Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây tt

33 657 4
Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề ở tỉnh Hà Tây tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Trà Mai NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ Ở TỈNH HÀ TÂY (CŨ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Trà Mai NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ Ở TỈNH HÀ TÂY (CŨ) Chuyên ngành: Bảo vệ sử dụng tài nguyên môi trường Mã số: 62 85 15 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Vân Trình GS.TS Trương Quang Hải Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Các chữ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Cơ sở tài liệu, phương pháp bước nghiên cứu Những đóng góp luận án 6 Các luận điểm bảo vệ 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 1.1 Khái quát làng nghề 1.1.1 Vài nét lịch sử phát triển vai trò làng nghề 1.1.2 Khái niệm tiêu chí nhận dạng làng nghề 10 1.1.3 Những nghiên cứu làng nghề 11 1.1.4 Đặc điểm làng nghề Hà Tây 16 1.2 Cơ sở lý luận 18 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường 18 1.2.2 Mối quan hệ loại hình quy hoạch với quy hoạch bảo vệ môi trường 25 1.2.3 Phát triển bền vững làng nghề 29 1.2.4 Phát triển cộng đồng 31 1.2.5 Biến đổi môi trường 32 1.3 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 33 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 33 1.3.2 Tiếp cận nghiên cứu 36 Kết luận Chương 38 Chƣơng HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 39 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 39 v 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Truyền thống làng nghề 40 2.1.3 Hiện trạng kinh tế - xã hội 43 2.1.4 Hiện trạng công tác quản lý đất đai biến động sử dụng đất 46 2.2 Quá trình sản xuất thủ cơng nghiệp nguồn gây ô nhiễm 50 2.2.1 Sản xuất gia công kim loại làng nghề Phùng Xá 50 2.2.2 Sản xuất sơn mài làng nghề Duyên Thái 56 2.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trƣờng tự nhiên 60 2.3.1 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến mơi trường khí 60 2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trường nước 65 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trường đất 73 2.4 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động gia công kim loại sơn mài đến môi trƣờng kinh tế - xã hội 77 2.5 Phân loại trạng chất lƣợng môi trƣờng làng nghề Phùng Xá Duyên Thái 81 2.5.1 Cơ sở nguyên tắc phân loại 81 2.5.2 Chỉ số chất lượng môi trường 82 Kết luận Chương 89 Chƣơng XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG VÀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 90 3.1 Dự báo xu phát triển kinh tế xã hội diễn biến môi trƣờng 90 3.1.1 Xu phát triển kinh tế xã hội 90 3.1.2 Dự báo diễn biến môi trường 93 3.2 Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề 100 3.2.1 Các hướng QHBVMT làng nghề 101 3.2.2 Tiếp cận QHBVMT làng nghề Phùng Xá Duyên Thái 102 3.2.3 Mục đích sở QHBVMT làng nghề Phùng Xá Duyên Thái 103 3.2.4 Quy hoạch điểm công nghiệp Phùng Xá Duyên Thái 105 3.2.5 Quy hoạch hệ thống công nghệ xử lý chất thải làng nghề 110 3.2.6 Quy hoạch phân tán làng nghề 119 3.2.7 Quy hoạch đơn vị bền vững 124 3.2.8 Thuyết phục sở sản xuất di chuyển vào điểm công nghiệp phương pháp chi phí lợi ích 129 3.3 Các giải pháp quản lý môi trƣờng làng nghề hỗ trợ quy hoạch 134 3.3.1 Giáo dục môi trường 134 3.3.2 Quản lý môi trường 134 3.4 Xây dựng quy trình mẫu cho QHBVMT làng nghề Hà Tây 135 Kết luận Chương 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi MỞ ĐẦU Làng nghề đơn vị cư trú, hoạt động sản xuất sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc thù nước ta Năm 2008, Việt Nam có khoảng 1.450 làng nghề, phân bố tập trung vùng châu thổ sông Hồng Hà Tây nơi phát triển mạnh nghề thủ công với 116 làng nghề truyền thống Hoạt động kinh tế làng nghề đóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế chung, đồng thời nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường làm suy giảm sức khỏe cộng đồng Hiện nay, vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường (QHBVMT) với xử lý nước thải, khí thải, thu gom rác thải làng nghề Hà Tây chưa quan tâm mức QHBVMT giải pháp hữu hiệu nhằm cải thiện chất lượng môi trường, phát triển bền vững (PTBV) làng nghề Hà Tây Đây hướng nghiên cứu đề tài luận án “Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ)” Mục tiêu luận án là: “Xác lập khoa học cho QHBVMT đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường số làng nghề Hà Tây” Để thực mục tiêu nêu trên, bốn nhiệm vụ đặt ra: Xác lập sở lý luận QHBVMT làng nghề; Đánh giá trạng môi trường ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất làng nghề đến môi trường; Dự báo xu phát triển kinh tế - xã hội diễn biến môi trường khu vực nghiên cứu; Đề xuất phương án QHBVMT giải pháp thực Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Hoạt động sản xuất phân tán, công nghệ thủ công lạc hậu, quản lý thiếu chặt chẽ, không xử lý chất thải suốt trình phát triển sản xuất nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng làng nghề tái chế kim loại Phùng Xá làng nghề sơn mài Duyên Thái Luận điểm 2: QHBVMT làng nghề với hai loại hình: quy hoạch điểm công nghiệp quy hoạch phân tán nghiên cứu điển hình Phùng Xá Dun Thái, cơng cụ hữu hiệu góp phần đẩy mạnh sản xuất BVMT làng nghề Những điểm luận án - Xác lập sở khoa học cho việc QHBVMT làng nghề gia công kim loại Phùng Xá sơn mài Dun Thái - Mơ hình QHBVMT làng nghề đề xuất giải pháp mang tính tổng hợp để giải vấn đề phát triển kinh tế BVMT Đây đóng góp có ý nghĩa vào phát triển hướng nghiên cứu (phương pháp luận, nội dung, quy trình) QHBVMT cịn Việt Nam - Phát triển hướng tiếp cận địa lý định lượng qua công cụ kinh tế để so sánh hai hình thức: sản xuất phân tán hộ gia đình sản xuất tập trung điểm công nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào ranh giới lãnh thổ làng nghề gia công kim loại Phùng Xá, huyện Thạch Thất làng nghề sơn mài Duyên Thái, huyện Thường Tín Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lý luận quy trình, nội dung QHBVMT làng nghề vận dụng giải pháp quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế có gắn với khống chế ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường làng nghề Phương pháp phân tích chi phí lợi ích vận dụng nghiên cứu khía cạnh kinh tế mơi trường làng nghề Kết phân tích trạng QHBVMT Phùng Xá Duyên Thái tài liệu hữu ích công tác quản lý môi trường PTBV khu vực nghiên cứu Cơ sở tài liệu thực luận án chương trình- dự án mà tác giả trực tiếp tham gia: Nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý môi trường số làng nghề thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Hà Tây (2003-2005); Ơ nhiễm môi trường sông Nhuệ, sông Đáy, nguyên nhân, thực trạng giải pháp (2005-2007); Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ xử lý khí thải sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (2007-2009), Trung tâm Công nghệ Môi trường - Viện Vật lý Bổ sung vào nguồn liệu đề tài cấp nhà nước, cấp tương đương như: An toàn vệ sinh lao động làng nghề thủ công vùng đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp (2004-2006); Môi trường lao động - bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng tránh làng nghề truyền thống tỉnh Hà Tây (2006-2008); Nghiên cứu điều kiện làm việc sở sản xuất làng nghề đề xuất biện pháp cho PTBV, Viện Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động chủ trì mà tác giả thành viên Kết hợp với đợt thực địa kéo dài, liên tục năm 2006, 2007, 2008, lấy mẫu phân tích gần 100 mẫu mơi trường (đất, nước, khơng khí, chất thải rắn) hai làng nghề Phùng Xá Duyên Thái để đánh giá tác động môi trường, kiểm chứng dự báo diễn biến mơi trường khu vực Trên 10 báo, cơng trình khoa học tác giả công bố năm 2004 - 2009, nghiên cứu tập trung vào vấn đề: ô nhiễm môi trường làng nghề, làng nghề sức khỏe người lao động, công nghệ xử lý chất thải, QHBVMT, kiểm tốn mơi trường đưa vào sử dụng luận án Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát thực địa, đồ, toán học, hồi cứu khứ - dự báo tương lai, dự báo nguồn thải theo hệ số ô nhiễm, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê Quá trình nghiên cứu luận án: gồm bước Bước 1: Khảo sát, đánh giá, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng hoạt động sản xuất hệ ô nhiễm môi trường sức khoẻ cộng đồng làng nghề, phân loại trạng chất lượng môi trường Bước 2: Dự báo phát triển làng nghề mức độ ô nhiễm môi trường; Đề xuất phương án QHBVMT; Kiến nghị giải pháp thực Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, cấu trúc luận án gồm chương trình bày 149 trang với 47 bảng biểu, 39 hình vẽ đồ minh họa Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 1.1 Khái quát làng nghề Trên giới, từ năm 20 kỷ XX, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực “làng nghề” Tiêu biểu Bành Tử với “Nhà máy làng xã” (1922), N.H Noace với “Mơ hình sản xuất làng xã” “Xã hội hóa nghề thủ cơng” (1928) Năm 1964, tổ chức WCCI (World Crafts Council International) thành lập, hoạt động phi lợi nhuận lợi ích chung quốc gia có nghề thủ cơng truyền thống Từ đây, số mơ hình tổ chức sản xuất đề xuất triển khai có hiệu như: “Hợp tác xã”(1970) Triều Tiên; “mơ hình sản xuất thu nhỏ” (1974) Na Uy; “Một làng sản phẩm” (OVOP - 1970) Nhật Bản; “Một triệu Bạt cho làng” “Mỗi làng có sản phẩm ” (1984) Thái Lan Ở Việt Nam, trước năm 1954, nghiên cứu phân bố, phong tục, tập quán, dân cư điều kiện địa lý tự nhiên làng nghề chủ yếu nhà địa lý xã hội học Pháp thực (Roland Bulteau, D.V Foune Deprat, Pierre Gourou ) Sau năm 1954, nhà khoa học Việt Nam (Nguyễn Mạnh Chu, Lê Thạc Cán, Phí Văn Ba, Toàn Ánh ) nhiều nhà khoa học Liên Xô nghiên cứu làng nghề Một số hướng nghiên cứu đáng quan tâm thời gian gần như: Làng nghề Việt môi trường (Đặng Kim Chi, 1998); Hiện trạng giải pháp cải thiện môi trường số làng nghề Bắc (Đăng Kim Chi nnk 2000); Kinh tế làng nghề (Hồng Hải, 1996); Mơ hình làng nghề nơng thơn (Hồng Kim Giao, 1996); Cơng nghệ xử lý nước thải làng nghề (Trần Hiếu Nhuệ, 1998); Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà Nội sở tiếp cận sinh thái (Vũ Quyết Thắng, 2000) Làng nghề Hà Tây hình thành phân bố tập trung hai bên tả hữu ngạn sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ với 282 làng/324 xã phân chia làm 03 cụm: Cụm làng nghề lớn phía Tây tỉnh, phạm vi huyện Phú Xuyên Cụm làng nghề thứ Chương Mỹ quốc lộ gần tỉnh Hồ Bình Cụm làng nghề thứ gồm số làng nghề nằm phía Bắc tỉnh, xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng a Tình hình nghiên cứu quy hoạch môi trường giới: Thuật ngữ “Environmental planning” (QHMT) đời vào đầu năm 70 phổ biến vào năm 90 kỉ XX Đây xem ngành khoa học nhiều quan điểm tên gọi nội dung quy hoạch Theo Susan Buckingham - Hatfield Bob Evans (1962), QHMT trình hình thành, đánh giá thực sách mơi trường Baldwin (1984) QHMT “việc khởi thảo điều hành hoạt động nhằm hướng dẫn, kiểm soát việc thu thập, biến đổi, phân bố đổ thải cách phù hợp” Ortolano (1984) quan niệm: “QHMT bao gồm sử dụng đất, quản lý chất tồn dư kỹ thuật đánh giá tác động môi trường” Từ điển Môi trường Phát triển bền vững, Alan Gilpin (1996) cho rằng: QHMT xác định mục tiêu mong muốn KT - XH mơi trường tự nhiên tạo chương trình, quy trình quản lý để đạt mục tiêu b Tình hình nghiên cứu QHMT QHBVMT Việt Nam: Trong Luật Bảo vệ Môi trường (2005) không đưa khái niệm phân biệt QHBVMT QHMT Tuy nhiên điều 3, chương I điều 50 chương Tổng giá trị lượng Tổng sản lượng GDP Tỷ đồng 56 85 125 Triệu Triệu đồng 12450 4,2 22 5.1 33 sản Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng: công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - du lịch, nông - lâm nghiệp nhằm phát huy lợi tiểu vùng, góp phần tạo sức mạnh tổng hợp cho toàn khu vực 3.1.2 Dự báo diễn biến môi trƣờng a Dự báo diễn biến mơi trường khí Bảng 3.2 Dự báo tải lƣợng bụi khí thải khu vực nghiên cứu có biện pháp xử lý khơng xử lý đến năm 2020 (đv: tấn) Thông số Ngành sx Phùng Xá Giao thông Thủ công nghiệp Tổng chưa xử lý Khoảng Đã xử lý mức cao Duyên Thái Giao thông Thủ công nghiệp Tổng chưa xử lý Bụi SO2 NOx CO Chì 6,2 780 786,2 750-850 80 2,8 94 96,8 90-100 41,2 1245 1286 1250-1350 120 284,1 13680 13964 14000 1400 3,0 5,5 8,5 8,5-9 0,9 4,54 642 646,54 2,1 102 104,1 29,7 1468 1497,7 202,9 15000 15202 2,8 7,5 10,3 15 Khoảng Đã xử lý mức cao 600-700 65 100-110 11 1500 150 10-11 1,1 15000-16000 1600 Tải lượng chất gây nhiễm khơng khí vùng nghiên cứu có biến động theo hướng gia tăng sản lượng sản xuất So sánh kết đo đạc mơi trường khí năm 2006-2007, cho thấy không thực biện pháp hạn chế ô nhiễm vịng 15 năm tới lượng bụi khí thải tăng lên từ 1,2 - 1,6 lần so với b Dự báo diễn biến môi trường nước Bảng 3.3 Dự báo tải lƣợng ô nhiễm nƣớc Phùng Xá Duyên Thái đến năm 2020 (Đv: tấn) Ƣíc tính tải l-ợng ô nhiễm Cỏc loi nc thi SS BOD K.l nặng Nts Pts KXL SXL KXL SXL KXL SXL KXL SXL KXL SXL I Phùng Xá Sinh hoạt 1100 TCN 2850 Nguồn khác 1300 II Duyên Thái 400 700 600 1170 230 360 700 70 300 1,2 1850 120 0,8 350 140 360 18 130 100 12 100 40 20 12 18 Sinh hoạt TCN 900 2450 300 500 975 160 400 50 1,2 412 700 90 300 28 70 15 50 16 18 Nguồn khác 800 400 420 300 120 80 155 120 32 22 (1) KXL: Không xử lý, SXL: sau xử lý 16 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Trà Mai NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LÀNG NGHỀ Ở TỈNH HÀ TÂY (CŨ)... chất lượng môi trường, phát triển bền vững (PTBV) làng nghề Hà Tây Đây hướng nghiên cứu đề tài luận án ? ?Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ)”... Tổng quan tình hình nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường 18 1.2.2 Mối quan hệ loại hình quy hoạch với quy hoạch bảo vệ môi trường 25 1.2.3 Phát triển bền vững làng nghề 29

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan