Nhu cầu và thực trạng hoạt động nghề công tác xã hội hiện nay qua đánh giá của nhân viên công tác xã hội tại Hà Nội

127 2.9K 8
Nhu cầu và thực trạng hoạt động nghề công tác xã hội hiện nay qua đánh giá của nhân viên công tác xã hội tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HƯƠNG NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI HIỆN NAY QUA ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HƯƠNG NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI HIỆN NAY QUA ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Xã hội học Mã số:60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 3.1.Ý nghĩa lý luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: 4.2.Mục đích nghiên cứu 4.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Khách thể nghiên cứu 10 5.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu 10 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 11 6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 11 6.2.2 Phương pháp vấn sâu 12 6.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm 13 6.2.4 Phương pháp quan sát 13 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 14 7.1 Giả thuyết nghiên cứu 14 7.2 Khung lý thuyết 11 NỘI DUNG CHÍNH 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1.Một số lý thuyết xã hội học vận dụng nghiên cứu 12 1.2 Hệ thống khái niệm công cụ 16 v 1.2.1 Khái niệm nghề: 16 1.2.2 Công tác xã hội nghề CTXH 16 1.2.3 Nhân viên CTXH 19 1.2.4 Khái niệm mạng lưới CTXH 20 1.2.5 Khái niệm nhu cầu xã hội 21 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN CTXH VỀ NHU CẦU HOẠT ĐỘNG NGHỀ CTXH HIỆN NAY 24 2.1 Nhận thức nhân viên CTXH nghề CTXH 24 2.2 Vai trò hoạt động CTXH qua ý kiến đánh giá NV CTXH 33 2.3 Đánh giá nhu cầu xã hội hoạt động CTXH số lĩnh vực 40 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN CTXH VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ CTXH HIỆN NAY 50 3.1 Đánh giá nhân viên CTXH sách CTXH 51 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực CTXH 54 3.2.1 Số lượng nhân lực CTXH 54 3.2.2 Chất lượng nhân lực CTXH 55 3.3 Thực trạng mạng lưới CTXH 65 3.4 Hiệu bước đầu hoạt động CTXH 69 3.5 Một số khuyến nghị giải pháp phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn tới 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - CTXH Công tác xã hội - NV CTXH Nhân viên CTXH - LĐTBXH Lao động thương binh Xã hội - CBXH Cán xã hội vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Trang Bảng 2.1 Nhận thức cán CTXH hoạt động nghề CTXH .26 Bảng 2.2 Đánh giá nhân viên CTXH nhu cầu xã hội với CTXH 42 Bảng 2.3 Đánh giá nhân viên CTXH lĩnh vực đòi hỏi nhu cầu CTXH… 44 Bảng 2.4 Thảo luận nhóm nhân viên CTXH đánh giá lĩnh vực hoạt động đòi hỏi nhu cầu cao hoạt động nghề CTXH Hà Nội 49 Bảng 3.1 Đánh giá nhân viên CTXH Hà Nội hệ thống sách CTXH ……………52 Bảng 3.2 Nhận xét nhân viên CTXH cán làm CTXH Hà Nội………60 Bảng 3.3 Đánh giá nhân viên CTXH hiệu hoạt động CTXH quan ………… 70 Danh mục hình biểu đồ Biểu đồ 2.1: Đánh giá nhân viên CTXH vai trò CTXH 35 Biểu đồ 3.2: Đánh giá nhân viên CTXH mạng lưới CTXH……………… 56 Biểu đồ 3.1: Nhận xét nhân viên CTXH cán làm CTXH Hà Nội…67 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước khác giới bên cạnh tiến xã hội đạt cịn có vấn đề xã hội nảy sinh với phát triển kinh tế Q trình thị hóa diễn nhanh lối sống cá nhân bị thay đổi, giá trị kinh tế chi phối mối quan hệ người, thành viên gia đình có thời gian quan tâm đến đặc biệt việc chăm sóc thành viên yếu gia đình: người già, trẻ em, người khuyết tật Qua số liệu thống kê cho thấy trẻ em, phụ nữ thường nạn nhân bạo lực gia đình, họ nhóm người bị ảnh hưởng nguy đói nghèo bệnh tật Hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh như: mại dâm, ma túy nghiện rươu thường xuyên gắn liền với thất nghiệp hội phát triển kinh tế Cùng với vấn đề xã hội sức khỏe người bị ảnh hưởng phát triển kinh tế Điều địi hỏi phải có nhà chun mơn có kiến thức, kỹ chuyên nghiệp Theo thống kê Bộ lao động thương binh Xã hội năm 2010 nước ta có khoảng 7,5 triệu người cao tuổi, 5.4 triệu người tàn tật, 1.7 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, khoảng 3.5 triệu hộ gia đình thuộc hộ nghèo cận nghèo Hiện nước có 500 sở bảo trợ xã hội dành cho người già cô đơn, trẻ mồ côi, trẻ khuyêt tật, nhiễm độc da cam trung tâm 05, 06 dành cho người nghiện ma túy, người hành nghề mại dâm nhiều đối tượng khác cần có bảo vệ hỗ trợ nhân viên công tác xã hội [10] Bên cạnh vấn đề xã hội nảy sinh tệ nạn xã hội, sống nghèo khổ, vấn đề phát sinh nhóm gia đình thị, làng q chịu ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, khoảng cách giầu nghèo khu vực ngày tăng Để đạt mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố giải vấn đề xã hội cần phải chuyên mơn hố hoạt động nghề nghiệp Cơng tác xã hội đời đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển có vai trị quan trọng đời sống, bảo vệ quyền người, nâng cao chất lượng sống tinh thần cá nhân gia đình Cơng tác xã hội đời góp phần hình thành giải pháp cho hậu xã hội tiêu cực tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó thay đổi cấu trúc khủng hoảng gia đình, khoảng cách giàu nghèo, trẻ em lang thang, người già cô đơn, tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy Công tác xã hội phát triển góp phần thực hiệu cơng xã hội, giải vấn đề nghèo đói vấn đề xã hội phức tạp khác mà nước ta nước phát triển giới phải đối mặt Công tác xã hội nước ta coi nghề Với mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội, xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội đảm bảo công ổn định xã hội Những tác động trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường xuất nhiều đối tượng cần tư vấn trợ giúp xã hội Sự xuất đa dạng nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhu cầu hỗ trợ khác cho thấy cơng tác xã hội đóng vai trị khơng thể thay việc cung cấp dịch vụ xã hội Phát triển công tác xã hội địi hỏi khách quan q trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, công tác xã hội Việt Nam giai đoạn khởi đầu, nghề Đội ngũ cán nhân viên cơng tác xã hội cịn thiếu chưa chun nghiệp Số cán đào tạo chuyên môn chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu qua lớp ngắn hạn CTXH, cán không chuyên ngành chiếm tỷ lệ lớn Mặc dù thâm niên công tác nhân viên công tác xã hội tương đối cao chuyên môn, nghiệp vụ họ lại rải rác nhiều lĩnh vực y tế, điều dưỡng, giảng dạy, luật, xã hội học, kế toán Nhu cầu xã hội lớn có đối tượng nhận hoạt động trợ cấp xã hội đội ngũ cán CTXH không chuyên trung tâm bảo trợ xã hội, Hội chữ thập đỏ, đoàn thể xã hội Do vậy, hiệu giải vấn đề xã hội, vấn đề cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng dân cư khơng cao, thiếu tính bền vững Ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ định đề án 32, cơng nhận CTXH nghề đồng thời quy định giai đoạn 2010 – 2015 cần “phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên CTXH nước, phấn đấu đến năm 2015 tăng khoảng 10% Trong xã phường, thị trấn có từ 01 đến 02 cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên công tác xã hội Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 50% số cán bộ, viên chức nhân viên cộng tác viên CTXH làm việc xã phường, thị trấn, sở cung cấp dịch vụ CTXH” [3] Hà Nội thành phố phát triển nước nơi diễn q trình thị hóa nhanh chóng kéo theo vấn đề, tệ nạn xã hội Đồng thời nơi có nhiều trung tâm dịch vụ, cán CTXH cấp ngành khác Nhân viên công tác xã hội người đào tạo làm việc lĩnh vực công tác xã hội Họ người có hiểu biết tương đối đối việc phát triển CTXH Việc đánh giá nhân viên CTXH xem nguồn thông tin đáng tin cậy để từ đánh giá xem xét phát triển CTXH nước ta diễn nào, phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển CTXH chưa Trong trình phát triển nghề CTXH có cần phải thay đổi để phát triển nghề CTXH theo hướng chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề án 32 Chính phủ giai đoạn tới Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nhu cầu thực trạng hoạt động nghề công tác xã hội qua đánh giá nhân viên công tác xã hội Hà Nội” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những vấn đề lĩnh vực hoạt động CTXH thu hút ý nhà nghiên cứu đặc biệt năm gần Bởi tính cấp thiết CTXH đời đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội Một số khía cạnh nghiên cứu CTXH như: nghiên cứu nguồn nhân lực, nhu cầu đào tạo CTXH, mạng lưới dịch vụ CTXH, lĩnh vực đòi hỏi đáp ứng nhu cầu CTXH, hệ thống sở thực hành CTXH Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nhu cầu xã hội CTXH Theo kết nghiên cứu “Nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo công tác xã hội Việt Nam” – Trường Đại học Lao động - Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành địa bàn tỉnh, thành phố (Hà Nội, Lạng Sơn, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Tháp) với hỗ trợ kỹ thuật tài Unicef, năm 2005 Nghiên cứu đưa số liệu định lượng thực trạng phát triển công tác xã hội Đồng thời tác giả phân tích bối cảnh phát triển cơng tác xã hội nước ta gắn liền với mục tiêu xố đói giảm nghèo, cơng tiếp nhận lợi ích từ phát triển kinh tế Việc phát triển công tác xã hội nghề xem việc giải gia tăng vấn đề xã hội kèm theo phát triển kinh tế đáp ứng địi hỏi phải có cách tiếp cận mang tính khoa học hệ thống Tác giả đặt câu hỏi để phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam như: Nhiệm vụ công tác xã hội, việc đào tạo nên mở rộng cấp phát triển nào, làm để phát triển cơng tác xã hội cách tập thể… Để nắm bắt tranh tồn cảnh thực trạng cơng tác xã hội Việt Nam, Phòng bảo vệ trẻ em UNICEF Việt Nam kết hợp với Bộ Lao động thương binh Xã hội, Ủy ban dân số Gia đình Trẻ em, Bộ giáo dục Đào tạo trường đại học để tiến hành khảo sát phân tích trạng lĩnh vực an sinh xã hội, phạm vi kiến thức công tác xã hội quan điểm nhiều tổ chức, ban ngành liên quan phát triển công tác xã hội nghề Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy người trả lời (60%) cho họ đào tạo công tác xã hội Việc đào tạo phần lớn nhằm nói đến khoá đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ, có khoảng từ 15% đến 20% đào tạo công tác xã hội cấp đại học Một số người trả lời họ đào tạo công tác xã hội thực tế người có đại học chuyên ngành lĩnh vực khác họ có học qua lớp đào tạo chức công tác xã hội Loại hình cơng việc cán đảm nhận phần lớn làm việc với cá nhân, gia đình phát triển cộng đồng, cịn cơng tác tham vấn, quản lý chương trình cơng tác hành loại hình cơng việc chiếm phần nhỏ Từ kết nghiên cứu vậy, tác giả thảo luận khung chương trình phát triển cơng tác xã hội đưa số ý tưởng cho phát triển công tác xã hội Việt Nam “Nguồn nhân lực Công tác xã hội nhu cầu đào tạo” - Đặng Kim Khánh Ly Kỷ yếu Hội thảo khoa học 2010 – Đổi CTXH điều kiện Người khuyết tật nói cho nhân viên CTXH biết họ cần muốn (Nguyễn Thị Hồng, 35 tuổi, nữ) + Theo nhân viên CTXH giúp người yếu nhận diện vấn đề để phát huy lực thân họ (Nguyễn Thị Tươi, 29 tuổi, nữ) + Nhân viên CTXH giúp người yếu thế, chẳng hạn người khuyết tật sống độc lập tự định sống (Nguyễn Hương Hồi, 42 tuổi, nữ) + Nhân viên CTXH Vai trò hoạt động CTXH phát triển kinh tế xã hội: Ý kiến thảo luận nhóm khẳng định CTXH hoạt động cần thiết có vai trị quan trọng Trong số vai trò nhân viên CTXH khẳng định: - Trợ giúp người yếu - Tư vấn tâm lý, trị liệu - Chăm sóc đối tượng yếu thế, giúp họ vượt qua hoàn cảnh, mặc cảm - Tư vấn giúp người dân xóa đói giảm nghèo - Làm cho phong trào phát triển, người tư vấn, tuyên truyền vận động sách xã hội - Giúp cá nhân, nhóm đối tượng lấy lại trạng thái cân tâm lý (mại dâm, HIV) Theo ý kiến đánh giá nhân viên CTXH hoạt động CTXH có vai trị quan trọng, cần phải phát triển rộng mơ hình để đáp ứng nhu cầu xã hội Do tác động kinh tế tệ nạn xã hội đòi hỏi phải hỗ trợ tâm lý, giải vấn đề: “CTXH cần thiết người khuyết tật Hiện trung tâm thực mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH cho người khuyết tật qua người hỗ trợ cá 14 nhân (PA) có hiệu Rất nhiều người khuyết tật tìm việc làm phù hợp tự kiếm tiền” (Nguyễn Hương Hồi, 42 tuổi, nữ) “Quan trọng chứ, hoạt động CTXH cần thiết Bây bọn trẻ bị tự kỷ nhiều “ (Nguyễn Thị Tươi, 29 tuổi, nữ) “Nhân viên CTXH người giúp đỡ người yếu thế: em nhỏ bại não, down, người khuyết tật, trẻ mồ cơi…Họ có kỹ riêng để phục hồi chức hỗ trợ tâm lý” (Nguyễn Thị Hồng (35 tuổi) “Trong trung tâm tơi hoạt động nhờ có nhân viên CTXH, họ giúp người khuyết tật nhiều Rất nhiều học viên khơng cịn mặc cảm tự ti vào thân” (Phạm Thị Minh, 28 tuổi, nữ) Đánh giá nhu cầu xã hội hoạt động CTXH nay: Khi thảo luận đến nội dung CTXH hoạt động lĩnh vực nhân viên CTXH tham gia thảo luận nhóm liệt kê lĩnh vực hoạt động CTXH, hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực cụ thể: - Trẻ em - Người già cô đơn không nơi nương tựa - Mại dâm, ma túy - HIV - Xóa đói giảm nghèo - Y tế cộng đồng - Người khuyết tật - Phụ nữ bị bạo hành gia đình - Trong bênh viện “CTXH hoạt động nhiều lĩnh vực, chăm sóc người yếu thế, người khuyết tật” (Nguyễn Thị Hồng, 35 tuổi, nữ) “Tôi thấy bệnh viện có nhân viên CTXH hoạt động” (Phạm Thị Minh, 28 tuổi, nữ) 15 “Ở xã phường nhân viên CTXH hoạt động phong trào, tuyên truyền vận động kế hoạch hóa gia đình, thúc đẩy phong trào Đồn hoạt động xã hội phát triển” (Nguyễn Thị Đoàn, 45 tuổi, nữ) Trong lĩnh vực CTXH hoạt động mạnh lĩnh vực nào: (Các ý kiến lĩnh vực hoạt động nhân viên CTXH thảo luận nhóm xếp vào nhóm, sau họ đánh giá lĩnh vực hoạt động mạnh nhất, xếp theo thứ tự từ – (hoạt động mạnh giảm dần): NVCTXH (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Tổng Lĩnh vực hoạt động Chăm sóc trẻ em 1 11 Xóa đói giảm nghèo 2 2 12 CTXH với người khuyết tật 4 3 25 CTXH lĩnh vực y tế 5 6 38 CTXH với mại dâm, ma túy 5 4 26 CTXH với gia đình: ly hơn, 6 5 35 bạo lực Theo ý kiến đánh giá nhân viên CTXH lĩnh vực hoạt động đòi hỏi nhu cầu cao CTXH theo thứ tự là: - CTXH với trẻ em - CTXH với xóa đói giảm nghèo - CTXH với người khuyết tật - CTXH với mại dâm, ma túy - CTXH với gia đình 16 “ Thực chẳng biết hoạt động mạnh lĩnh vực nào, theo tơi gắn với vấn đề xã hội đòi hỏi cao vấn đề trẻ em Bố mẹ làm khơng có thời gian quan tâm, chúng suốt ngày chơi game, điện tử, có học hành sau mắc hết bệnh đến bệnh khác ” Nguyễn Thị Đoàn, 45 tuổi, nữ) “CTXH với mại dâm, ma túy quan trọng Mại dâm ma túy nhiều lắm” Đinh Thị Mơ, 31 tuổi, nữ) Nội dung 2: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực CTXH nay: - Trình độ chun mơn cán CTXH nay: “Các cán xã hội người nhiệt tình, người học chuyên ngành CTXH Hầu hết trái ngành Tôi học kế tốn đâu có học CTXH gì” Nguyễn Thị Hồng (35 tuổi) +“Mặc dù khơng đào tạo chuyên ngành, lĩnh vực khác bạn hỗ trợ cá nhân (PA) làm tốt cơng việc Chẳng hạn việc bế người khuyết tật lên xe lăn, chợ họ Đó kiến thức gắn liền với thực tế” (Đinh Thị Mơ, 31 tuổi, x nữ), “Hầu hết không đào tạo chuyên ngành CTXH” “Các cán người có nhiều kinh nghiệm, làm việc nhiệt tình, chịu khó tìm hiểu vấn đề để kết nối dịch vụ xã hội cho hội viên hiểu tâm tư nguyện vọng người khuyết tật ” ( Nguyễn Thị Tươi, 29 tuổi, nữ) “Trong trung tâm không học chuyên ngành CTXH học qua số lớp tập huấn kỹ Tất nhiên học chuyên ngành làm việc thuận lợi nhiều” (Nguyễn Hương Hồi, 42, nữ) “Các cán kinh nghiệm làm việc, lòng nhiệt tình với nghề nghiệp Nên hiệu hoạt động tốt phát triển rộng rãi mơ hình thời gian tới” (Đinh Thị Mơ, 31 tuổi, nữ) 17 + Loại hình đào tạo nhân viên CXHH trung tâm: Khi thảo luận đến loại hình đào tạo hầu hết cán xã hội trả lời rằng: trung tâm có cán đào tạo chun ngành (2 – người) Họ chủ yếu học lĩnh vực khác Học qua số hình thức: - Tự học, kinh nghiệm thực tế - Qua lớp tập huấn ngắn hạn - Không học qua chuyên môn nào, làm việc theo khả - Khơng học chun ngành CTXH + Nhân viên CTXH cần có kỹ năng: Ý kiến thu nhân viên CTXH, kỹ cần thiết hoạt động CTXH: - Giao tiếp - Lằng nghe - Biết chia sẻ - Yêu nghề, làm việc nhiệt tình (vì vất vả, thời gian) - Tâm lý - Đồng cảm với đối tượng - Sức khỏe + Những quan tổ chức cần đến hoạt động CTXH: - Xã phường - Các trung tâm trẻ khuyết tật, người già - Một số bệnh viện - Viện nghiên cứu - Các hội, đoàn thể - Tổ chức phi Chính phủ - Trung tâm phục hồi chức - Trường học 18 + Hiệu hoạt động bƣớc đầu CTXH: CTXH cán khẳng định có vai trị quan trọng bước đầu đạt hiệu định Mặc dù cán xã hội không đào tạo chuyên ngành họ nhiệt tình học qua lớp tập huấn ngắn hạn, hay qua thực tiễn công việc họ có thêm nhiều kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp “Những người làm CTXH người nhiệt tình, u nghề Chúng tơi tham gia số lớp tập huấn kỹ CTXH hoạt động nhiêu cần kiến thức thực tế, kinh nghiệm nghề nghiệp Vì có nhiều cán bộ, bạn tình nguyện viên làm việc tốt đạt hiệu cao” (Nguyễn Thị Thu, 40 tuổi, nữ) “Nhân viên CTXH họ hoạt động hiệu quả, nhiều đơi bạn hỗ trợ tình nguyện viên thân thiết, hiểu hỗ trợ hoạt động mình” (Nguyễn Thị Hồng, nữ, 35 tuổi) “CTXH bước đầu đạt hiệu định, nhiên cán xã hội đào tạo chuyên ngành hoạt động đạt hiệu cao nữa” (Phạm Thị Minh, 28 tuổi) “Hoạt động CTXH cần thiết xã hội nay, khơng có hoạt động nhóm người yếu xã hội họ phải chịu nhiều thiệt thịi, chí khơng nhận thức phát huy khả mình” Đinh Thị Mơ, nữ, 31 tuổi) + Hệ thống sách: Các cán thảo luận nhóm thường trả lời họ khơng biết sách CTXH, số người biết đến sách ban hành mã ngành, mã nghề theo đề án 32 Chính phủ Khi nói đến sách CTXH hầu hết họ khẳng định khơng biết 19 “Một số sách xóa đói giảm nghèo, dành cho người khuyết tật, sách bảo hiểm xã hội (Nguyễn Thị Tươi, nữ,29 tuổi) “Không biết, hay khơng nghe đến sách riêng hoạt động CTXH” (Đinh Thị Mơ, nữ, 31 tuổi) “Không biết sách nào” “Chỉ nghe nói đến sách ban hành CTXH công nhận nghề, phát triển theo hướng chuyên nghiệp” (Phạm Thị Minh, nữ, 28 tuổi) 20 Phụ lục 3: Bảng hỏi dành cho cán nhân viên CTXH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐH KHXH&NV ĐỔI MỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Đề tài Nghị định thƣ số 45/2010/HĐ-NĐT Tỉnh HÀ NỘI PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI) Kính thưa ơng/bà! Ngày 25/3/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt đề án phát triển nghề Công tác Xã hội (CTXH) giai đoạn 2010-2020, thức cơng nhận CTXH trở thành nghề Việt Nam Sự đời Quy định đánh dấu bước phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, toàn diện CTXH điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Chính thế, việc nhìn nhận, đánh giá thực trạng hoạt động CTXH Việt Nam để tìm điểm mạnh, điểm yếu, đề xuất giải pháp phát triển phù hợp yêu cầu quan trọng nghiên cứu Những ý kiến ông/bà với tư cách người hoạt động lĩnh vực CTXH có ý nghĩa định tới kết nghiên cứu Chúng xin cam kết thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà vui lòng khoanh tròn đánh dấu vào phương án phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông/bà! PHẦN A NHẬN THỨC VỀ CTXH Ở VIỆT NAM C1 Theo ông/bà cơng việc nhân viên CTXH gì? Kết nối nguồn lực Tham gia nghiên cứu, đào tạo CTXH Trực tiếp giúp đỡ người yếu Vận động người khác tham gia làm từ thiện Giúp người yếu tự phát huy lực thân Giúp cộng đồng nhận diện/phát vấn đề Cung cấp dịch vụ CTXH Khác: (ghi rõ)……………………………… C2 Ông/bà đánh nhu cầu xã hội CTXH Việt Nam nay? Cao Thấp Bình thường Khơng biết C3 Ông/bà đánh đáp ứng CTXH Việt Nam với nhu cầu xã hội nay? Đáp ứng tốt Hầu không đáp ứng Đáp ứng phần Hồn tồn khơng đáp ứng C4 Ơng/bà đánh vai trò CTXH Việt Nam nay? 21 Rất quan trọng Khơng quan trọng Quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Bình thường C5 So với quốc gia khu vực Đông Nam Á theo ông/bà CTXH Việt Nam thuộc vào nhóm nào? Nhóm phát triển Nhóm phát triển Nhóm trung bình Khơng biết/khó so sánh C6 Ơng/bà đánh mạng lưới CTXH Việt Nam nay? Đã bao phủ toàn quốc Chỉ tập trung khu vực nông thôn Chỉ tập trung khu vực đô thị Khác: (ghi rõ)…………………… Chỉ tập trung đô thị lớn (Hà Nội, Tp HCM, Đà Nẵng ) C7 Theo ông/bà đơn vị/tổ chức có hoạt động CTXH? Đơn vị/tổ chức Có Khơng Khơng biết Bộ LĐ, TB XH (các đơn vị trực thuộc, trung tâm…) Các hội, đoàn thể Trường học sở giáo dục khác Các tổ chức tôn giáo Các tổ chức phi phủ nước ngồi Các tổ chức phi phủ Việt Nam Các doanh nghiệp Các bệnh viện Các trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, pháp luật… 10 Khác: (ghi rõ)…………………………………………………… C8 Ông/bà đánh tính chuyên nghiệp CTXH Việt Nam nay? Là nghề chuyên nghiệp Giống với hoạt động từ thiện Chỉ bán chuyên nghiệp Khác: (ghi rõ)……………………………… C9 Ơng/bà có nhận xét cán làm CTXH Việt Nam nay? Tất cán chuyên nghiệp Chỉ có số cán chun nghiệp Đa số cán chuyên nghiệp Chưa có cán chun nghiệp Khoảng ½ cán chuyên nghiệp Khác: (ghi rõ)……………………………… C10 Ơng/bà có nhận xét đặc điểm cán làm CTXH Việt Nam nay? 22 Đặc điểm Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Khơng biết Trình độ chun mơn Lịng u nghề Đạo đức nghề nghiệp Kỹ giao tiếp tổng hợp (trò chuyện, lắng nghe, thấu hiểu…) Khả làm việc độc lập Khả phối hợp với quan quyền Khác (ghi rõ)………………………………… C11 Ông/bà so sánh đặc điểm cán CTXH Nhà nước cán CTXH tổ chức Nhà nước? Đặc điểm Tốt Nhƣ Kém Khơng biết Trình độ chun mơn Lịng u nghề Đạo đức nghề nghiệp Kỹ giao tiếp tổng hợp (trò chuyện, lắng nghe, thấu hiểu…) Khả làm việc độc lập Khả phối hợp với quan quyền Khác (ghi rõ)………………………………… C12 Theo ơng/bà lĩnh vực xã hội Việt Nam có nhu cầu cao CTXH?(chọn tối đa phương án) CTXH với người có/bị ảnh hưởng HIV CTXH với vấn đề gia đình CTXH với người cao tuổi CTXH với người khuyết tật CTXH với xóa đói giảm nghèo CTXH với phát triển cộng đồng CTXH với trẻ em CTXH với nhóm liên quan tới pháp luật CTXH với y tế 10 Khác: (ghi rõ)…………………………… C13 Theo ông/bà lĩnh vực CTXH Việt Nam hoạt động mạnh nhất?(chọn tối đa phương án) CTXH với người có/bị ảnh hưởng HIV CTXH với vấn đề gia đình CTXH với người cao tuổi CTXH với người khuyết tật CTXH với xóa đói giảm nghèo CTXH với phát triển cộng đồng CTXH với trẻ em CTXH với nhóm liên quan tới pháp luật CTXH với y tế 10 Khác: (ghi rõ)…………………………… C14 Ông/bà đánh hệ thống sách CTXH Việt Nam nay? Khác: (ghi rõ)……………………… Có nhiều sách riêng CTXH 23 Chỉ có vài sách riêng CTXH Khơng biết Chưa có sách riêng CTXH (chuyển C16) C15 Các sách thường tập trung vào lĩnh vực nào? Lĩnh vực đào tạo nhân lực CTXH Quy định hợp tác quốc tế CTXH Lĩnh vực hoạt động nghề CTXH Quy định quản lý Nhà nước CTXH Quy định chuyên môn nghề CTXH Khác: (ghi rõ)……………………………… Chế độ cán làm CTXH Không biết Chiến lược, quy hoạch phát triển nghề CTXH C16 Ông/bà cho biết quan điểm với số nhận xét CTXH Việt Nam? Đặc điểm Đồng ý Không đồng ý Không rõ Việt Nam chưa có nghề CTXH CTXH chủ yếu gắn với khu vực Nhà nước CTXH giống với từ thiện CTXH chủ yếu gắn với lĩnh vực HIV/AIDS CTXH chủ yếu gắn với đối tượng sách Hiệu hoạt động CTXH thấp CTXH phát triển thiếu cán chuyên nghiệp CTXH phát triển thiếu sách Nhà nước CTXH đầu tư tài cho CTXH thấp 10 Hiểu biết xã hội CTXH cịn thấp C17 Mức độ tìm hiểu thơng tin chuyên ngành ông/bà hoạt động CTXH? Hàng ngày Lâu Hàng tuần Khi có việc tìm hiểu Hàng tháng C18 Ơng/bà tìm hiểu thơng tin chun ngành CTXH cách nào? Qua Internet Qua văn bản, tài liệu quan Qua diễn đàn CTXH Qua hội nghị, hội thảo Qua sách/báo/tạp chí chuyên ngành Qua lớp đào tạo, tập huấn Qua sách/báo/tạp chí chuyên ngành khác Qua giao tiếp hàng ngày Qua mạng lưới hoạt động CTXH 10 Khác: (ghi rõ)…………………………… C19 Chức hoạt động quan ơng/bà có liên quan tới hoạt động CTXH? CTXH hoạt động CTXH hoạt động phụ CTXH hoạt động Khác: (ghi rõ)…………………………… 24 CTXH hoạt động Khơng biết (chuyển C21) C20 Cụ thể, hoạt động CTXH quan ông/bà gì? Trực tiếp hoạt động CTXH với đối Gián tiếp hoạt động CTXH qua tổ chức, cá nhân khác tượng cụ thể Đào tạo cán làm CTXH Khác: (ghi rõ)………………………………… Nghiên cứu, tư vấn, xây dựng sách C21 Cơ quan ơng/bà thường làm việc với nhóm đối tượng đây? CTXH với người có/bị ảnh hưởng HIV CTXH với vấn đề gia đình CTXH với người cao tuổi CTXH với người khuyết tật CTXH với xóa đói giảm nghèo CTXH với phát triển cộng đồng CTXH với trẻ em CTXH với nhóm liên quan tới pháp luật CTXH với y tế 10 Khác: (ghi rõ)…………………………… C22 Ông/bà đánh lực chung đội ngũ cán làm CTXH quan mình? Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng biết/khó nói C23 Theo ông/bà yếu tố định hiệu làm việc cán làm CTXH quan ông/bà? (chọn tối đa phương án) Kỹ chuyên môn Sự hiểu biết xã hội CTXH Chính sách Nhà nước CTXH Đối tượng cần giúp đỡ Chế độ cơng tác, làm việc Lịng u nghề Đạo đức nghề nghiệp Sự ủng hộ gia đình/người thân Cơ hội thăng tiến 10 Khác : (ghi rõ)…………………………… C24 Xin cho biết thông tin cán đào tạo CTXH quan ơng/bà? (có văn bằng, chứng chỉ) Tất đào tạo chuyên ngành CTXH Đa số đào tạo chuyên ngành CTXH Khoảng ½ cán đào tạo chuyên ngành Chỉ có số đào tạo chuyên ngành CTXH Không có đào tạo chuyên ngành CTXH Khác: (ghi rõ)…………………………………………………………………………………… C25 Ơng/bà có nhận xét hệ thống tài liệu chuyên ngành CTXH Việt Nam nay? Nhận xét Tiếng Việt Thiếu trầm trọng Thiếu Đầy đủ 25 Tiếng nƣớc Tương đối đầy đủ Dư thừa Khơng biết C26 Ơng/bà đánh yếu tố sau hoạt động quan ơng/bà ? Yếu tố Bình thƣờng Tốt Khơng tốt Khơng biết Hệ thống sách CTXH Hệ thống thơng tin CTXH Kinh phí cho hoạt động CTXH Cơ sở vật chất cho hoạt động CTXH Năng lực cán làm CTXH Lòng yêu nghề cán làm CTXH Đạo đức cán làm CTXH C27 Ông/bà có đánh hiệu hoạt động CTXH quan ông/bà nay? Lĩnh vực Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Khơng hoạt động lĩnh vực Không biết CTXH với người có/bị ảnh hưởng HIV CTXH với người cao tuổi CTXH với xóa đói giảm nghèo CTXH với trẻ em CTXH với y tế CTXH với vấn đề gia đình CTXH với người khuyết tật CTXH với phát triển cộng đồng CTXH với nhóm liên quan tới pháp luật 10 Khác: (ghi rõ)………………… PHẦN B NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN C28 Theo ơng/bà yếu tố có vai trò với phát triển CTXH Việt Nam? Yếu tố Quan trọng Hệ thống sách phát triển CTXH Hiểu biết xã hội CTXH 26 Bình thƣờng Khơng quan trọng Khơng biết Khả đào tạo nhân lực CTXH Nhu cầu xã hội CTXH Hợp tác quốc tế CTXH Năng lực cán làm CTXH Đầu tư tài Nhà nước CTXH Chế độ với cán CTXH Xã hội hóa hoạt động CTXH 10 Khác: (ghi rõ)……………………… C29 Trong số vấn đề đây, đâu vấn đề có nhu cầu cao CTXH?(chọn tối đa phương án) CTXH với người có/bị ảnh hưởng HIV CTXH với vấn đề gia đình CTXH với người cao tuổi CTXH với người khuyết tật CTXH với xóa đói giảm nghèo CTXH với phát triển cộng đồng CTXH với trẻ em CTXH với nhóm liên quan tới pháp luật CTXH với y tế 10 Khác: (ghi rõ)…………………………… C30 Theo ông/bà đâu giải pháp quan trọng cần thực để phát triển CTXH Việt Nam mặt quản lý Nhà nước (chọn tối đa phương án)? Xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật CTXH Phát triển hệ thống mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH Phát triển đội ngũ cán làm CTXH chuyên nghiệp Nâng cao nhận thức xã hội CTXH Lựa chọn, học tập mơ hình phát triển CTXH phù hợp Tăng cường giám sát, quản lý hoạt động CTXH Xã hội hóa hoạt động CTXH Tăng cường đầu tư tài Chế độ thỏa đáng với cán làm CTXH 10 Khác: (ghi rõ)……………… C31 Theo ông/bà đâu giải pháp quan trọng cần thực để phát triển CTXH Việt Nam mặt đào tạo (chọn tối đa phương án)? Đào tạo lại đội ngũ cán làm CTXH Nâng cao lực giảng viên CTXH Mở rộng quy mô đào tạo CTXH Phối hợp đào tạo nhà trường sở sử dụng nhân lực CTXH Hồn thiện hệ thống chương trình đào tạo Tăng cường đầu tư tài cho đào tạo CTXH Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học CTXH Khác: (ghi rõ)………………………… Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào CTXH 27 PHẦN C PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN C32 Tỉnh/thành phố? Hà Nội Quảng Trị Thành phố Hồ Chí Minh C33 Loại hình quan ơng/bà? Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Các hội, đoàn thể Sở Lao động, Thương binh Xã hội Tổ chức phi phủ nước Phòng Lao động, Thương binh Xã hội Tổ chức phi phủ quốc tế Các trung tâm, đơn vị khác Nhà nước Khác: (ghi rõ)…………………………… Các trung tâm, đơn vị khác Nhà nước C34 Vị trí cơng việc ơng/bà? Quản lý Chuyên viên/nhân viên C35 Thâm niên làm việc liên quan tới CTXH? năm C36 Trình độ học vấn ông/bà? THCS Cao đẳng THPT Đại học Trung cấp Sau đại học C36 Chuyên ngành tốt nghiệp cao ông/bà (nếu có):………………………………………… C37 Giới tính ơng/bà? Nam C38 Năm sinh ông/bà? Nữ 19…… 28 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HƯƠNG NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI HIỆN NAY QUA ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI Chuyên... tác xã hội nhận thức nghề công tác xã hội? Nhân viên công tác xã hội đánh giá vai trị cơng tác xã hội với phát triển kinh tế xã hội? Những lĩnh vực địi hỏi nhu cầu cao hoạt động cơng tác xã hội? ... chọn đề tài ? ?Nhu cầu thực trạng hoạt động nghề công tác xã hội qua đánh giá nhân viên công tác xã hội Hà Nội? ?? Tổng quan vấn đề nghiên cứu Những vấn đề lĩnh vực hoạt động CTXH thu hút ý nhà nghiên

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1.Một số lý thuyết xã hội học vận dụng trong nghiên cứu

  • 1.1.1. Lý thuyết biến đổi xã hội

  • 1.1.2. Lý thuyết về nhu cầu xã hội

  • 1.2. Hệ thống khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Khái niệm nghề:

  • 1.2.2. Công tác xã hội và nghề CTXH

  • 1.2.3. Nhân viên CTXH

  • 1.2.4. Khái niệm mạng lƣới CTXH

  • 1.2.5. Khái niệm nhu cầu xã hội

  • 1.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

  • Chương 2: ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN CTXH VỀ NHU CẦU HOẠT ĐỘNG NGHỀ CTXH HIỆN NAY

  • 2.1. Nhận thức của nhân viên CTXH về nghề CTXH

  • 2.2. Vai trò của hoạt động CTXH qua ý kiến đánh giá của NV CTXH

  • 2.3. Đánh giá nhu cầu xã hội về hoạt động CTXH trong một số lĩnh vực

  • Chương 3: ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN CTXH VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ CTXH HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan