Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội

147 770 2
Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn *********** Lê hồng Các yếu tố kinh tế xà hội ảnh h-ởng đến chất l-ợng dân số đô thị thành phố hà nội luận văn thạc sỹ khoa học xà hội học Hà Nội - 2008 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn khoa xà hội học ******* Lê hồng Các yếu tố kinh tế xà hội ảnh h-ởng đến chất l-ợng dân số đô thị thành phố hà nội luận văn thạc sỹ chuyên ngành: xà hội học mà số: 60 31 30 giáo viên h-ớng dẫn: tS Nguyễn thị kim hoa Hµ Néi - 2008 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.2.1 Ý nghĩa lý luận 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp chọn mẫu 1.5.2 Phương pháp vấn bảng hỏi 11 1.5.3 Phương pháp vấn sâu cá nhân 11 1.5.4 Phương pháp quan sát 11 1.5.5 Phương pháp phân tích tài liệu 11 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 11 1.7 Sơ đồ tương quan biến số 12 1.8 Khung lý thuyết 13 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 14 Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 14 2.1.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận 14 2.1.1.1 Chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng 14 2.1.1.2 Lý thuyết xã hội học 15 2.1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 19 2.1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.1.2.3 Một số văn pháp lý Việt Nam liên quan đến chất lượng dân số 23 2.1.3 Các khái niệm công cụ 24 2.1.3.1 Chất lượng dân số 24 2.1.3.2 Các thành phần hệ chất lượng dân số 28 Chương II Kết nghiên cứu 30 2.2.1 Một vài nét địa bàn nghiên cứu 30 2.2.1.1 Vài nét địa bàn Hà Nội 30 2.2.1.2 Phường Hàng Gai, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 31 2.2.1.3 Phường Yên Hoà, Quận Thanh Xuân, Hà Nội 33 2.2.2 Xây dựng công cụ để đánh giá chất lượng dân số 36 2.2.2.1 Chỉ số BMI (Body Mass Index) (BMI tổ chức Y tế Thế giới) 36 2.2.2.2 Cách tính số chất lượng dân số (PQI) 36 2.2.3 Tính tốn chất lượng dân số (PQI) 41 2.2.3.1 Số liệu điều tra BMI 41 2.2.3.2 Các giá trị từ T2 đến T9 42 2.2.3.3 Các giá trị Tmin Tmax 43 2.2.3.4 Xác định thị đơn Ii dựa vào phương trình tương quan giá trị PQI 44 2.2.4 Các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chất lượng dân số 45 2.2.4.1.Thu nhập phân bổ thu nhập…………………………………………… 45 2.2.4.2 Lao động việc làm 50 2.2.4.3 Giao thông liên lạc 54 2.2.4.4 Sức khoẻ 63 2.2.4.5 Giáo dục 69 2.2.4.6 Nhà 74 2.2.4.7 Môi trường 79 2.2.4.8 Cuộc sống gia đình 84 2.2.4.9 Sự tham gia công tác xã hội phụ nữ 88 2.2.4.10 An tồn cơng cộng 89 2.2.4.11 Văn hố giải trí 95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 3.1 Kết luận 102 3.2 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Các đặc điểm nhân học xã hội mẫu khảo sát 10 Bảng Các thị trọng số PQI theo đề tài ủy ban quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình 36 Bảng Số liệu điều tra BMI địa bàn nghiên cứu 41 Bảng Các giá trị từ T2 đến T9 phường 42 Bảng 5: Các giá trị Tmin, Tmax 43 Bảng 6: Các giá trị PQI phường 44 Bảng Thu nhập hộ gia đình 46 Bảng Thu nhập chi tiêu hộ gia đình/tháng .47 Bảng 9: Trình độ học vấn người độ tuổi lao động .51 Bảng 10: Mức độ quan tâm thông tin đài phát phường 59 Bảng 11: Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện thoại 60 Bảng 12: Việc học thêm 72 Bảng13: Hiện trạng nhà phường 75 Bảng 14: Số thành viên gia đình 84 Bảng 15: Số hệ gia đình .85 Bảng 16: Hoạt động giải trí cấp độ thường ngày 96 Bảng 17: Hoạt động giải trí cấp độ kỳ dịp 99 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Chụp cuối đường ngã 3, đường Trung Kính, phường n Hịa 56 Ảnh 2: Đồn xe xích lơ 57 Ảnh 3: Những hẻm phổ biến phố cổ 77 Ảnh 4: Ngơi nhà cổ: Có thể sập lúc khơng cịn khả chống đỡ .78 Ảnh 5: Cận cảnh nhà vệ sinh 82 Ảnh 6: Cột mòn chống ọp ẹp 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 1: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng internet 62 Biểu 2: Nơi khám chữa bệnh 64 Biểu 3: Tỷ lệ có máy vi tính nối mạng có vào mạng 97 Biểu 4: Tỷ lệ người dân lễ chùa 100 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ năm 1994, Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển họp Cairô Aicập đề cập đến chất lượng dân số nhấn mạnh tuyên bố Almaty 40 đoàn nghị sỹ nước Châu Á dân số phát triển họp Cộng hòa Kadăcxtan vào tháng năm 2004 Nhiều nước khu vực Châu Á Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaixia… đưa mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vào chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, chí đưa vào Luật Dân số kế hoạch hóa gia đình đạo luật số nước Đặc biệt, số nước ban hành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia nhằm tăng cường sức cạnh tranh nguồn lực lao động Hàn Quốc từ năm 1996 ban hành Chính sách trọng vào chất lượng dân số phúc lợi nhân dân Năm 2001 ban hành Chiến lược sau nâng lên thành Luật phát triển nguồn nhân lực với chủ đề: Công dân xuất sắc- Xã hội tin cậy Từ cuối năm 2003, Trung Quốc thực thi chiến lược lấy nhân tài để xây dựng đất nước hùng mạnh coi nhiệm vụ trọng đại cấp bách Đảng Nhà nước Năm 1992, Malayxia ban hành Đạo Luật phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng lao động có tay nghề, hiệu kỷ luật, nhằm nâng cao suất, phát triển kinh tế bền vững… Ở Việt Nam, công tác dân số Đảng Nhà nước quan tâm, coi phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu quốc gia, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Mục tiêu nâng cao chất lượng dân số coi “chính sách Nhà nước nghiệp phát triển đất nước” xác định mục tiêu: "Nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, đưa số phát triển người (HDI) lên mức tiên tiến giới, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”1 Do vậy, Việt Nam xác định mục tiêu “nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước”2 Tại văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ nhiệm vụ: “Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực niên” Năm 2007, dân số Việt Nam 85,2 triệu người, nữ chiếm 50,9% Mật độ dân số 257 người/km2, dân số thành thị chiếm 27%3 Tuổi thọ trung bình 71,3 tuổi Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,18%4 Tuổi trung vị dân số tăng từ 20,2 tuổi năm 1990 lên 25,5 tuổi năm 2005 Tỷ lệ trẻ em 15 tuổi giảm mạnh từ 39,2% năm 1989 xuống 27,3% năm 2006 Tỷ lệ người độ tuổi lao động từ 15-59 tuổi tiếp tục tăng từ 53,7% năm 1989 lên 63,5% năm 2006; Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tăng tương ứng từ 7,2% lên 9,2%, tiến tới ngưỡng cấu dân số già Một số tiêu sức khoẻ bà mẹ, trẻ em đạt kết tốt nỗ lực chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tỷ lệ chết trẻ em tuổi giảm từ 44,4% năm 1989 xuống 16% năm 2006; Tỷ lệ trẻ em dới tuổi suy dinh dưỡng giảm nhanh từ 51,5% năm 1990 xuống 25,2% năm 2005 Đến năm 2000, chiều cao trung bình người trưởng thành (25-49 tuổi) nam 162,84  4,85 cm, nữ 152,44  4,22 cm5 Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tiếp tục tăng từ 0,539 điểm xếp thứ 120/174 nước Thế giới năm 1995 lên 0,733 điểm xếp thứ Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/01/2003 dân số Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 việc phê duyệt Chiến lược dân số Việt Nam 2001 - 2010 Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2007 www.gso.gov.vn (Kết điều tra Biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2007) Lê Gia Vinh, Kết nghiên cứu hình thái thể lực người trưởng thành Việt Nam ... Xây dựng cơng cụ tính tốn số đánh giá chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội - Phân tích làm rõ yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất... cao chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội 1.4 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà. .. triển kinh tế xã hội Nhận thức yêu cầu này, đề xuất đề tài ? ?Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số đô thị Thành phố Hà Nội? ?? nhằm đưa giải pháp để ngày nâng cao chất lượng dân số

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 2.1.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận

  • 2.1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 2.1.3. Các khái niệm công cụ

  • CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Một vài nét về địa bàn nghiên cứu

  • 2.2.2. Xây dựng bộ công cụ để đánh giá chất lượng dân số

  • 2.2.3. Tính toán chất lƣợng dân số (PQI)

  • 2.2.4. Các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chất lƣợng dân số

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 3.1.Kết luận

  • 3.1.1. Về chất lượng dân số đô thị thành phố Hà Nội

  • 3.2. Khuyến nghị

  • 3.2.3. Thực hiện các giải pháp nâng cao các chỉ tiêu phát triển phúc lợi xã hội cho người dân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan