Trách nhiệm xã hội của tổ chức khoa học và công nghệ ( Nghiên cứu trường hợp Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn

99 481 0
Trách nhiệm xã hội của tổ chức khoa học và công nghệ ( Nghiên cứu trường hợp Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ GẤM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LÊ QUÝ ĐÔN) LUẬN VĂN THẠC SỸ Quản lý KH&CN Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ GẤM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LÊ QUÝ ĐÔN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý KH&CN Mã số: 60 34 72 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội-2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát .9 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .9 Phương pháp chứng minh luận điểm .9 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương TỔ CHỨC KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 11 1.1 Tổ chức khoa học công nghệ 11 1.1.1 Khái niệm tổ chức 11 1.1.2 Khái niệm tổ chức khoa học công nghệ 12 1.2 Trách nhiệm xã hội 15 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm 15 1.2.2 Trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể, trách nhiệm tổ chức 17 1.2.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội 19 1.2.4 Các khía cạnh nhóm vấn đề liên quan trách nhiệm xã hội.24 1.2.5 Đặc trưng trách nhiệm xã hội tổ chức khoa học công nghệ 30 1.2.6 Lợi ích trách nhiệm xã hội 36 Chương 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LÊ QUÝ ĐÔN 40 2.1 Tổng quan Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn 40 2.2 Trách nhiệm xã hội Đại học Kỹ thuật Lê Q Đơn: chất q trình thực 42 2.2.1 Bản chất trách nhiệm xã hội đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn 42 2.2.2 Trách nhiệm xã hội công tác đào tạo 42 2.2.3 Trách nhiệm xã hội hoạt động khoa học công nghệ 50 2.2.4 Trách nhiệm xã hội cơng tác hậu cần, hành 61 2.2.5 Trách nhiệm xã hội sách cán bộ, giảng viên, học viên 67 2.2.6 Chính sách hậu cần, hậu phương quân đội hoạt động từ thiện, phúc lợi xã hội 70 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI HỌC KỸ THUẬT LÊ QUÝ ĐÔN 74 3.1 Ảnh hưởng việc thực trách nhiệm xã hội hoạt động Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn 74 3.1.1 Thu hút lượng lớn thí sinh có chất lượng tham gia dự thi học tập Trường 74 3.1.2 Sự tín nhiệm đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo nghiên cứu khoa học đối tác nước 77 3.1.3 Thu hút phát huy lực đội ngũ nhân lực khoa học chất lượng cao 79 3.2 Khuyến nghị nhằm thực tốt trách nhiệm xã hội Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn 83 3.2.1 Xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa quản lý phù hợp với giai đoạn 83 3.2.2 Quan tâm đến hệ đào tạo dân nhiều 84 3.2.3 Đẩy mạnh việc xây dựng, chuyển đổi việc đào tạo Nhà trường theo học chế tín chỉ, phù hợp với xu hướng giáo dục giới đáp ứng yêu cầu thực tiễn 85 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành 85 3.2.5 Làm phong phú, đa dạng hình thức sinh hoạt tổ chức quần chúng 86 3.2.6 Khai thác phòng thí nghiệm hiệu 87 3.2.7 Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học với đối tác nước 87 3.2.8 Tăng lượng đầu sách, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập học viên 88 3.2.9 Tăng cường hoạt động hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học 88 PHẦN KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Xếp loại tốt nghiệp kỹ sư quân kỹ sư dân (%) Bảng 2.2: Các cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn (2006-2010) Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn (2003-2008) Bảng 2.4: Các mức hỗ trợ đăng báo cho cán bộ, giảng viên Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Bảng 2.5: Phân bổ cho quỹ Nhà trường từ nguồn thu hợp đồng dịch vụ khoa học công nghệ (%) Bảng 3.1: Số lượng người dự thi nhập học hệ đại học vào Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn giai đoạn 2003 - 2008 Bảng 3.2: Số lượng đề tài nghiên cứu đội ngũ cán nghiên cứu, giảng viên Nhà trường giai đoạn 2003-2008 Bảng 3.3: Số lượng đề tài nghiên cứu cán tham gia đảm nhiệm (2003-2008) Bảng 3.4: Số lượng báo đăng tạp chí ngồi nước cán nghiên cứu Nhà trường (2003 -2008) 10 Bảng 3.5: Doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn (2003-2008) PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong bối cảnh nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão tạo nên công cụ đắc lực làm cho sức mạnh người nhân lên gấp bội, mang lại nhiều thành tựu lớn cho đời sống người, bên cạnh đem lại nhiều thách thức mối đe dọa tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng quốc gia tiếp tục gia tăng mạnh hơn, khủng hoảng sinh thái nguy đe dọa sống cịn lồi người Kinh tế thị trường có tác động đa chiều đến quốc gia đời sống người Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu ngày lan rộng trở nên nghiêm trọng Nhân loại đứng trước nguy lớn khủng hoảng lượng, khủng hoảng lương thực, trái đất ấm lên hiệu ứng khí thải Tất tượng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân trách nhiệm xã hội Chính phủ, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, người dân xã hội dân Trong đó, vấn đề có tính sống cịn tất quốc gia giới, làm để xây dựng xã hội phát triển bền vững Một yếu tố góp phần xây dựng xã hội phát triển bền vững, giải tốt vấn đề trách nhiệm xã hội Chính vậy, vấn đề trách nhiệm xã hội đề cao tất phương diện, lĩnh vực, cấp độ chủ thể xã hội văn minh nhân loại Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, nước ta, trách nhiệm xã hội cần xem động lực phát triển xã hội Nâng cao trách nhiệm xã hội lĩnh vực, khía cạnh địi hỏi thiết xã hội phát triển nhanh, mạnh bền vững Vai trò trách nhiệm xã hội xã hội nhận thấy ngày quan tâm, ý, coi trọng, nhiên ai, tổ chức hiểu biết đầy đủ nó, hướng dẫn thực để đưa tổ chức vào thực cách quy củ, Những thông tin hướng dẫn thực trách nhiệm xã hội loại hình tổ chức cần đề cập đến nhiều để tổ chức dễ dàng tiếp cận biết cách thực tổ chức Ở nước ta, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đề cập đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt mạng internet Các doanh nghiệp ngày quan tâm đến vấn đề trách nhiệm xã hội cách thực ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh lợi nhuận họ Hiện nay, giới, có thị trường yêu cầu vấn đề trách nhiệm xã hội bắt buộc doanh nghiệp Khi có chứng chứng thực doanh nghiệp thực quy định trách nhiệm xã hội họ cho phép hàng hóa doanh nghiệp lưu hành thị trường Nếu doanh nghiệp bị phát làm ăn khơng có trách nhiệm xã hội dễ dàng bị đối tác, người tiêu dùng tồn thể xã hội tẩy chay Chính vấn đề trách nhiệm xã hội ngày tác động trực tiếp mạnh mẽ đến hiệu hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp nên doanh nghiệp ngày quan tâm thực tốt vấn đề để mang lại phát triển bền vững cho thân cho tồn xã hội Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước ta quan tâm vậy, tổ chức khoa học cơng nghệ vấn đề bàn đến Trên phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet, tài liệu, sách tham khảo, dễ dàng tra cứu bắt gặp thông tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với tổ chức khoa học cơng nghệ dường chưa có có Phải tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam không cần quan tâm thực trách nhiệm xã hội? Hay tổ chức thực tốt nên khơng cần bàn tới nữa? Thực tế có nhiều tổ chức khoa học cơng nghệ có nhiều trường đại học chưa thực tốt trách nhiệm xã hội mà biểu dễ nhìn thấy nhà trường cung cấp sản phẩm đào tạo chất lượng thấp, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Điều khơng gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng, thương hiệu tổ chức, nhà trường mà cịn gây lãng phí nguồn lực ảnh hưởng xấu, lâu dài đến xã hội Trong kinh tế thị trường tồn cầu hóa nay, trường đại học không khẳng định uy tín, chất lượng lấy niềm tin người học khơng thể cạnh tranh với trường nước dễ dàng bị lượng lớn học sinh, sinh viên du học thay chọn hình thức học tập nước Điều đặt yêu cầu thiết trường đại học cần phải thực trách nhiệm xã hội tốt để phát huy hiệu nguồn lực, tạo phát triển bền vững cho đóng góp vào phát triển bền vững xã hội Với suy nghĩ, băn khoăn vậy, tác giả muốn tìm hiểu, nghiên cứu chất trách nhiệm xã hội, vai trị, ý nghĩa tổ chức, phát triển xã hội đặc biệt trách nhiệm xã hội tổ chức khoa học cơng nghệ trọng đến trách nhiệm xã hội trường đại học với trường hợp nghiên cứu Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Lịch sử nghiên cứu Vấn đề trách nhiệm xã hội giới quan tâm đề cập đến khoảng thời gian dài Vào thập niên 70 kỷ XX, giới bắt đầu xuất thuật ngữ trách nhiệm xã hội nội dung liên quan đến Các nước phát triển quan tâm đến vấn đề sớm ý thực tốt Ban đầu, khía cạnh, vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội đề cập đến cịn đơn giản việc làm từ thiện tổ chức, giúp đỡ người nghèo khó, gặp hoạn nạn Xã hội phát triển vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội mở rộng hơn, sâu sắc Nó khơng vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội mà tập trung nhiều vào hoạt động cá nhân, tổ chức Một tổ chức có trách nhiệm xã hội hay khơng thể toàn định hoạt động thực tất mối quan hệ tổ chức với đối tác hữu quan Các nước phát triển chậm phát triển quan tâm đến vấn đề muộn Việt Nam quan tâm nhiều đến vấn đề trách nhiệm xã hội số năm gần Khi mà khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, tạo nhiều thành tựu cho sống người bên cạnh tạo nhiều mặt tiêu cực mà loài người lợi dụng, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường với mặt tiêu cực đẩy nước ta vào nhiều nguy lớn phát triển không bền vững tổn thất nặng nề kinh tế, môi trường xã hội vấn đề trách nhiệm xã hội bắt đầu quan tâm yêu cầu thực gắt gao Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước ta năm gần đề cập đến nhiều Trên mạng internet phương tiện thơng tin đại chúng, dễ dàng tìm kiếm thơng tin liên quan đến yêu cầu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nay, giải thưởng trách nhiệm xã hội, Vấn đề trách nhiệm xã hội loại hình tổ chức khác đề cập, phản ánh đến Trên mạng truyền thông, thông tin việc thực trách nhiệm xã hội tổ chức doanh nghiệp gặp có nội dung chung chung, chưa cụ thể Tại Việt Nam, có hội thảo lớn bàn vấn đề trách nhiệm xã hội với chủ đề: “Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội” “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường” Tháng 10 năm 2007 Hà Nội diễn hội thảo với chủ đề “Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội” Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng năm 2009 Đồ Sơn, Hải Phòng, Viện Triết học thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Hội hành động phát triển người Giáo hội Thiên chúa giáo Đức (MISEREOR) Hội đồng Giám mục Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường” – chủ đề có ý nghĩa lý luận quan trọng giá trị thực tiễn đặc biệt to lớn, mối quan tâm hàng đầu khơng nhà hoạt động trị, nhà khoa học, mà toàn nhân loại, tất quốc gia vùng lãnh thổ giới Hội thảo tiếp tục phát triển nội dung đặt từ Hội thảo “Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội” Hội thảo tổng hợp nhiều viết độc giả nước vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội Ban Tổ chức Hội thảo nhận 90 báo cáo khoa học tập trung vào chủ đề trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường: Trách nhiệm xã hội nhà nước; Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Trách nhiệm xã hội tổ chức xã hội, Trách nhiệm xã hội công dân Các báo cáo trình bày hội thảo nhiều ý kiến phát biểu thảo luận vấn đề trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường đại biểu tham dự Hội thảo phân tích từ nhiều góc độ khác nhau: triết học, kinh tế học, luật pháp, đạo đức, lịch sử tư tưởng, giá trị học, xã hội học, tôn giáo, kinh nghiệm nước ngồi,… Có thể nói, gần tất khía cạnh khác vấn đề trách nhiệm xã hội xới lên Hội thảo Nhưng báo cáo hội thảo dừng lại việc phân tích chung chung bàn tới vấn đề mang tính vĩ mơ Những vấn đề cụ thể trách nhiệm xã hội tổ chức lại chưa bàn luận đến đặc biệt trách nhiệm xã hội trường đại học giai đoạn Chính vậy, tác giả muốn tìm hiểu cách thống vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội: trách nhiệm xã hội gì? Trách nhiệm xã hội tổ chức bao gồm vấn đề cụ thể nào? Đặc trưng trách nhiệm xã hội tổ chức khoa học công nghệ giai đoạn đặc biệt trường đại học? Tác giả tiến hành nghiên cứu trường hợp Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận vấn đề trách nhiệm xã hội tổ chức khoa học cơng nghệ STT Năm Chi phí Doanh thu Doanh thu/chi phí Doanh thu/1 cán (triệu đồng) (triệu đồng) (%) (triệu đồng/người) Giáo viên Cán 2003 11.746 8.453,799 71,97 10,53 4,51 2004 18.893 15.050,253 79,66 18,74 8,3 2005 10.575 17.594,457 166,37 21,91 9,38 2006 15.446 20.683,898 133,91 25,0 11,03 2007 24.150 22.080,106 91,42 27,5 11,78 2008 16.912 31.017,932 (183,40) 38,63 16,54 121,12 23,72 10,26 Tính trung bình năm [17, tr 14] Như vậy, thấy việc thực tốt trách nhiệm xã hội có tác động tích cực Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Nhà trường thu hút lượng lớn thí sinh có học lực tham gia dự thi học tập trường, thu hút lực lượng cán khoa học chất lượng cao vào trường công tác ln có tinh thần hăng say, cống hiến cho hoạt động Nhà trường Chính nhờ mà hoạt động Nhà trường luôn đạt hiệu cao sử dụng hiệu nguồn lực 3.2 Khuyến nghị nhằm thực tốt trách nhiệm xã hội Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đơn Qua phần tìm hiểu trên, thấy Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn thực tốt trách nhiệm xã hội tất mặt hoạt động Tuy nhiên bên cạnh đó, số điểm tồn tại, hạn chế Tác giả xin đưa vài khuyến nghị nhằm khắc phục phần cịn hạn chế góp phần thực tốt trách nhiệm xã hội Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn 3.2.1 Xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa quản lý phù hợp với giai đoạn Trách nhiệm xã hội khía cạnh thể văn hóa tổ chức, văn hóa quản lý Vì vậy, muốn trì phát huy tốt trách nhiệm xã hội giai đoạn Nhà trường phải xây dựng văn hóa quản lý, văn hóa tổ chức phù hợp với điều kiện Một mơi trường văn hóa phù hợp định hướng hoạt động tổ chức thông suốt Trong giai đoạn nay, Nhà trường xây dựng cho 83 triết lý giáo dục phù hợp như: đào tạo nhân lực có trình độ, chất lượng cao, có lịng u nước, u nghề, có phẩm chất đạo đức tốt sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ tổ quốc Triết lý giáo dục: “sản phẩm đào tạo vừa hồng, vừa chuyên” triết lý giáo dục mà nhà trường giai đoạn cần hướng tới Trong giai đoạn nay, Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn cần xây dựng văn hóa định hướng khách hàng, văn hóa chất lượng Tức Nhà trường cần phải đẩy mạnh việc đào tạo, nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội, vấn đề thực tiễn đặt khơng mà đơn vị có vững mạnh từ trước đến Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Nhà trường cần đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước bên cạnh nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong hoạt động nào, Nhà trường cần phải trọng đến vấn đề chất lượng, coi trọng yếu tố chất lượng làm hàng đầu Chỉ có trì phát huy chất lượng hoạt động Nhà trường đảm bảo thực tốt nhiệm vụ mình, đóng góp vào phát triển xã hội đồng thời khẳng định vị trí, thương hiệu lấy niềm tin đối tác Việc xây dựng môi trường văn hóa phù hợp phụ thuộc nhiều vào nhà lãnh đạo, nhà quản lý Tư tưởng phong cách nhà lãnh đạo quản lý định đến việc hình thành văn hóa tổ chức Chính vậy, giai đoạn nay, nhà lãnh đạo, quản lý Đại học Kỹ thuật Lê Q Đơn cần xây dựng cho tư tưởng mới, mở, sẵn sàng lắng nghe, đón nhận mới, tích cực từ xã hội đại sẵn sàng tạo hội cho nhân viên phát huy lực, đóng góp cho tổ chức 3.2.2 Quan tâm đến hệ đào tạo dân nhiều Qua phần phân tích trên, thấy năm qua Nhà trường cịn có phần chưa quan tâm đến hệ đào tạo dân hệ đào tạo quân như: chưa tổ chức lấy ý kiến từ quan, doanh nghiệp bên chương trình đào tạo hệ dân xem phù hợp hay chưa? Về chất lượng đào tạo kỹ sư hệ dân sự? Về khả tìm việc, thích nghi với công việc thu nhập sau trường sinh viên hệ dân sự? Đó cơng việc cần thiết để giúp cho Nhà trường có điều chỉnh kịp thời hợp lý để chương trình đào tạo hệ dân gắn liền với nhu cầu thực tế giúp cho sinh viên hệ dân đáp ứng u cầu cơng việc, có việc làm thu nhập ổn định sau trường Chính vậy, thời gian tới, Nhà trường cần phải quan tâm đến hệ đào tạo dân sự, phải tiến hành thu thập thông tin nghề nghiệp thu nhập đội ngũ học viên dân sau trường phản ánh khả tiếp cận, bắt nhịp vào công việc học viên để từ có 84 biện pháp điều chỉnh CTĐT cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời cần tăng cường hoạt động để giúp học viên dân việc định hướng nghề nghiệp tìm việc sau trường Nhà trường phải thành lập phận chuyên trách làm công tác hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho sinh viên Hoạt động hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho sinh viên dân phải có kế hoạch phải thực thường xuyên, liên tục Nhà trường phải tăng cường tổ chức hội thảo với doanh nghiệp đào tạo kỹ sư dân để qua hiểu nhu cầu thực họ giúp định hướng hoạt động đào tạo phù hợp với thực tiễn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Bên cạnh đó, để tăng cường hoạt động nhằm nâng cao lực thực hành học viên, sinh viên, Nhà trường cần xây dựng kế hoạch đề nghị Bộ Quốc phòng, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng cho phép học viên năm cuối tiếp cận cơng trình, đề án sản xuất, chế tạo, nghiên cứu vũ khí trang bị kỹ thuật để học viên tiếp cận dần nâng cao khả tác nghiệp sau trường 3.2.3 Đẩy mạnh việc xây dựng, chuyển đổi việc đào tạo Nhà trường theo học chế tín chỉ, phù hợp với xu hướng giáo dục giới đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn bắt đầu thực việc chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang tín nên bước đầu cịn gặp nhiều khó khăn công tác chuẩn bị Đội ngũ giáo viên, cán quản lý chưa quen với hình thức tổ chức đào tạo nên cịn gặp nhiều bỡ ngỡ khó khăn Trong năm tới, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn để cán bộ, giáo viên, cán quản lý nhận thức đầy đủ, toàn diện phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm từ trường triển khai đào tạo theo học chế tín Bên cạnh cần phải đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học cách đồng tổng thể tất khoa, môn giáo viên Việc triển khai làm việc theo nhóm sinh viên bậc học đại học cần phải tăng cường để sinh viên chủ động công tác học tập, tự học 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành Trong năm qua, Nhà trường ý triển khai cơng tác cải cách hành cách thiết thực, giảm họp hành, văn giấy tờ, tăng cường áp dụng công nghệ đại vào công tác quản lý, Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn 85 số điểm hạn chế như: việc áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý sở liệu chưa triệt để; liệu quan, đơn vị Nhà trường chưa liên kết đồng với Nhiều thông tin, liệu sử dụng mạng nội để gửi, đồng thời để sở cấp sử dụng mềm luôn, đánh máy lại Nhà trường gửi hệ thống văn giấy tờ gây lãng phí khơng hiệu Đến triển khai, cấp lại phải lần nhập vào máy tính Việc quản lý liệu điểm phịng Khảo thí phịng Đào tạo chưa có kết nối linh hoạt, buộc người giáo viên nhiều gặp nhiều bất lợi Giáo viên chấm phịng Khảo thí, vào điểm, sau lại phải mang phiếu điểm cho phịng Đào tạo Trong đó, hai phịng sử dụng mạng nội để kết nối liệu với nhau, thực chức quản lý mình, khơng phải u cầu người giáo viên tham gia vào khâu trung gian Nhà trường cần phải sử dụng hiệu hệ thống công nghệ thông tin nội tốt nữa, tăng cường mối quan hệ phịng ban cơng việc để giảm thiểu khâu trung gian không cần thiết 3.2.5 Làm phong phú, đa dạng hình thức sinh hoạt tổ chức quần chúng Nhà trường quan tâm trọng đến hoạt động đoàn thể: Đồn niên, Hội phụ nữ, cơng đồn Tuy nhiên năm qua, có nhiều cố gắng song hoạt động đoàn thể Nhà trường chưa sinh động, chưa phát huy hết vai trị hội viên Trong thời gian tới, Nhà trường cần đầu tư thêm để thay đổi cách thức tổ chức, nội dung sinh hoạt đoàn thể để hoạt động ngày hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho hội viên Đoàn Thanh niên cần tăng cường hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, tổ chức cho đoàn viên đăng ký tham gia chương trình trị chơi truyền hình Và đặc biệt, tổ chức sở Đoàn cần tăng cường giao lưu với đơn vị trường đại học khác đơn vị để học viên tăng cường giao lưu với bên ngoài, tăng cường khả học hỏi bắt kịp với thay đổi giới trẻ bên Các học viên Nhà trường quân đội thường phải sinh hoạt doanh trại, có điều kiện tiếp xúc với mơi trường ngồi xã hội nên thơng qua buổi giao lưu vậy, em có hội tìm hiểu, học hỏi từ bạn bên ngồi đồng thời đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho để bắt kịp với thay đổi xã hội 86 Hội phụ nữ, cơng đồn nên tổ chức nhiều buổi nói chuyện, nhiều lớp học vấn đề liên quan đến cách giáo dục kỹ sống cho trẻ: cách xử trí trước tình nguy hiểm, cách giáo dục giới tính cho lứa tuổi khác nhau, Các kỹ sống vấn đề quan trọng sống ông bố, bà mẹ biết biết cách giáo dục, truyền đạt cho Chính vậy, Hội phụ nữ, Cơng đồn nên tăng cường hoạt động hoạt động tổ chức ngày hiệu mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho hội viên 3.2.6 Khai thác phịng thí nghiệm hiệu Trong năm qua, Nhà trường có nhiều biện pháp để sử dụng phịng thí nghiệm hiệu Tuy nhiên, phạm vi tồn trường có số phịng thí nghiệm khai thác tốt hệ thống máy móc, đưa phịng thí nghiệm tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học bên cạnh việc phục vụ công tác giảng dạy Xét mặt chung, hiệu suất khai thác, sử dụng phịng thí nghiệm, phịng học chun dùng cịn thấp Chính vậy, Nhà trường cần tăng cường đưa phịng thí nghiệm gắn liền, phục vụ đề tài nghiên cứu nhiều để gia tăng hiệu sử dụng phịng thí nghiệm, tránh để lãng phí hệ thống máy móc qua thời gian, máy móc bị hao mịn, ăn mịn dẫn đến hỏng hóc Bên cạnh cần đầu tư, mua sắm thêm trang thiết bị thí nghiệm đại thay cho thiết bị cũ, lạc hậu để đưa vào giới thiệu, phục vụ thí nghiệm cho học viên, giúp học viên tiếp cận, hiểu hệ thống máy móc đại, thiết thực với cơng việc sau trường học viên 3.2.7 Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học với đối tác nước Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn năm qua đạt nhiều thành công, hoạt động hiệu Tuy nhiên chưa phát huy hết tiềm lực đội ngũ nhân lực khoa học kì cựu đơn vị Hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp Nhà nước chưa mạnh, chưa phát huy hết tiềm khoa học công nghệ Nhà trường phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong năm tới, Nhà trường nên tăng cường tổ chức làm việc với số Doanh nghiệp Tập đồn Than Khống sản Việt Nam, Tổng công ty Lilama, Tổng công ty dầu khí Việt Nam, Tổng cơng ty Vinashin để xây dựng kế hoạch hợp tác triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn; Xây dựng kế 87 hoạch, chương trình phối hợp với trường đại học kỹ thuật quân đội theo mục đích, tơn hoạt động “Câu lạc trường Đại học kỹ thuật” nhằm huy động tiềm lực phục vụ cho cơng nghiệp quốc phịng 3.2.8 Tăng lượng đầu sách, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập học viên Do đặc thù Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn nhà trường Quân đội nên việc tiếp cận với đối tác nước ngồi cịn gặp khó khăn, việc tham khảo chương trình trường đại học có uy tín khu vực giới hạn chế đặc biệt nước Châu Âu nước Tư chủ nghĩa Trong năm qua, lượng cán mà Nhà trường cử học chủ yếu theo chương trình đào tạo nước SNG, nước thuộc Liên Xô cũ nên lượng tài liệu thư viện Nhà trường chủ yếu tiếng Nga Tài liệu tiếng Anh hạn chế Để đáp ứng nhu cầu cập nhật lượng kiến thức mới, Nhà trường cần tăng cường bổ sung sách, tài liệu tham khảo, tạp chí tiếng Anh 3.2.9 Tăng cường hoạt động hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học Như tìm hiểu trên, thấy Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đơn có nhiều biện pháp, sách hay phù hợp để lôi kéo thu hút đội ngũ giảng viên Nhà trường vào hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy nhiên số điểm hạn chế Nhà trường hoạt động Đó là, năm qua, Nhà trường chưa tạo nhiều điều kiện hỗ trợ cho cán trẻ tham dự hội thảo khoa học quốc tế Khi cá nhân muốn đăng ký tham gia hội thảo quốc tế bên ngồi mà khơng phải Nhà trường cử việc làm thủ tục xin cịn q khó khăn Bên cạnh đó, Nhà trường chưa có sách hỗ trợ mặt tài chính, kinh phí cá nhân tự đăng ký tham gia hội thảo quốc tế Cơ chế chưa thoáng, chưa mở nhiều gây cản trở cá nhân tham gia hội thảo khoa học có giá trị làm ảnh hưởng đến nhiệt huyết, tinh thần nhà nghiên cứu Trong thời gian tới, Nhà trường nên nghiên cứu đề xuất với Bộ Quốc phịng có chế thống tạo điều kiện tốt giúp nhà nghiên cứu đặc biệt nhà nghiên cứu trẻ có hội tham gia hòa nhập vào sân chơi khoa học lớn Bên cạnh đó, Nhà trường nên phối hợp với trường Đại học giới kết nối liệu, trao đổi thông tin khoa học để cán có điều kiện tiếp cận, cập nhật thông tin khoa học nhất, phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học 88 Căn bệnh hành hóa cịn tiềm tàng công tác nghiên cứu khoa học Đại học Kỹ thuật Lê Q Đơn Nhiều cơng trình nghiên cứu phê duyệt vào chức danh, học hàm, học vị chủ trì đề tài mà chưa thực dựa vào giá trị, tính khoa học đề tài Chính mà đơi nhiều đề tài hay không phê duyệt làm thui chột tâm huyết, niềm đam mê khoa học đội ngũ cán trẻ Vấn đề quan trọng đặt Nhà trường cần phải xóa bỏ bệnh hành hóa nghiên cứu khoa học tạo điều kiện nhiều cho cán trẻ hoạt động nghiên cứu khoa học Như vậy, thấy rằng, việc thực tốt trách nhiệm xã hội có tác động tích cực đến hoạt động Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Nhà trường ln thu hút lượng lớn thí sinh có học lực đăng ký dự thi tham gia học tập trường, thu hút đội ngũ nhân lực khoa học chất lượng cao vào làm việc cống hiến, phát huy lực tốt công việc Nhà trường tạo niềm tin tưởng, mong muốn hợp tác đối tác Bên cạnh đó, mặt hoạt động Nhà trường cịn số hạn chế xét khía cạnh trách nhiệm xã hội Tác giả luận văn đưa số khuyến nghị nhằm khắc phục hạn chế để Nhà trường ngày thực tốt trách nhiệm xã hội hoạt động để nâng cao hiệu hoạt động ngày khẳng định vị trí thương hiệu 89 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, vừa tìm hiểu tổ chức khoa học công nghệ vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội vấn đề xã hội quan tâm yêu cầu, đòi hỏi thiết để đảm bảo cho xã hội phát triển nhanh bền vững Tất loại hình tổ chức phải quan tâm đến vấn đề Hiện nay, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xã hội quan tâm, ý loại hình tổ chức khác Nhưng qua phần tìm hiểu trên, thấy trách nhiệm xã hội vấn đề liên quan đến hoạt động, hành động, định tổ chức có vai trị quan trọng tồn phát triển bền vững tổ chức Một tổ chức thực trách nhiệm xã hội tốt thu hút phát huy lực nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo danh tiếng, lấy lòng tin đối tác, sử dụng nguồn lực hiệu Mọi tổ chức giai đoạn cần thực tốt vấn đề trách nhiệm xã hội Các tổ chức khác thực trách nhiệm xã hội liên quan đến vấn đề chính: quản trị tổ chức, nhân quyền, thực tiễn lao động, môi trường, thực tiễn hoạt động công bằng, vấn đề người tiêu dùng tham gia phát triển cộng đồng Mỗi tổ chức lại có hoạt động, đối tượng liên quan khác Sự khác tạo nên nét đặc trưng trách nhiệm xã hội tổ chức khác biệt tổ chức với loại hình tổ chức khác Các tổ chức khoa học công nghệ thực hoạt động khoa học cơng nghệ có hoạt động nghiên cứu khoa học – hoạt động có nhiều nét đặc thù so với hoạt động loại hình tổ chức khác Một tổ chức cần phải khuyến khích tạo điều kiện để cá nhân thực ý tưởng khoa học lạ Các tổ chức dám chấp nhận mạo hiểm để đầu tư lâu dài cho khoa học Hoạt động nghiên cứu chưa mang lại kết ngay, gặp thất bại q trình thực đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học Các tổ chức phải biết chấp nhận điều để đầu tư cho nhà nghiên cứu thực ý tưởng, đam mê để cống hiến cho tổ chức, cho xã hội Trường đại học loại hình tổ chức khoa học cơng nghệ Trường đại học có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội Trong công tác nghiên cứu khoa học, trường đại học phải tạo điều kiện đảm bảo quyền lợi cho nhà nghiên cứu tổ chức thực chức nghiên cứu khoa học khác Trong công tác đào tạo, trường đại học phải thiết lập chương trình đào tạo phù hợp với định hướng giáo dục Nhà nước, Ngành, đồng thời phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội Trong trình đào tạo, 90 trường đại học phải quan tâm đến nhu cầu học viên, đối tác sử dụng nguồn nhân lực sau trường để có điều chỉnh hợp lý, phù hợp, đáp ứng nhu cầu bên liên quan Bên cạnh việc đào tạo kiến thức, chuyên môn, trường đại học phải rèn đức, phải định hướng cách sống lành mạnh cho học viên, sinh viên để hệ sinh viên sau trường phải nguồn nhân lực khoa học vừa hồng, vừa chuyên, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Đó nét đặc trưng trách nhiệm trường đại học so với loại hình tổ chức khác đặc biệt tổ chức doanh nghiệp Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn trường đại học quân sự, trọng điểm, hàng đầu đất nước Nhà trường đóng góp lớn việc đào tạo nguồn nhân lực cho quân đội, cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Bên cạnh đó, năm, Nhà trường đóng góp số lượng lớn cơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ cơng tác an ninh, quốc phịng, cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong năm qua, Nhà trường thực tốt trách nhiệm xã hội tất mặt hoạt động: công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác hậu cần, hành chính, sách đội ngũ cán bộ, nhân viên trường Công tác đào tạo Nhà trường gắn sát với chương trình Bộ Giáo dục, với yêu cầu thực tiễn, yêu cầu đối tác sử dụng nguồn nhân lực Trong trình đào tạo, Nhà trường quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng học viên để đáp ứng yêu cầu đáng họ, giúp học viên có tâm lý thoải mái trình học tập trường, thu lượng kiến thức nhiều Những học viên Nhà trường có trình độ chun mơn tốt, có lĩnh trị vững vàng, u nước sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao Công tác nghiên cứu khoa học Nhà trường năm qua đạt nhiều thành tích xuất sắc, khơng mặt số lượng mà mặt hiệu hoạt động Các cơng trình nghiên cứu ln bám sát nhu cầu thực tiễn áp dụng vào thực tế phục vụ cơng tác quốc phịng, an ninh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ năm qua không thấp nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động Công tác hậu cần Nhà trường đảm bảo điều kiện đời sống ăn, ở, mặc, chăm sóc y tế tốt cho cán bộ, học viên trường Cơng tác hành trọng đến việc cải cách để giảm cơng văn, giấy tờ, tạo thơng thống quản lý Nhà trường ln có sách tốt cho cán bộ, học viên trường thân nhân họ giúp cán bộ, nhân viên, học viên yên tâm công tác học tập 91 Bên cạnh đó, việc thực trách nhiệm xã hội Đại học Kỹ thuật Lê Q Đơn cịn số hạn chế: cải cách hành chưa triệt để, hiệu suất khai thác phịng thí nghiệm cịn thấp, lượng tài liệu phục vụ học tập chưa phong phú đa dạng Qua tìm hiểu nghiên cứu, tác giả luận văn đưa số khuyến nghị để Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn khắc phục hạn chế, thực tốt trách nhiệm xã hội Tác giả tiếp tục quan tâm, nghiên cứu đến việc thực trách nhiệm xã hội tổ chức nói chung trường Đại học Kỹ thuật Lê Q Đơn nói riêng để đưa nhiều biện pháp phù hợp có tính khả thi áp dụng cao giúp tổ chức ngày thực tốt trách nhiệm xã hội làm cho tổ chức ngày phát triển góp phần vào phát triển bền vững xã hội 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nguyệt Anh (dịch), Các nhà nha khoa Úc châu đưa ISO 26000 vào áp dụng cho họ, www.vn.360plus.yahoo.com, http://vn.360plus.yahoo.com/tieuchuanvachatluong/article?mid=28&fid=-1, 6/4/2011 Trần Nguyệt Anh (dịch), Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội cho phép chuyên gia theo hướng, www.vpc.org.vn http://vpc.org.vn/PortletBlank.aspx/01FB363EA8AD4C82A67E224BD3E346B A/View/He-thong-quan-ly-theo-tieu chuan/Tieu_chuan_trach_nhiem_xa_hoi_cho_phep_nhung_chuyen_gia_chat_lu ong_dan_dat_cac_to_chuc_di_theo_dung_huong/?print=2037343298 Báo mới, Đặc điểm môi trường nghiên cứu đại học công ty, www.baomoi.com, http://www.baomoi.com/Dac-diem-moi-truong-nghien-cuucua-dai-hoc-va-cong-ty/107/4507751.epi, 17/10/2011 CDI, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh tế hội nhập, www.vietnamforumcsr.net,http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portal id=1&tabid=336&itemid=2574, 12/8/2008 Hồng Đình Cúc, Phát triển bền vững Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1015&cat=11& pcat= Đặng Đình Cung, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, www.businesspro.vn, http://www.businesspro.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 591:trach-nhim-xa-hi-doanh-nghip&catid=194:nhom-nhan-s&Itemid=656, 11.8.2009 Diễn đàn trách nhiệm xã hội Việt Nam, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: công cụ tạo dựng lợi cạnh tranh, www.vietnamforumcsr.net, http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=324&itemid=2 02, 01/01/2007 Nguyễn Diệp, Trách nhiệm xã hội – Công cụ phát triển bền vững doanh nghiệp,www.dddn.com.vn, 93 http://dddn.com.vn/20100324043259714cat81/trach-nhiem-xa-hoi-cong-cuphat-trien-ben-vung-cua-doanh-nghiep.htm, 28/3/2010 Lê Đăng Doanh, Một số vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, Tạp trí Triết học số tháng năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=889&cat=11&p cat= 10 Nguyễn Hữu Dũng, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, www.vietnamforumcsr.net, http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=336&itemid=3 63, 17/7/2007 11 Tiến Dũng, Chất lượng giáo dục đại học yếu kém, www.vnexpress.net, http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/11/chat-luong-giao-duc-dai-hoc-con-yeukem/, 24/11/2011 12 Lương Đình Hải, Trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=979&cat=51&p cat= 13 Vũ Hậu, Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 26000:2010, Blog Tiêu chuẩn hóa, www.my.opera.com/vuhau.vn/blog/t, 24/3/2011 14 Nguyễn Đình Hịa, Nâng cao trách nhiệm xã hội cá nhân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1003&cat=11& pcat= 15 Đỗ Thị Phi Hồi (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 16 Học viện Kỹ thuật Quân sự, Thông tin giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, số 56 (8/2010), Hà Nội 17 Học viện Kỹ thuật Quân (2009), Báo cáo tự đánh giá, Hà Nội 18 Học viện Kỹ thuật Quân (2010), Quyết định hỗ trợ kinh phí đăng báo cho cán bộ, giảng viên nghiên cứu viên Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội 19 Học viện Kỹ thuật Quân (2010), Tài liệu công tác đào tạo năm học 2010 – 2011, Hà Nội 94 20 Học viện Kỹ thuật Quân (2011), Tài liệu công tác đào tạo năm học 2011 – 2012, Hà Nội 21 Học viện Kỹ thuật Quân (2008), Quyết định ban hành quy định việc ký kết, quản lý thực hợp đồng Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội 22 Vũ Tuấn Huy, Trách nhiệm xã hội vai trị chế thị trường nước ta, Tạp trí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=965&cat=51&p cat= 23 Nguyễn Thị Lan Hương, Trách nhiệm môi trường – Một phương diện trách nhiệm xã hội, Tạp chí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1015&cat=11& pcat= 24 Vinh Hương, Ảm đạm chất lượng đại học khơng quy, www.anninhthudo.vn, http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Am-dam-chat-luongdai-hoc-khong-chinh-quy/320642.antd, 07/3/2008 25 Nguyễn Linh Khiếu, Trách nhiệm xã hội báo chí Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số tháng năm 2009, www.vientriethoc.com.vn http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=981&cat=51&p cat= 26 Trần Phương Minh, Tìm hiểu CSR- trách nhiệm xã hội công ty, www.camnangdoanhnghiep.com, http://www.camnangdoanhnghiep.com/news/Nghe-thuat-Kinh-doanh/Tim-hieuve-CSR-trach-nhiem-xa-hoi-cua-cong-ty-3206/, 23/2/2009 27 Trần Anh Phương, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay, Tạp chí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1015&cat=11& pcat= 28 Hoàng Như Phương, Luận bàn trách nhiệm xã hội người đứng đầu, www.laodong.com.vn, http://laodong.com.vn/home/luan-ban-ve-trach-nhiem- xa-hoi-va-nguoi-dung-dau/20106/189870.laodong, 26/6/2010 29 Lê Phượng, Thực trách nhiệm xã hội kiểu bị động, www.sgtt.vn, http://sgtt.vn/Kinh-te/135652/Thuc-hien-trach-nhiem-xa-hoi-kieu-bi-dong.html, 26.11.2011 95 30 Lê Văn Quang, Phát triển toàn diện chất lượng người để nâng cao trách nhiệm cá nhân điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số năm 2009,www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=954&cat=51&p cat= 31 Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 32 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khoa học Công nghệ, 9/6/2000 33 TBT, Tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000 – Trách nhiệm xã hội, Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bắc Giang, bacgiang.tcvn.gov.vn, http://www.bacgiang.tcvn.gov.vn/default.asp?action=article&ID=3073, 22.4.2011 34 Phạm Ngọc Thanh (chủ biên) (2011), Đổi văn hóa lãnh đạo quản lý – Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 35 Phạm Ngọc Thanh (2008), Tập giảng “Quản lý xã hội giáo dục đào tạo”, Hà Nội 36 Lê Thi, Quan hệ biện chứng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhà nước điều kiện Kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học số năm 2009,www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=889&cat=11&p cat= 37 Lê Thi, Thực dân chủ sở vấn đề tăng cường ý thức trách nhiệm Nhà nước, Tạp chí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1015&cat=11& pcat= 38 Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế, ISO 26000:2010 39 Trách nhiệm xã hội quốc tế, Tiêu chuẩn SA 8000:2001 40 Phạm Thị Ngọc Trâm, Xây dựng đạo đức sinh thái – trách nhiệm xã hội người tự nhiên, www.vanhoahoc.edu.vn, http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id= 1693&Itemid=78, 11/7/2010 41 Trần Thị Tuyết, Trách nhiệm xã hội cá nhân yêu cầu nâng cao trách nhiệm điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí triết 96 học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=955&cat=51&p cat= 42 Nguyễn Tuyến, Trách nhiệm xã hội bảo đảm cho thành công doanh nghiệp, www.vietnamnet.vn, http://tuanvietnam.net/trach-nhiem-xa-hoi-dambao-cho-thanh-cong-cua-doanh-nghiep, 1/4/2009 43 Lê Thi, Mối quan hệ biện chứng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí triết học số năm 2009,www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=934&cat=51&p cat= 44 Phạm Huy Tiến (2007), Tập giảng: “Tổ chức học đại cương”, Hà Nội 45 Phạm Huy Tiến (2006), Tập giảng: “Tổ chức khoa học công nghệ, Hà Nội 46 Trần Văn, Trách nhiệm xã hội với giá trị thương hiệu, www.vneconomy.vn, http://vneconomy.vn/20101004090630476p0c5/gia-tri-thuong-hieu-va-trachnhiem-xa-hoi.htm, 5/10/2010 47 VNSW, Nghiên cứu sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, www.socialwork.vn, http://socialwork.vn/2011/05/05/1873/, 5/5/2011 48 Diệp Xưa, Trách nhiệm xã hội bóng đá, Cơng an nhân dân online, http://ca.cand.com.vn/vi-vn/vanhoathethao/tintucSK/2010/4/170355.cand, 22/10/2010 49 Dietmar Mieth, Trách nhiệm xã hội – nhiệm vụ khu vực kinh doanh, trị xã hội dân sự, tạp trí Triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn/, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=889&cat=11&p cat= 50 Jérôme Ballet, Francoise de bry (2005) (Dương Nguyên Thuận, Đinh Thùy Anh (dịch)), Doanh nghiệp đạo đức, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 51 Kim Sangbong, Nền cộng hòa kinh tế thị trường Hàn Quốc: trách nhiệm xã hội công chúng trước ảnh hưởng kinh tế thị trường tồn cầu, Tạp chí triết học số năm 2009, www.vientriethoc.com.vn, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1003&cat=11& pcat= 97 ... hành nghiên cứu trường hợp Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận vấn đề trách nhiệm xã hội tổ chức khoa học công nghệ - Nhận diện trách nhiệm xã hội Đại học Kỹ thuật. .. 1: Tổ chức khoa học công nghệ vấn đề trách nhiệm xã hội + Chương 2: Trách nhiệm xã hội Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn + Chương 3: Tác động việc thực trách nhiệm xã hội hoạt động Đại học Kỹ thuật Lê. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ GẤM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổ chức khoa học và công nghệ

  • 1.1.1. Khái niệm tổ chức

  • 1.1.2. Khái niệm tổ chức khoa học và công nghệ.

  • 1.2. Trách nhiệm xã hội

  • 1.2.1. Khái niệm trách nhiệm

  • 1.2.2. Trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể, trách nhiệm tổ chức

  • 1.2.3. Khái niệm trách nhiệm xã hội

  • 1.2.4. Các khía cạnh và các nhóm vấn đề liên quan của trách nhiệm xã hội

  • 1.2.5. Đặc trưng trong trách nhiệm xã hội của tổ chức khoa học và công nghệ

  • 1.2.6. Lợi ích của trách nhiệm xã hội

  • 2.1. Tổng quan về Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn.

  • 2.2.1. Bản chất trách nhiệm xã hội của đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn

  • 2.2.2. Trách nhiệm xã hội trong công tác đào tạo

  • 2.2.3. Trách nhiệm xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ.

  • 2.2.4. Trách nhiệm trong công tác hậu cần, hành chính

  • 2.2.5. Trách nhiệm xã hội trong các chính sách đối với cán bộ, giảng viên, học viên.

  • 3.1.3. Thu hút và phát huy năng lực đội ngũ nhân lực khoa học chất lượng cao.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan