩm có ích, thoả mãn nhu cầu nhân sinh, đáp ứng phát triển tiến xã hội Bởi sản phẩm người sáng tạo không đáp ứng nhu cầu tiến bộ, mà phản tiến bộ, sản phẩm phản văn hố." Như vậy, việc xem văn hoá giá trị vật chất tinh thần kết tinh lực chất người khắc phục quan niệm đối lập tuyệt đối xã hội với tự nhiên quan niệm đồng văn hố với xã hội Đồng thời, bao hàm ý nghĩa rằng, văn hố khơng phải tồn cách cô lập với người mà mối quan hệ hữu với người, người sáng tạo đến lượt lại có tác dụng hồn thiện, hồn mỹ người – xã hội Như vậy, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng, tức tất phi tự nhiên văn hóa, vừa giá trị, vừa lại phản giá trị Nhưng văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp giá trị mà thơi - Văn hóa vật thể Một phận văn hoá nhân loại, thể đời sống tinh thần người hình thức vật chất; kết hoạt động sáng tạo, biến vật chất liệu 11 thiên nhiên thành đồ vật có giá trị sử dụng thẩm mĩ nhằm phục vụ sống người VHVT quan tâm nhiều đến chất lượng đặc điểm đối tượng thiên nhiên, đến hình dáng vật chất, khiến vật thể chất liệu tự nhiên thông qua sáng tạo người biến thành sản phẩm vật chất giúp cho sống người Trong VHVT, người ta sử dụng nhiều kiểu phương tiện: tài nguyên lượng, dụng cụ lao động, công nghệ sản xuất, sở hạ tầng sinh sống người, phương tiện giao thông, truyền thông, nhà cửa, cơng trình xây dựng phục vụ nhu cầu ăn ở, làm việc giải trí, phương tiện tiêu khiển, tiêu dùng, mối quan hệ kinh tế Tóm lại, loại giá trị vật chất kết lao động người - Văn hóa phi vật thể Một phận văn hố nói chung Theo nghĩa rộng, tồn kinh nghiệm tinh thần nhân loại, hoạt động trí tuệ kết chúng, bảo đảm xây dựng người với nhân cách, tác động dựa ý chí sáng tạo VHPVT tồn nhiều hình thái Đó tục lệ, chuẩn mực, cách ứng xử hình thành điều kiện xã hội mang tính lịch sử cụ thể, giá trị lí tưởng đạo đức, tơn giáo, thẩm mĩ, xã hội, trị, hệ tư tưởng, vv Theo nghĩa hẹp, VHPVT coi phần văn hóa, gắn với sống tâm linh người, thể giá trị, lí tưởng, kiến thức 1.1.2 Di sản văn hóa khái niệm liên quan Di sản văn hóa gồm DSVH vật thể DSVH phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước CHXHCNVN(Theo luật di sản) + DSVH vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền lâu đời đời sống dân tộc, bao gồm DTLSVH, cơng trình xây dựng kiến trúc, mỹ thuật, danh nam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + DSVH phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền lâu đời đời sống dân tộc trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác; bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học văn truyền miệng, diễn 12 tiềm mạnh có tín hiệu khả quan nhiên kết thu chưa tương xứng với tiềm sẵn có Với tâm nhanh chóng đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh vào năm 2020 Hưng Yên phát huy tối đa nguồn vốn để đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng di tích lịch sử tiêu biểu khu du lịch Phố Hiến, Phố Nối, Đa Hồ - Dạ Trạch, Đền Ủng…Thơng qua việc nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch” phần hiểu thêm tài nguyên du lịch Hưng yên với thực trạng hoạt động du lịch tồn tỉnh nói chung di tích nói riêng cộng với sở lý luận người viết mạnh dạn đưa số kiến nghị để nhằm phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Nếu giải pháp, đề xuất, kiến nghị đề tài đạo thực đồng hoạt động du lịch tỉnh phát huy hiệu kinh tế hiệu xã hội góp phần vào tăng trưởng GDP khối dịch vụ tỉnh, tăng thu nhập cho người dân giải việc làm cho nhiều lao động tỉnh Với truyền thống hiếu khách lòng cởi mở cộng với sản phẩm tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú đa dạng, chắn tương lai ngành du lịch Hưng Yên ngành kinh tế quan trọng tỉnh điểm đến lý tưởng du khách gần xa Để du lịch Hưng Yên phát triển mạnh mẽ khai thác hết tiềm năng, trước hết phải quan tâm đầu tư vào số lĩnh vực như: • Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Đào tạo mới, đào tạo lại quản lý chuyên môn nghiệp vụ lao động công tác ngành du lịch • Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá phục vụ du lịch, tập trung đầu tư cho khu du lịch trọng điểm Phố Hiến; Đa Hoà - Dạ Trạch; Phù Ủng; Tống Trân Cúc Hoa; làng Nơm • Đầu tư cho cơng tác tun truyền, quảng bá vùng đất, người văn hoá Phố Hiến (Hưng Yên) đến với bạn bè nước quốc tế • Phối hợp liên kết chặt chẽ tour du lịch tỉnh vùng lân cận nước quốc tế nhằm thu hút khách du lịch đến Hưng Yên ngày nhiều Với điều kiện tự nhiên, xã hội bề dày lịch sử với tiềm du lịch đa dạng tỉnh, Hưng Yên đầu tư khai thác đưa Du lịch tỉnh nên tầm cao 136 Ngày 27/5/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 744/QĐ-TTg, phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị đô thị cổ Phố Hiến (Hưng Yên)đến năm 2020 gắn với phát triển du lịch Theo đó, hồn thiện khơng gian kiến trúc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Phố Hiến, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa-du lịch tỉnh, xây dựng Hưng Yên giàu mạnh, văn minh, trở thành tỉnh nước Du lịch Hưng Yên khai thác “Yếu tố văn hoá gốc cốt lõi du lịch” tuor du lịch Trên toàn nội dung luận văn tồn nhiều hạn chế trình độ, thời gian, khơng gian, đối tượng phạm vi có hạn nên tác giả luận văn mong có thơng cảm góp ý độc giả xin phép tiếp tục nghiên cứu cơng trình 137 PHỤ LỤC Bản đồ Hưng Yên 138 Phố Hiến xưa Một góc Phố Hiến xưa 139 Văn miếu Xích Đằng Văn bia Văn Miếu Xích Đằng 140 Đài chng với chiế c chuông cổ từ thế kỷ 18 Đài khánh với chiế c khánh cổ từ thế kỷ 18 141 Chùa Chuông – Phố Hiến Cổng Tam quan - Chùa Chuông 142 Đền Mẫu bên bờ Hồ Bán Nguyệt - Thị xã Hưng Yên Đền Chử Đồng Tử 143 Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung Khu Tưởng Niệm Lê Hữu Trác 144 Phố Hiến ngày Hồ Bán Nguyệt 145 Vẻ đẹp làng quê Hưng Yên Ao làng Hưng Yên 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thuý Anh (Chủ biên) (2004), Ứng xử văn hoá Du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Thuý Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu Thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam cơng tác quản lý di sản văn hố, Du Lịch Việt Nam, Số 7, tr 58+59 Vũ Bình (2002), Non Nước Việt Nam, Tổng cục du lịch- trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Hà Nội Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu du khách q trình du lịch, NXB Văn Hố Thông Tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, Bộ văn hố thơng tin, Trường Đại Học Văn Hố Hà Nội Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố( Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành bảo tàng), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (2006), Giáo Trình Kinh tế du lịch Trường Đại học kinh tế quốc dân – khoa du lịch khách sạn, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hoá truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (Trên sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên), LATS văn hoá học, Viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật Việt Nam 10 Ma Quỳnh Hương (2010), Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp du lịch, Du lịch Việt Nam, số 6, tr 47 + 55 11 Nguyễn Duy Hy (2010), Khai thác tiềm văn hoá để phát triển du lịch, Du lịch Việt Nam, số 1+2, tr 11 & 32 12 Nguyễn thu Hạnh (2010), Phương pháp thiết kế sáng tạo sản phẩm du lịch độc đáo, Du lịch Việt Nam, số 6, tr 44- 46 13 Nguyễn Thu Hạnh (2010), Phương pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch, Du Lịch Việt Nam, số 7, tr 56+57 147 14 Phạm Hoàng Hải (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Tập giảng Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 15 Vũ Mạnh Hà (2008), Giáo trình Thống Kê Du lịch, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 16 Đinh Trung Kiên (Chủ biên) (2006), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đinh Trung Kiên (2005), Bài giảng mơn học Văn hố quản lý kinh doanh du lịch, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn- khoa du lịch học, Hà Nội 18 Vũ tiến Kỳ (2009), Hình tượng Phạm Ngũ Lão qua truyền thuyết dân gian, Phố Hiến, số 55, tr 45 – 47 19 Lê Hồng Lý (Chủ biên) (2010), Giáo trình Quản lý di sản văn hố với phát triển du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (2001), Hưng Yên – 170 năm, Sở văn hố – thơng tin Hưng Yên xuất bản, Hà Nội 21 Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (1998), Phố Hiến lịch sử - văn hoá, Sở văn hố thơng tin - hội văn học nghệ thuật Yưng Yên, Hà Nội 22 Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (2009), Hưng Yên vùng phù sa văn hoá, NXB Trẻ, HCM 23 Phạm Trung Lương (Chủ biên) (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Vũ Tự Lập (1991), Văn Hoá cư dân Đồng Bằng Sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình(Chủ biên)(2000), Kinh tế Du lịch Du lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội 26 Lâm Hải Ngọc (2005), Những di tích danh thắng tiêu biểu Phố Hiến - Hưng n, NXB Văn hố thơng tin, Hà nội 27 Ngun Ngọc (2010), Trả lại khơng gian cho văn hố, Văn Hiến, số 1, tr 10 + 11 28 Hữu Ngọc (2008), Chèo, NXB Thế Giới, Hà Nội 29 Lê Văn Phú (Chủ biên) (2006) Nhập môn Xã Hội Học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn khoa xã hội học, Hà Nội 148 30 Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Luật Du Lịch nghị định 92/CP hướng dẫn thi hành luật du lịch, số 44/2005/QH11, tr.2 31 Dương Văn Sáu (2008), Các di tích văn miếu Bắc Ninh- Hải Dương – Hưng Yên, LATS lịch sử, Viện Khảo cổ học 32 Dương văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm du lịch việt Nam, Du Lịch Việt Nam, số +4, tr 32+33 33 Dương văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hoá danh thắng Việt Nam( Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Du lịch), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại Học Văn Hoá Hà Nội 34 Sở thương mại – du lịch Hưng Yên - quan chủ trì dư án (2002), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2001 – 2010 định hướng đến 2020, 35 Sở văn hoá thể thao du lịch Hưng Yên (2009), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2020, Hưng Yên 36 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hưng Yên (2010), Công tác quản lý, khai thác di tích tỉnh Hưng Yên- năm 2009, số 35, tr 16,17 37 Đinh Khắc Thuân (2005), Văn bia Hưng Yên - Nguồn sử liệu quý, Khảo cổ học, số 2, tr 65 – 73, Hà Nội 38 Minh Thu (2002), Tôi vào ngành du lịch, Tạp chí Du Lịch Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn văn Tân (1998), Từ điển địa danh lịch sử văn hoá Việt Nam, NXB văn hố – thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Chí Thuật (dịch) (2007), Văn hố dân tộc thời đại tồn cầu hố, Trí thức trẻ, số 223, tr 7-12 41 Nguyễn thị Tình (2009), Hưng yên bước khai thác có hiệu tiềm du lịch, Du lịch Việt Nam, số 2, Tr 54 +55 42 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2003), Quy hoạch du lịch quốc gia vùng, Tài liệu hướng dẫn học tập học phần, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Du lịch, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (1997), Địa Lý Du Lịch, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 149 44 Hồng Mạnh Thắng (2009), Lễ hội cổ truyền Hưng Yên - Sự biến đổi nay, LATS văn hoá học, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam 45 Hoàng Mạnh Thắng (2009), Khai thác tiềm di sản văn hoá Phố Hiến – Thị xã Hưng Yên, Phố Hiến, Số 58, tr 60 – 64 46 Trần Đức Thanh(1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 48 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 49 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 50 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 150 ... di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh để đề xuất kiến nghị nhằm phục vụ phát triển du lịch thông qua đề tài “ Nghiên cứu di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch? ??... phương di tích lịch sử văn hố tiêu biểu Hưng Yên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động du lịch Hưng Yên nói chung thực trạng phát triển du lịch di tích lịch sử văn. .. tích chương luận văn 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ TIÊU BIỂU CỦA HƢNG YÊN 2.1 Thực trạng tài nguyên du lịch di tích lịch sử văn hóa

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • 1.1. Những vấn đề về văn hóa và di sản văn hóa

  • 1.2. Du lịch và du lịch văn hóa

  • Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DTLSVH TIÊU BIỂU CỦA HƯNG YÊN

  • 2.1. Thực trạng tài nguyên du lịch tại các DTLSVH tiêu biểu

  • 2.2. Thực trạng hoạt động du lịch tại các DTLSVH tiêu biểu ở Hưng Yên

  • 2.3. Đánh giá chung

  • Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DTLSVH TIÊU BIỂU Ở HƯNG YÊN

  • 3.1. Căn cứ của các giải pháp

  • 3.2. Một số giải pháp cụ thể

  • KẾT LUẬN

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan