Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng

165 1.2K 0
Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã ngành: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức Hà Nội, 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NVXH Nhân viên xã hội CTXH Công tác xã hội TT0506 Trung tâm 0506 huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng TTBTXH Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng CTD Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội Những nghiên cứu giới 2.1 2.1.1 Các nghiên cứu thái độ nghề nghiệp 2.1.2 Các nghiên cứu cảm xúc Nhân viên xã hội Những nghiên cứu Việt Nam 2.2 2.2.1 Những nghiên cứu thái độ nghề nghiệp 2.2.2 Những nghiên cứu Công tác xã hội Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn không gian nghiên cứu 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 8.1 Phương pháp luận 10 8.2 Phương pháp nghiên cứu 10 8.2.1 Phương pháp thu thập liệu 10 8.2.2 Phương pháp xử lý liệu 13 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Lý luận thái độ thái độ Nhân viên xã hội 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.1.1 Thái độ 14 1.1.1.2 Nghề công tác xã hội 18 1.1.1.3 Nhân viên xã hội 22 1.1.1.4 Thái độ Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 26 1.1.2 Các lý thuyết ứng dụng 27 1.1.2.1 Thuyết hành vi 27 1.1.2.2 Thuyết nhận thức Jean Piaget 29 1.3.1 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng 32 1.3.2 Trung tâm 0506 Huyện Đức Trọng 33 1.3.3 Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng 34 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 36 2.1.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.1 Nhận thức Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội công việc 54 2.1.1.3 Hành vi Nhân viên xã hội công việc 61 2.1.2 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội thân chủ 70 2.1.2.1 Nhận thức Nhân viên xã hội thân chủ 70 2.1.2.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội thân chủ 77 2.1.2.3 Hành vi Nhân viên xã hội thân chủ 79 2.1.3 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội thân 85 2.1.3.1 Nhận thức Nhân viên xã hội thân 85 2.1.3.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội thân 90 2.1.3.3 Hành vi Nhân viên xã hội vai trị người Cơng tác xã hội 94 2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ NVXH nghề CTXH 100 2.2.1 Các yếu tố chủ quan 100 2.2.2 Các yếu tố khách quan 102 2.2.2.1 Thu nhập 102 2.2.2.2 Nhận thức xã hội nghề CTXH 104 2.2.2.3 Thân chủ 106 2.2.2.4 Đồng nghiệp 106 2.2.2.5 Quy định quan 107 2.2.2.6 Cơ hội phát triển 108 2.2.2.7 Lãnh đạo 109 2.2.2.8 Cơ chế Nhà nước 109 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 A KẾT LUẬN 112 B KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất nƣớc phát triển nhanh chóng kinh tế, kéo theo hệ lụy nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc nhiều đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhƣ trẻ em bị lạm dụng, ngƣời khuyết tật, ngƣời già không nơi nƣơng tựa, cần đƣợc trợ giúp "Sự phát triển CTXH đóng vai trị quan trọng bối cảnh Việt Nam Với phát triển CTXH, Việt Nam giải hiệu vấn đề nghèo đói, vấn đề xã hội, cơng bằng, bất bình đẳng xã hội vấn đề ngày phức tạp khác mà Việt Nam phải đối mặt" [13] Năm 2010 Thủ tƣớng phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH với mục tiêu chung nhằm "Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến""[24, Tr.7] Cũng năm đó, mã số ngạch viên chức công tác xã hội đƣợc ban hành Sự công nhận mặt pháp lý nỗ lực nhà nƣớc tạo môi trƣờng thuận lợi cho NVXH cống hiến cho xã hội nhƣ có hội phát triển thân nghề nghiệp Tuy nhiên, nhìn nhận nghề CTXH cịn mù mờ, chƣa xác, khơng ngƣời dân, mà ngƣời làm CTXH cịn nhầm lẫn chất CTXH Theo Giám đốc Trung tâm phát triển kỹ tri thức công tác xã hội Nguyễn Đình Tốn, "Mọi người cho cơng tác xã hội làm từ thiện nên trở thành nhân viên cơng tác xã hội "[40] Nhận thức sai dẫn đến hoạt động cung cấp dịch vụ chƣa chuyên nghiệp, thiếu hiệu Một số nghiên cứu giới lĩnh vực quản lý nhân thái độ ngƣời lao động ảnh hƣởng lớn đến hiệu suất cơng việc, có 1 đƣợc thái độ tích cực, ngƣời lao động thực tốt vai trò nghề nghiệp từ nâng cao hiệu làm việc Đồng thời, nhiều nghiên cứu hiểu biết, thái độ công chúng CTXH đƣợc thực hiện, kết thống rằng: "NVXH người thích hợp để nâng cao hiểu biết quan điểm công chúng CTXH" [45] Tại Việt Nam, nghiên cứu CTXH hạn chế số lƣợng hƣớng nghiên cứu, có số đề tài tìm hiểu nhu cầu CTXH nhóm đối tƣợng cụ thể Trong đó, nghề CTXH điểm xuất phát với nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề trình độ chun mơn đội ngũ cán NVXH Theo thống kê Cục Bảo trợ xã hội, năm 2010 nƣớc có 65.046 cán bộ, viên chức làm CTXH, có 28,5% (18.514 ngƣời) có trình độ Cao đẳng chun nghiệp, Đại học đại học, cịn lại 71,5% cán khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật qua lớp bổi dƣỡng ngắn hạn, dài hạn, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề (46.532 ngƣời) [24, Tr 303 - 308] Đó chƣa kể có số cán có trình độ Cao đẳng, Đại học nhƣng lại hoạt động trái ngành Hạn chế trình độ chắn dẫn đến hạn chế thái độ nghề nghiệp (nhận thức, cảm xúc hành vi nghề nghiệp) Từ khiến cho hoạt động CTXH thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu trợ giúp thân chủ thấp Nhằm phân tích thái độ NVXH nghề CTXH yếu tố ảnh hƣởng để đƣa giải pháp nâng cao thái độ hiệu thực hành CTXH, tiến hành đề tài nghiên cứu "Thái độ NVXH nghề CTXH (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng)" Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Các nghiên cứu thái độ nghề nghiệp Thái độ nghề nghiệp vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm phƣơng Tây Từ năm nửa đầu kỷ 20, số nhà nghiên cứu 2 phƣơng Tây bắt đầu tập trung nghiên cứu vấn đề Ở đây, xin giới thiệu báo tổng hợp nghiên cứu thái độ đƣợc tác giả vận dụng việc phân tích, so sánh với số kết nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ minh chứng để tăng tính khách quan cho đề tài nghiên cứu định tính có quy mô nhỏ "Employee attitudes and job satisfaction"[49] (Thái độ người lao động hài lịng cơng việc) báo khoa học dựa nghiên cứu lĩnh vực thái độ ngƣời lao động, đặc biệt hài lòng nghề nghiệp để số khoảng cách nhận thức ngƣời quản lý nhân kết khoa học Bài viết nhận diện khoảng cách lớn thực hành nhân nghiên cứu khoa học lĩnh vực thái độ ngƣời lao động nói chung đặc biệt tập trung vào hài lòng họ công việc Bao gồm: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ ngƣời lao động; Kết thái độ tích cực tiêu cực; Làm để đo lƣờng tác động đến thái độ ngƣời lao động Theo đó, tác giả dẫn kết nghiên cứu trƣớc để chứng minh cá tính, văn hóa chất, tình trạng công việc yếu tố ảnh hƣởng đến hài lịng nói riêng thái độ ngƣời lao động nói chung Tác giả dẫn nhiều nghiên cứu để việc ngƣời lao động có thái độ tích cực hay tiêu cực ảnh hƣởng đến hiệu suất lao động, "Một người lao động vui vẻ người làm việc hiệu quả" Sự hài lịng cơng việc mang đến cho ngƣời lao động cảm xúc hài lòng sống họ Một nghiên cứu Mỹ cho thấy 68% ngƣời lao động mang trải nghiệm công việc vào sống ngƣợc lại; 20% tách biệt công việc sống; 12% cịn lại tìm cách bù đắp cho khơng hài lịng cơng việc cách tìm kiếm hạnh phúc đời thƣờng ngƣợc lại Kết luận nghiên cứu thái độ hài lịng cơng việc trƣớc ngƣời lao động khơng hài lịng với cơng việc thƣờng hay bỏ 3 việc vắng mặt so với ngƣời hài lịng Những ngƣời khơng hài lịng với cơng việc thƣờng liên quan đến hành vi sa sút nhƣ bất bình, trễ, sử dụng chất kích thích nghỉ việc Tuy nhiên, nguồn tài liệu hạn chế mà ngƣời nghiên cứu tiếp cận đƣợc, chƣa thấy có nghiên cứu thái độ NVXH nghề CTXH, mà có nghiên cứu cảm xúc 2.1.2 Các nghiên cứu cảm xúc Nhân viên xã hội Trong viết "Quá tải cảm xúc" [41] (Emotional overload) tác giả dựa việc tổng hợp thông tin từ tác phẩm khác để phân tích tải cảm xúc mà NVXH phải trải qua Cấu trúc viết gồm phần nói thiếu ổn định cảm xúc NVXH, tình nguy hiểm phân tích mơ hình kiểm huấn CTXH Theo tài liệu dẫn ra, 2/3 NVXH nói nghề nghiệp nguyên nhân thiếu ổn định cảm xúc tâm thần dƣới nửa nói họ nghỉ phép căng thẳng Chỉ riêng Birmingham, trung bình NVXH nghỉ bệnh 24,9 ngày năm năm 2010, hầu nhƣ gấp 3,5 lần trung bình nƣớc Gail Kinman, giáo sƣ tâm lý học sức khỏe nghề nghiệp Đại học Bedfordshire, cho biết: "Công tác xã hội chất khó khăn Khi đối phó với tình khó khăn định sống gia đình, áp lực bạn tăng thay đổi liên tục sách truyền thơng đại chúng tiêu cực" Điều đáng nói "NVXH khơng muốn thể cảm xúc thật họ sợ xem dấu hiệu yếu đuối Điều dẫn đến khó khăn cho họ để u cầu giúp đỡ" Chính thế, cảm xúc tiêu cực liên quan đến áp lực nghề nghiệp khó đƣợc giải tỏa có xu hƣớng tác động tiêu cực lên sức khỏe lực thực hành NVXH Bài viết phân tích kiểm huấn CTXH nhƣ giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ NVXH vƣợt qua căng thẳng, áp lực nghề nghiệp tải cảm xúc 4 nhƣng khơng thể hiệu trình ngƣời Trong xử lý cơng việc có cần hiệu tức thời, có cần phải có q trình Quá tự tin vào kinh nghiệm hay tự tin vào kiến thức khơng tốt DTV: Vậy tìm tịi, học hỏi anh thƣờng quan tâm đến lĩnh vực kiến thức ạ? KM4: Nói chung thời đại công nghệ thông tin mà, muốn biết lên google Tơi hay nói với học viên cần hỏi tơi, tơi biết trả lời cịn khơng biết trả lời sau Sau tìm mạng, hỏi đồng nghiệp giải đáp đƣợc thắc mắc học viên KM7: Tơi thấy có ngƣời đƣợc trang bị kiến thức lý thuyết tốt nhƣng gặp vấn đề thực tế thân họ có dám lao vào cơng việc khơng? Một trƣờng hợp điển hình học viên bị HIV, anh lý thuyết anh thao thao bất tuyệt, nhƣng đƣợc tiếp xúc với ngƣời ta anh cong bỏ chạy DTV: Vậy có phải dấn thân? KM2: Cái dấn thân, anh có dám dấn thân vào cơng việc hay khơng? Đơi có đam mê nữa, anh khơng đam mê anh chả lao vào đâu, hy sinh riêng thân cho đam mê Thế có khó khăn bạn làm việc kinh nghiệm, đam mê có tảng lý thuyết dễ hơn, chí có tầm nhìn, có nhiều hƣớng sáng Ví dụ trƣớc tơi làm việc, bạn (những NVXH chuyên nghiệp TT) trình bày thấy giống nhƣ ngƣời hỏa đƣa xuống hệ thống mà mù tịt Cho đến đƣợc trang bị thấy: À, đƣợc trang bị sớm có chuyện làm tốt KM2: Cái nghề theo đuổi cịn nhiều khó khăn lắm, nói chung ghẻ mà, nhƣng tơi suy nghĩ theo hƣớng tích cực, tin tốt Những nghề nhƣ ca sỹ hay cầu thủ có tới hạn, tơi tơi nghĩ kể tơi nằm giƣờng bệnh tơi làm CTXH đƣợc Có ngƣời trƣớc hƣu ngƣời ta lo sợ ngƣời ta nghĩ khơng có việc làm ngƣời ta buồn, nhƣng mà bạn tin đi, bạn đƣợc  145  trang bị kiến thức CTXH vững vàng, bạn có tâm huyết, có dấn thân, dám hy sinh tơi nghĩ đến lúc nhận lại đƣợc nhiều lớn thứ bạn hy sinh KM3: Một ngƣời làm CTXH phải ln ln có thái độ nghề nghiệp tích cực dấn thân vào cần xác định nghề nghề khó khăn, nghề nghề ban phát mà phải cống hiến làm thay đổi môi trƣờng sống có thân chủ thân chủ thay đổi đƣợc thay đổi theo Cịn khó khăn mà chƣa đủ lĩnh vƣợt qua khoan nói làm NVXH thực thụ Cái phải biết làm chủ thân, làm chủ cảm xúc tự dƣng thân chủ phấn chấn phấn chấn theo à, đau đƣợc Hoặc vô làm việc với thân chủ cảnh vợ chồng tan nát, coi nhƣ khủng hoảng lắm, đến chia sẻ cuối đồng cảm chƣa chừng tan nát gia đình theo TT có ngƣời chuyện nhƣ vậy, điều tiết cảm xúc KM2: Ngồi phải nói đạo đức nghề nghiệp, có giới hạn mong manh, nhiệt tình mà thiếu hiểu biết dễ dẫn đến hậu khơng lƣờng Thay tơi giúp thân chủ nhƣng tơi thiếu hiểu biết pháp luật dấn họ thêm đạp họ tong ln DTV: Ngồi điều anh chị vừa chia sẻ, có anh chị cịn bổ sung khơng ạ? KM5: Em thấy anh chị nói nhiều rồi, em xin bổ sung ý đơn giản NVXH tốt khơng làm hại thân chủ Bởi nghĩ khơng làm hại thân chủ có hết tất mà anh chị vừa nói trung thực, dấn thân Khơng làm hại thân chủ làm để thân chủ tốt lên, họ khơng muốn tốt lên, khơng muốn hỗ trợ hạn chế đến mức thấp mà họ gây Ví dụ học viên nữ em thƣờng xuyên cãi nhau, em làm cách mà họ khơng thay đổi em hạn chế cách cho bạn thƣờng xuyên có  146  cáu gắt, cộc cằn cách để kiềm chế cảm xúc, tức giận chỗ khác để hạn chế đánh ngƣời khác DTV: Anh K có bổ sung khơng ạ? KM6: Em định nói phải có tâm nhƣng anh H nói DTV: Vậy nói nhiều kiến thức, theo anh chị NVXH cần phải trang bị kiến thức nào? KM6: NVXH làm việc với ngƣời nên cần phải hiểu đƣợc đối tƣợng, tâm lý, hồn cảnh, khó khăn họ Có nhƣ dễ dàng tiếp cận làm việc với họ đƣợc KM3: Theo hiểu biết xã hội quan trọng Ví dụ nhƣ làm ngƣời nghiện, phải biết vấn đề nghiện xã hội, loại ma túy, tác hại, triệu chứng KM2: Hồi có nói kiến thức pháp luật đó, NVXH phải biết pháp luật, khơng chun sâu nhƣng cần phải nắm DTV: Dạ, có kiến thức đặc điểm đối tƣợng, vấn đề xã hội, pháp luật, cịn không ạ? (Dừng chờ đợi 15 giây) DTV: Vậy em xin tổng kết ý kiến anh chị chủ đề thảo luận Về mặt phẩm chất, thống NVXH cần phải trung thực, dấn thân, nhiệt tình, chân thành, ham học hỏi, ln tuân thủ theo pháp luật quy tắc đạo đức, tâm huyết, đam mê, có khả ứng dụng lý thuyết vào thực tế, không làm hại thân chủ, linh hoạt xử lý vấn đề, thẳng thắn, tâm huyết, đam mê, làm chủ thân cảm xúc, có thái độ nghề nghiệp tích cực, tơn trọng thân chủ Về mặt kỹ năng, anh chị nói kỹ truyền thông, quan sát, tƣ vấn, tham vấn, đặt câu hỏi, lắng nghe, nắm bắt tâm lý, hƣớng dẫn Về kiến thức, bao gồm kiến thức đối tƣợng, vấn đề xã hội pháp luật  147  DTV: Bây chuyển sang chủ đề thứ hai yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ NVXH nghề Em xin làm rõ thái độ bao gồm nhận thức, cảm xúc tình cảm hành vi NVXH nghề nghiệp, công việc, thân chủ KM1: Nói thực tế cơng việc tơi, kết tạo đƣợc cho thân chủ khơng tồn đƣợc lâu mà thay đổi theo thời gian, làm chán, thấy giống nhƣ chứng tỏ điều khơng thật Từ cảm xúc thân chủ cơng việc thay đổi, tin tƣởng KM1: Cái quy định quan, theo quy định quan ảnh hƣởng nhiều Nhiều thứ muốn mà không làm đƣợc trái quy định, nhƣng lại với quy định nghề KM2: Muốn thể mà không làm đƣợc KM1: Đúng với nguyên tắc, với chuẩn mực nghề nhƣng quy định khơng cho phép Nhƣng làm quan mà, phải làm quy định quan, không sai đƣợc Làm cho tơi cảm thấy khơng biết làm đƣợc KM1: Cái thứ đồng nghiệp ngƣời xung quanh Khi tơi làm điều với vai trị nhà CTXH ngƣời xung quanh ngƣời chƣa hiểu hết CTXH chẳng hạn, chƣa đầy đủ kinh nghiệm chẳng hạn, bảo: "Đồ dở làm thế", "Tại phải làm vậy", "Quy định làm đi, mắc mớ phải làm này" KM2: Thiếu đồng cảm, chia sẻ KM1: Thế bị lay động, bảo "Ủa khơng biết ngƣời nói nhì?", sau khơng đứng n đƣợc cƣơng vị nhà CTXH nữa, phải xem lại "Nhiều ngƣời nói ta, phải có lý họ nói thế" Đâm chúng tơi bắt đầu đắn đo suy nghĩ chí có lúc bỏ ln định hƣớng tính làm tất ngƣời phản đối Cái làm cho nhụt chút nhiệt huyết  148  Giá nhƣ ngƣời nói "À, quy định nhƣ nhƣng cô T làm theo cách thử xem sao, đƣợc cách tốt sao" cách khác, nhƣng ngƣời khơng nói thế, ngƣời khơng hiểu mà Chúng không đủ niềm tin để thực điều muốn KM2: Tơi thơi, phải nói thật đơi làm việc với thân chủ thấy vui làm việc với đồng nghiệp, với cấp KM3: Tơi vơ làm có bữa vui, có bữa bực Ví dụ nhƣ học viên vi phạm đó, gọi lên tƣ vấn, nhƣng nói khơng nghe, cố tình chày cối chẳng hạn Nó dạ nhƣng ngồi cửa bảo "Nói nói " Đó tạo ức chế, căng thẳng Rồi đồng nghiệp quan, sớm muộn có xích mích sơ sơ thơi, nhƣng mà gây cho số ức chế Rồi cấp trên, ví dụ nhƣ cấp hiểu, đồng cảm, có đề xuất mình nghĩ hợp lý mà cấp duyệt, cịn có hợp lý nhƣng quy định sẵn từ trƣớc đến nhƣ có khơng thay đổi đƣợc, muốn thay đổi phải lúc đó, có tâm tƣ Nó hạn chế khả cống hiến KM3: Trong cơng việc có niềm vui khơng mang tên Ví dụ vào đội có học viên bƣng ly trà mời, hay học viên có chuyện lại chạy đến hỏi thầy Dù họ lớn tuổi nhƣng nhƣ đám trẻ KM6: Khi bắt đầu có nhiều điều muốn làm nhƣng đơi lúc học viên làm bực Khi trực thăm nuôi thấy ngƣời mẹ (của học viên) dù trời mƣa trời nắng mang túi xách thăm con, họ thƣơng yêu, họ thƣờng xuyên thăm nhƣng (học viên) lại cố gắng cảm thấy giống nhƣ làm ơn mắc ốn, họ ngĩ "Ờ, thầy phe cán thơi thầy có muốn giúp em đâu" Mình khơng nhìn thấy đƣợc cố gắng họ nên thấy nản KM6: Nhƣng mặt khác nhận đƣợc gửi gắm gia đình, họ hỏi han tết nên lại thấy nghề cao cả, vui  149  KM7: Nhiều cảm xúc vui hay buồn phần xuất phát từ cảm xúc vui hay buồn NVXH Đơi gia đình chuyện thuận lợi, vui lòng hƣng phấn, phấn khởi để làm việc Ngƣợc lại tâm lý buồn chuyện gia đình hay yếu tố khác làm việc với học viên gắt gỏng, đâm buổi làm việc khơng hay KM6: Em xin bổ sung cơng việc làm chẳng hạn lúc nhiều cơng việc KM7: Cái chuyện cơng việc nhiều hay tùy, quy vào dẫn đến thái độ tơi nghĩ khơng nên tùy quan Ví dụ có quan có đầu việc ngƣời thơi lúc ví dụ rảnh làm khơng rảnh thơi Nhƣng quan nhiều đầu việc ngƣời phải biết chấp nhận thơi Nghĩa chấp nhận thỏa thuận ngƣời lao động với quan mà, chấp nhận làm khơng chấp nhận thơi DTV: Vậy cịn yếu tố thu nhập có ảnh hƣởng thái độ với nghề khơng ạ? KM7: Cái khó nói, haha KM2: Nó yếu tố định, hay nói CTXH gì, CTXH "Có tiền xong hết" KM6: Thu nhập mà không đảm bảo đƣợc đời sống khơng đủ tâm trí để nghĩ đến chuyện cống hiến hay lý tƣởng Chúng ta nhìn vào thực tế đi, sở xã hội, nhƣng đâu lƣơng cao ngƣời vào làm đƣợc lâu dài, cịn đâu mà lƣơng thấp đƣợc thời gian ngƣời ngƣời vô KM5: Đúng rồi, lúc sn sẻ khơng sao, lúc gia đình có chuyện rối hết lên, lúc nghĩ mà ngƣời ta làm, làm, chí cịn cực họ, mà đến sống lo khơng KM4: Nhƣng có đam mê, tâm huyết mà chấp nhận dù lƣơng thấp theo đuổi tới Nhƣng mà gia đình phải ủng hộ, vợ mà khơng hiểu, khơng thơng cảm bí  150  KM2: Niềm vui chúng tơi khơng phải sau giúp thân chủ, họ mang ơn, trả ơn hay gì, chƣa mong điều Nhƣng cần thấy kết học viên thay đổi nhận thức, lối sống, nhân cách động lực, mà quà lớn KM2: Cịn với đồng nghiệp hay cấp trên, đơi làm mà cần động viên mặt tinh thần vƣợt qua xa DTV: Nhƣ nói qua yếu tố kết làm việc, quy định quan, đồng cảm chia sẻ đồng nghiệp ngƣời xung quanh, lãnh đạo, thân chủ, số lƣợng công việc, thu nhập, sống riêng NVXH Bây chuyển sang yếu tố khác nhƣ độ tuổi, số năm làm việc NVXH Em yếu tố ảnh hƣởng nhƣ thái độ ngƣời nghề nghiệp, công việc? KM2: Nếu nói độ tuổi ảnh hƣởng đến thái độ có phần đúng, có phần chƣa Nhƣ tơi biết có ngƣời thầy tơi thân họ khơng có tảng lý thuyết nhƣng đến tham gia với chúng tơi họ già nhƣng họ làm CTXH âm thầm không mặt lý thuyết nhƣng mà làm tốt, tơi nói khơng phải tuổi tác Có thể lúc trẻ họ chƣa làm đƣợc, họ chƣa biết chỗ để họ làm, họ chƣa biết làm nhƣ nhƣng gặp đƣợc môi trƣờng họ tốt bất chấp tuổi tác Còn ngƣời trẻ mà họ gặp đƣợc mơi trƣờng tốt, có đồng nghiệp lãnh đạo tạo điều kiện họ phát huy, cống hiến Nhƣng tơi nói thiệt CTXH Việt Nam trƣớc hết phải làm CTXH cho ngƣời lãnh đạo trƣớc Tôi nói thật Lãnh đạo phải đƣợc học CTXH để ngƣời ta có khái niệm, nhìn nhận CTXH ngƣời ta có tƣ thay đổi sách lƣợc nhƣ đồng cảm, thấu cảm với ngƣời làm CTXH, ngƣời ta muốn gì, ngƣời ta Vì ngƣời ta chƣa thấu hiểu nói bị bác mà NVXH cống hiến Thế làm CTXH với lãnh đạo, tơi khơng nói TT nghe, tơi nói lãnh đạo cấp Tỉnh, cấp Trung ƣơng ấy, ban ngành  151  KM1: Nhắc đến chuyện tuổi tác lại nghĩ đến yếu tố khác mà kèm với vấn đề tuổi tác Cái chuyện tuổi tác khơng ảnh hƣởng đến thái độ nghề tâm huyết tuổi làm Nói nhƣ anh C đó, giƣờng bệnh làm Vì tâm huyết với nghề thực khó thay đổi Nhƣng có yếu tố khác gia đình Tại đơi nhà CTXH họ làm việc để họ đạt đƣợc mục đích họ muốn ban đầu, để giúp thân chủ, họ phải làm nhiều việc khác Muốn phải có tạo điều kiện gia đình Nhƣ tơi nè, "Hôm anh nhà với nhé, em phải làm việc này" - "Qua quan làm không đƣợc à, quan làm không xong à, phải làm ?" Tôi nghĩ quan trọng Mình đâu thể làm việc quan hết về, nhiệt tình, chân thành nhƣ tơi nói đó, phải cách giá, quan khơng xong ngồi, ngồi khơng đƣợc xuống nhà vân vân Để làm đƣợc điều nhà chồng, phải tạo điều kiện hết mức làm Ai chƣa tới nhà nghe ràm ràm ràm, chƣa nói "Đi lo mà sớm" ảnh hƣởng nhiều đến công việc nhƣ tâm huyết, mong muốn KM7: Qua chuyện bật mí nhƣ nè, nhà làm CTXH đa số ngƣời chƣa có chồng Ví dụ nhƣ ngày CTXH giới, hỏi có mới, nói "Cơ vậy, thơi" KM2: Tôi xin ngắt ý anh C., nhƣ cịn mặt trái, nhƣ chƣa hồn hảo đâu KM5: Cái chuyện gia đình ảnh hƣởng đến thái độ thật, nhiều làm lay động tƣ tƣởng làm việc với học viên Nhiều vừa gọi điện alo nói nói bị phản bác rồi, "Ai khiến làm đó", "Ai khiến tủi thân" thế Tuy nhiên xác định cho đƣợc mục đích, hƣớng đi, tâm huyết khiến giảm khơng thể khiến thay đổi  152  KM4: Mà nói đến gia đình thấy ngƣời phụ nữ làm cơng việc khó ngƣời đàn ơng Phụ nữ nặng gánh gia đình hơn, thời gian hạn hẹp, trực đêm khó Phải khơng cơ? KM5: Em khơng thấy Nghề làm việc với ngƣời, cần nhẹ nhàng, nhạy cảm, kiên trì nên tiếp xúc với đối tƣợng nhiều phụ nữ có lợi KM6: Nói chung nói vấn đề giới tính tùy làm việc mơi trƣờng nào, với đối tƣợng Làm mà làm với trẻ em, ngƣời già nữ có lợi Nhƣng mà làm với ngƣời nghiện nhƣ nam dễ nữ KM3: Theo tơi tuổi tác khía cạnh tơi nghĩ có ảnh hƣởng khơng nhỏ đâu Tơi ví dụ nhƣ ngƣời nhƣ T trƣờng đƣợc làm liền đƣờng tiến thân cịn dài cịn xa, nhƣng ví dụ nhƣ với ngƣời có đại học nhƣng tuổi bốn mƣơi mấy, ảnh vô ảnh làm tự nhiên hƣớng phấn đấu, đƣờng ảnh, ngƣời ta làm có mục tiêu phấn đấu chứ, ví dụ ngƣời ta nhắm tới ngƣời ta lên đƣợc chức chắn có ảnh hƣởng Khi mà biết khơng đạt đƣợc rõ ràng thái độ làm việc ngƣời ta không cống hiến 100% Cái tơi nghĩ nhƣ thế, nhìn ngƣời khía cạnh khác nhau, lứa tuổi trẻ thấy khơng ảnh hƣởng, lứa tuổi già ảnh hƣởng KM2: Cái yếu tố anh H tơi có suy nghĩ khác Có ngƣời vào làm môi trƣờng chúng ta, mang tiếng CTXH nhƣng suy nghĩ CTXH KM1: Đúng KM2: Vì phải xác định mục đích khác ngƣời CTXH Tơi nói CTXH tảng anh phải biết hy sinh, dấn thân, hy sinh hy sinh kể quyền lợi nhỏ bé anh Cịn anh H giải thích ngƣời ta nhu cầu cơng việc ngƣời làm CTXH Tức là môi trƣờng sở xã hội để ngƣời làm đây, gọi chung ngƣời làm tất NVXH nhƣng  153  KM3: Ý tơi nói anh QC khơng hiểu Ý tơi nói giả sử anh V có CTXH, ảnh vơ làm lứa tuổi 42, chắn phải có ảnh hƣởng mà khơng KM2: Anh H nói với ngƣời làm công tác thơi, cịn nói thẳng lý tƣởng ngƣời làm CTXH khác KM1: Em nghĩ vậy, cho dù tuổi họ định học nghề ngƣời khác, học để giúp ngƣời khác, cịn lƣơng em khơng nói rồi, mục đích khác Tơi 40 tuổi rồi, học ngành khó lắm, học CTXH dễ hơn, dễ thăng quan tiến chức Để đƣợc tiến xa hơn, mục đích khác xa nhau, để tơi đƣợc giúp ngƣời khác, hai mục đích khác hoàn toàn Ngƣời làm CTXH đƣơng nhiên lƣơng phải cho rồi, làm cơng việc tốt phải hƣởng hƣởng, nhƣng mục đích xa họ làm cho ngƣời khác, hay gọi tâm huyết á, khác hẳn so với trƣờng hợp anh H nói KM2: Cũng nhƣ ý chị T tơi muốn nói thêm, có ngƣời nói trẻ sung sức làm CTXH tốt hơn, chƣa Có nhiều ngƣời trẻ chƣa có điều kiện làm CTXH, đến ngƣời ta hƣu ngƣời ta muốn làm CTXH, từ thiện nghe, khác nghe, ngƣời ta làm có tảng, phải học, tơi làm có bản, mà khơng phải Việt Nam, nƣớc ngồi ngƣời ta làm Tơi nói nhƣ để thấy tuổi trẻ với có tuổi ảnh hƣởng khơng, khơng, gừng già cay DTV: Vậy cịn trình độ chun mơn ạ? KM2: Trình độ chun mơn thay đổi nhiều á, ảnh hƣởng nhiều Giả sử nhƣ đây, tầm thôi, tầm anh chị học cấp đại học khác tầm phổ thơng Tơi nói ngơn từ hay cách nói chuyện với thân chủ Tơi thấy có nhiều anh vơ trẻ nói chuyện với học viên "mày", "thằng nọ", "con kia" nhƣ "anh" "em" Rồi ví dụ nhƣ em làm sai, có ngƣời gọi lên lập biên họ không ký, nhƣng có  154  thầy gọi lên nói a, b, c hồi cắm cúi ngồi viết, chí cịn nƣớc mắt giọt ngắn giọi dài hối lỗi Đó, trình độ KM4: Kể mặt nhận thức, kể mặt ứng xử Văn hóa cao rõ ràng ngƣời ta phải ứng xử khác Phải có hệ thống lý thuyết, phải có trình độ nhận thức ngƣời làm việc với ngƣời KM7: Theo tơi trình độ nhƣ này, nói ngƣời lớn tuổi làm việc chất lƣợng ngƣời nhỏ tuổi phải xem lại Đơi thời có điều kiện khác nhau, gắn liền với tình hình đất nƣớc hết Ngành nghề thơi, đất nƣớc thay đổi ngành nghề thay đổi Tơi có suy nghĩ trình độ nữa, ngƣời có tâm họ làm, họ công tác phƣơng diện chuyên ngành CTXH, họ làm nơi đâu Còn đào tạo ngành CTXH nhƣng họ nói có nghiệp, mơi trƣờng làm việc mà khơng có chí hƣớng phấn đấu, lúc có tƣ tƣởng ỷ lại Đấy, cịn số NVXH có tƣ tƣởng thơi, đến đủ rồi, học cho thơi, lƣơng nhiêu làm choẹt quẹt thơi, qua loa thơi KM1: Tơi lại có quan điểm khác anh C chút xíu trình độ chun mơn ảnh hƣởng đến thái độ nghề nghiệp nhiều Tôi lấy ví dụ này, tơi với anh C thời gian làm việc nhau, kinh nghiệm nhƣ nhau, cá tính động nhƣ nhau, mặt chúng tơi nhƣ nhau, nhƣng tơi khơng đƣợc đào tạo, khơng có trình độ chun mơn, anh C có trình độ chun mơn, đem tình học viên tin anh C giải công việc đƣơng nhiên anh C cảm thấy vui giải công việc tốt mà, hiệu anh C phấn chấn thái độ nghề tâm huyết hơn, tin vào nghề nhiều Tới tơi, giải chả đƣợc, học viê lì ù lì, điên điên, tức tức, tơi thấy khơng làm đƣợc cả, anh C làm tốt ta, anh C có học, chứng tỏ cịn thiếu, cảm thấy nhƣ nghề khơng học khó khăn thế Cho nên trình độ chuyên môn thiếu đâu  155  KM7: Không, ý ngƣời đƣợc đào tạo CTXH anh lớn tuổi hay nhỏ tuổi KM5: Là độ tuổi đó, yếu tố độ tuổi KM7: Uh, không phân biệt ngƣời đƣợc đào tạo khơng đƣợc đào tạo KM2: Nhƣ T nói trình độ ảnh hƣởng đến thái độ tơi nói ảnh hƣởng nhiều Tơi nói anh học lớp anh học lớp 10 làm mơi trƣờng tiếp cận hồn tồn nhƣ nhận thức anh lớp 10 tốt hơn, nhanh anh học lớp Tôi dám tin với bạn điều Cịn nói vào chun mơn rõ ràng anh có chun mơn anh làm tốt KM6: Theo em trình độ chun mơn có vai trị quan trọng Em lấy ví dụ học ngành CTXH, anh hiểu ngƣời có HIV, đƣờng lây nhiễm Ngƣời có học tất nhiên ngƣời ta biết có đƣờng lây Nhƣng ngƣời khơng đƣợc học họ nghĩ nói chuyện lây, cầm tay lây, đến nhìn thấy sợ, khơng dám làm việc KM4: Tôi thấy ngƣời mà chƣa qua đào tạo, nhƣ này, vào làm việc nhiều khó khăn, phải bỏ nhiều thời gian hơn, học hỏi nhiều hơn, nhƣng hiệu làm việc chƣa đƣợc nhƣ ý muốn Khi có hệ thống kiến thức phƣơng pháp, kỹ nhanh nhạy hơn, thục KM2: Khi chƣa học làm có tâm lý sợ, liệu có đƣợc hay khơng đƣợc Nhƣng đƣợc học thấy tự tin hơn, tự tin làm cho vững vàng giải cơng việc DTV: Về yếu tố trình độ chun mơn, có anh chị chia sẻ thêm khơng ạ? DTV: Vậy em muốn nghe ý kiến ngƣời ảnh hƣởng hội phát triển thái độ NVXH Cái hội nghĩa thăng tiến, mà bao gồm hội học tập, nâng cao lực, nâng cao kỹ KM3: Cũng có  156  KM7: Theo nhƣ nè, chấp nhận ngành CTXH đề nghị bác cấp phải có sách tơn trọng ngƣời làm CTXH tơi thấy nay, TT khơng nói làm gì, nhƣ số TT khác nhân viên làm CTXH lĩnh vực khác ngƣời ta phiền hà nhiều sách dành cho nghề Cái Đề án 32 đó, đƣa lên đƣa lên nhƣ thôi, nhƣng thực hay để mai áp dụng tơi nghĩ phải cịn thời gian lâu Đó thứ Vấn đề thứ hai nói chuyện mà tiến thân đó, tơi nghĩ ngành nghề có tiến thân, tiến thân phải biết góc nào, điểm yếu đơi tiến thân đến khúc thơi, hết, khơng thấy tƣơng lai, khơng biết tiến nằm chỗ KM2: Tơi tơi nghĩ khía cạnh khác, dĩ nhiên có hội học để có thêm vị trí, mà thêm vị trí nghĩa thêm thu nhập gì? Tơi nói nói khơng khơng phải, mà nói có lệch với lĩnh vực CTXH Nhƣng tơi tin đất nƣớc có định hƣớng, cịn vấn đề làm để nhanh hay mau cịn nhiều bàn cãi Tơi tơi nghĩ tích cực tin đi, hệ không bạn, hệ em sau chắc tốt hệ bạn xu chung mà buộc phải hịa nhập KM1: Em nghĩ hội phát triển có yếu tố thăng quan tiến chức, giao lƣu học hỏi bên Cái chuyện thăng quan tiến chức có ảnh hƣởng, mà họ đặt hết niềm tin, làm hết mình,sống vào họ đƣợc cân nhắc động lực Khi họ làm mơi trƣờng này, nhƣ em đi, bó gọn này, chả có hội học hỏi thêm bên ngồi, có bế tắc mà không giải đƣợc, tham khảo nhiều ngƣời mà nào, tự nhiên ngày đẹp trời cho giao lƣu, tham quan, học hỏi, nghe ngƣời ta nói "Ơ, giống trƣờng hợp ta", nghe ngƣời ta giải tự nhiên sáng Thế nghĩ không cần phải bi quan, hôm khơng giải đƣợc lúc giải đƣợc, ảnh hƣởng đến thái độ nghề nghiệp  157  Nhƣ em nghĩ "Cái đến thôi, giải đƣợc thơi à" cụt đi, cảm thấy chán, khơng làm đƣợc mà KM3: Tơi nghĩ có ảnh hƣởng KM5: Em nghĩ có không Đơn giản nhƣ anh chị nói việc ngồi học hỏi khác việc suốt ngày Đƣợc học mở mang thêm kiến thức, mà kiến thức nhƣ anh chị vừa nói kiến thức chun mơn cần thiết cho cơng việc, mà khơng đƣợc nhiều thấy buồn, tâm tƣ, nên khơng đƣợc cử học, kiến thức khơng đƣợc bồi đắp thêm bị tụt lùi so với đồng nghiệp buồn KM6: Mình phải đƣợc học xử lý cơng việc tốt hơn, khơng làm đƣợc đến thơi, thấy nhàm chán, mà nhàm chán đâu có u nghề, muốn gắn bó với nghề đâu KM2: Mà việc học ảnh hƣởng đến việc thăng tiến Một anh đƣợc học làm tốt anh dĩ nhiên lãnh đạo ngƣời ta quan tâm, tin tƣởng, cất nhắc Ở khơng nói đến yếu tố cá nhân với cá nhân, tiêu cực KM6: Em muốn nói hiểu biết, nhìn nhận xã hội nghề ấy, ảnh hƣởng Khơng phải địi hỏi ngƣời ta ghi nhận, biết ơn đâu, nhƣng ý xã hội mà đánh giá nghề này, biết nghề này, coi trọng nghề nhƣ nghề khác thân nhƣ bọn em có động lực làm việc, cống hiến Chứ nhƣ nói làm nghề này, học nghề có ngƣời cịn chẳng biết KM4: Ngƣời ta kỳ thị ngƣời nghiện đành, làm việc với ngƣời nghiện bị kỳ thị ln Họ bảo làm làm gì, thiếu chỗ làm mà chui vơ KM5: Mình làm nghề học hành năm đàng hoàng, mà có nhiều ngƣời nghĩ nhƣ chẳng có việc làm nên đành phải làm Nhƣng thơi, thân u thích cơng việc, thấy thoải mái vui Xã hội chƣa biết sau biết  158  KM2: Nói ngƣời dân ngƣời ta bắt đầu nhìn nhận đó, thời tơi làm ngƣời ta nghĩ ăn cơm nhà vác tù hàng tổng, có ngƣời ngƣời ta biết, ngƣời ta coi trọng KM1: Ừ chờ thơi (Mọi ngƣời im lặng) DTV: Có anh chị có chia sẻ thêm không ạ? DTV: Nhƣ chủ đề thứ hai yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ NVXH nghề, anh chị chia sẻ ảnh hƣởng kết làm việc, quy định quan, đồng cảm chia sẻ đồng nghiệp ngƣời xung quanh, gia đình, lãnh đạo, hội phát triển, thân chủ, số lƣợng công việc, thu nhập, sống riêng NVXH, độ tuổi, giới tính, nhìn nhận xã hội thái độ DTV: Em cảm ơn chia sẻ anh chị, thực chia sẻ có ý nghĩa đề tài em Sau gỡ băng, có thắc mắc liên quan đến thông tin em liên hệ lại với anh chị Chúc anh chị gia đình sức khỏe, hạnh phúc, mong anh chị tìm thấy nhiều niềm vui nghề nghiệp theo đuổi Buổi thảo luận kết thúc vào lúc 11  159  ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã ngành:... nâng cao thái độ hiệu thực hành CTXH, tiến hành đề tài nghiên cứu "Thái độ NVXH nghề CTXH (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) " Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội 2.1 Những... vi Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 36 2.1.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.1 Nhận thức Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Lý luận về thái độ và thái độ của Nhân viên xã hội

  • 1.1.1. Các khái niệm

  • 1.1.2. Các lý thuyết ứng dụng

  • 1.1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

  • 1.3.1. Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng

  • 1.3.2. Trung tâm 0506 Huyện Đức Trọng

  • 1.3.3. Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của Nhân viên xã hội đối với công việc

  • 2.1.2. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của Nhân viên xã hội đối với thân chủ

  • 2.1.3. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của Nhân viên xã hội đối với bản thân

  • 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của NVXH đối với nghề CTXH

  • 2.2.1. Các yếu tố chủ quan

  • 2.2.2. Các yếu tố khách quan

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan