Tiểu luận PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ PHÂN TÍCH XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ERP CHO DOANH NGHIỆP GIẤY BÃI BẰNG

55 713 2
Tiểu luận PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ PHÂN TÍCH XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ERP CHO DOANH NGHIỆP GIẤY BÃI BẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lụcc Lục Lụcc Phần 1: Phân tích giải pháp giao cho nhóm I Giải pháp tài sản cố định .2 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân loại TSCĐ 2 Đánh giá TSCĐ Vai trò TSCĐ doanh nghiệp Sơ đồ giải pháp II Lập kế hoạch theo chiều ngang 11 Khái niệm lập kế hoạch 11 Phân loại 11 Sơ đồ lập kế hoạch .12 Các phương pháp lập kế hoạch 13 Các bước lập kế hoạch 13 Phần 2: Xây dựng giải pháp ERP cho doanh nghiệp giấy Bãi Bằng 16 I Tổng quan ngành giấy Việt Nam 16 Lịch sử hình thành phát triển 16 Các sản phẩm giấy 17 Cung – Cầu giấy nước .17 Doanh nghiệp giấy Bãi Bằng 18 II Mơ hình ERP 20 ERP ? .20 Lợi ích ERP .21 Các chức hệ thống ERP 23 III Các giải pháp ERP cho doanh nghiêp 25 Giải pháp đặt hàng 25 Giải pháp sản xuất 29 Giải pháp kho 37 Giải pháp nhân tiền lương 40 Giải pháp tài sản cố định .42 Giải pháp bán hàng 45 Giải pháp kế toán tổng hợp 48 KẾT LUẬN .54 Phần 1: Phân tích giải pháp giao cho nhóm I Giải pháp tài sản cố định Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân loại TSCĐ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động đối tượng lao động, doanh nghiệp cần phải có tư liệu lao động Trong đó, phận tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài trình sản xuất kinh doanh gọi TSCĐ - Khái niệm : TSCĐ doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu tài sản khác có giá trị lớn, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, tham gia vào trình sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị TSCĐ bị giảm dần chuyển vào giá trị sản phẩm, hình thức khấu hao - Ý nghĩa : Thống kê TSCĐ doanh nghiệp có nhiều ý nghĩa hoạt động sản xuất kinh doanh Qua thống kê TSCĐ đánh giá việc trang bị TSCĐ cho người lao động, nâng cao suất lao động, giải phóng người khỏi lao động chân tay nặng nhọc vất vả Đồng thời TSCĐ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực sản xuất doanh nghiệp hay toàn kinh tế Điều thể rõ rệt chế độ xã hội khác trình độ sử dụng TSCĐ 1.2 Nhiệm vụ thống kê TSCĐ doanh nghiệp m vụ thống kê TSCĐ doanh nghiệp thống kê TSCĐ doanh nghiệp ng kê TSCĐ doanh nghiệm vụ thống kê TSCĐ doanh nghiệp p Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ doanh nghiệp, thống kê TSCĐ công cụ, hổ trợ đắc lực cho công tác quản lý TSCĐ doanh nghiệp Để việc quản lý TSCĐ có hiệu quả, cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Thống kê tổng hợp xác, đầy đủ, kịp thời số lượng, kết cấu, trạng tình hình tăng giảm TSCĐ - Thống kê phương pháp đánh giá TSCĐ phương pháp khấu hao - Nghiên cứu tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động sản xuất - Đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ 1.3 Phân loại TSCĐ i TSCĐ Tài sản cố định doanh nghiệp, có nhiều công dụng khác hoạt động sản xuất kinh doanh, tùy theo mục đích nghiên cứu, để quản lý tốt cần phải phân loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định việc xếp, tài sản cố định doanh nghiệp thành loại, nhóm tài sản cố định có tính chất, đặc điểm theo tiêu thức định Trong doanh nghiệp thường phân loại TSCĐ theo số tiêu thức sau: 1.3.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: - Tài sản cố định hữu hình: Là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị sản xuất, thiết bị truyền dẫn,dụng cụ quản lý, lâu năm TSCĐ hữu hình khác, - Tài sản cố định vơ hình:Là TSCĐ khơng có hình thái vật chất cụ thể giá trị quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hóa, quyền, sáng chế, phần mềm máy vi tính; giáy phép, giấy phép nhượng quyền, quyền phát hành, Tác dụng: Cách phân loại dùng làm cho việc đề định đầu tư, điều chỉnh phương hướng đầu tư, cho phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp 1.3.2 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế Căn theo công dụng kinh tế, TSCĐ phân thành loại: a Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh: Là TSCĐ tham gia trực tiếp, gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị sản xuất, TSCĐ khơng có hình thái vật chất khác b Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh: Là TSCĐ, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ doanh nghiệp; TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng gồm nhà cửa, máy móc thiết bị sản xuất, phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ; nhà cửa phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hóa, nghiên cứu, cơng trình phúc lợi tập thể Tác dụng: Giúp người quản lý thấy kết cấu TSCĐ theo công dụng kinh tế trình độ giới hóa doanh nghiệp từ xác định mức độ đảm bảo nhiệm vụ sản xuất có phương hướng cãi tiến tình hình trang bị kỹ thuật, nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 1.3.3 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng a.Tài sản cố định dùng: Là TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hay hoạt động khác doanh nghiệp hoạt động phúc lợi nghiệp, hay an ninh quốc phòng b.Tài sản cố định chưa cần dùng: Là TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hay hoạt động khác doanh nghiệp, chưa đưa vào sử dụng dự trữ để sử dụng cho kỳ sau c Tài sản cố định không cần dùng: Là TSCĐ khơng cịn sử dụng cho sản xuất doanh nghiệp, khơng cịn phù hợp với qui trình sản xuất doanh nghiệp 1.3.4 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu a Tài sản cố định tự có: Là TSCĐ doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựng nguồn vốn ngân sách cấp, vốn vay, vốn tự bổ sung vốn góp liên doanh b Tài sản cố định thuê: Là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê doanh nghiệp khác (không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp) Đánh giá TSCĐ TSCĐ doanh nghiệp, thống kê theo loại cụ thể thường tính theo đơn vị vật Đây tiêu quan trọng, sở để lập kế hoạch đầu tư mua sắm, xây dựng bổ sung, sửa chữa lớn tái đầu tư mua sắm, xây dựng Trường hợp để thống kê toàn khối lượng TSCĐ doanh nghiệp phải sử dụng đơn vị tiền tệ thơng qua loại giá nó, qua ta tổng hợp loại TSCĐ khác nhau, ta cần phải đánh giá TSCĐ, theo loại giá khác để biết số tiền đầu tư mua sắm TSCĐ ban đầu, tổng giá trị TSCĐ hao mòn giá trị lại TSCĐ Đánh giá TSCĐ biểu giá trị TSCĐ tiền theo nguyên tắc định, điều kiện cần thiết để hạch tốn TSCĐ, trích khấu hao phân tích hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản lý TSCĐ trình sử dụng TSCĐ đánh giá theo nguyên giá giá trị lại - Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá Là toàn chi phí mà doanh nghiệp chi để có TSCĐ đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường, bao gồm: giá mua thực tế, lãi vay, đầu tư TSCĐ chưa bàn giao đưa vào sử dụng, thuế, lệ phí trước bạ Tuỳ theo loại TSCĐ mà nguyên giá xác định khác Cách đánh giá cho doanh nghiệp thấy số vốn đầu tư, mua sắm TSCĐ thời điểm ban đầu, để xác định số tiền phải trả khách hàng để tái sản xuất giản đơn - Đánh giá TSCĐ theo giá trị lại :Giá trị lại TSCĐ phần giá trị chưa chuyển vào giá trị sản phẩm Giá trị cịn lại tính theo giá trị ban đầu Mỗi cách đánh giá có ý nghĩa tác dụng riêng, cho phép thấy mức độ thu hồi vốn đầu tư đến thời điểm đánh giá, từ đưa sách khấu hao thu hồi số vốn đầu tư cịn lại để bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vai trò TSCĐ doanh nghiệp * Đối với kinh tế TSCĐ sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Đó yếu tố khơng thể thiếu tồn quốc gia nào, doanh nghiệp Vì thúc đẩy kinh tế phát triển Đó tư liệu lao động chủ yếu ví “hệ thống xương cốt bắp thịt q trình SXKD” TSCĐ khí quan để người thơng qua tác động vào đối tượng lao động biến noa, bắt phục vụ cho người * Đối với người Con người hưởng thành cuối hệ thống TSCĐ tiên tiến Nhờ có TSCĐ đại mà trình sản xuất rút ngắn, lao động người thuận lợi hơn, đỡ nặng nhọc có suất lao động cao hơn, kết sản xuất lớn hơn, mà điều kiện làm việc đời sống nâng cao * Đối với doanh nghiệp Trình độ trang thiết bị TSCĐ định lực sản xuất lao động, chi phí giá thành, chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Nếu doanh nghiệp trang bị máy móc, thiết bị đại, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm chất lượng tốt có sức hút cao khách hàng * Đối với xã hội Trình độ cơng nghệ sản xuất mức độ nói lên trình độ phát triển lực lượng sản xuất mức độ tương ứng phân biệt thời đại với thời đại khác Phương thức sản xuất cổ truyền khác phương thức sản xuất đại chỗ sản xuất sản xuất Chính lực lưọng sản xuất thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển làm thay đổi phương thức sản xuất Từ phân tích ta thấy rõ vai trò quan trọng TSCĐ hoạt động sản xuất kinh doanh Chính mà TSCĐ phải ln trì, kéo dài tuổi thọ đầu tư đổi công nghệ Sơ đồ giải pháp 4.1 Mơ hình tổng thể giải pháp Giải pháp quản lí tài sản cố đinh bao gồm qui trình phụ: - Kiểm sốt tài sản: TS phân loại thành nhóm theo phê chuẩn ban giám đốc, điều kiển để tài sản cố định TS có nguyên giá lớn có thời gian sử dụng hữu ích tối đa năm Ghi nhận ban đầu TS phải dựa vào hóa đơn, chứng từ nhà cung cấp Mọi TS cơng ty phải có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu - Tăng tài sản: Các tài sản thêm phải phù hợp với nhu cầu thực doanh nghiệp, với cơng tác quản lí tn theo qui định nội mua sắm tài sản, phải ghi nhận đầy đủ thông qua sổ sách kế toán - Giảm tài sản: Các tài sản lý phải phù hợp với nhu cầu thực doanh nghiệp, với cơng tác quản lí tuân theo qui định nội lý tài sản, ghi nhận đầy đủ thông qua sổ sách kế toán - Khấu hao: Yêu cầu việc xác định mức khấu hao tài sản cố định phải phản ánh thực tế hao mòn + Nếu xác định mức khấu hao lớn, làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên, làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm + Nếu xác định mức khấu hao thấp, làm cho thời gian thu hồi vốn đầu tư bị kéo dài ra, doanh nghiệp gặp khó khăn việc đổi TSCĐ, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp 4.2 Mơ hình chi tiết 4.2 Chi tiết giải pháp Giải pháp bao gồm nghiệp vụ - Nghiệp vụ tăng tài sản: mua mới, thuê, đầu tư xây dựng - Ngiệp vụ giảm tài sản: Thanh lý, nhượng bán, điều chuyển a) Quản lý Hệ thống danh mục tài sản  Khai báo mã số tự tăng: Chức cho phép người dùng khai báo hệ thống đánh mã số tự động sử dụng tất chức khác phần mềm, mà không cần phải bận tâm tới thông tin liên quan đến mã số  Đơn vị: Quản lý tồn thơng tin đơn vị đơn vị trực thuộc  Phân loại TS: Danh mục nhóm tài sản phân giúp đễ dàng quản lí tài sản theo nhóm, phịng ban b) Quản lý tài sản  Cập nhật tài sản: Cho phép người dùng cập nhật mới, chỉnh sửa quản lý tồn thơng tin tài sản có đơn vị, chức người dùng thực bao gồm: - Thêm tài sản - Chỉnh sửa thơng tin tài sản - Xóa thơng tin tài sản - Xem lịch sử tài sản - Tìm kiếm xem thơng tin tài sản  Lưu trữ thông tin Phiếu bảo hành sửa chữa: Biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau hoàn thành việc sửa chữa lớn bên có TSCĐ sửa chữa bên thực việc sửa chữa Biên ghi sổ kế toán toán chi phí sửa chữa TSCĐ  Kiểm kê TSCĐ tự động: nhằm xác nhận số lượng, giá trị TSCĐ có, thừa thiếu đơn vị so với sổ kế toán sở tăng cường quản lý TSCĐ, làm sở quy trách nhiệm vật chất ghi sổ kế toán số chênh lệch  Khai báo tăng giảm nguyên giá: Chức Khai báo tăng giảm nguyên giá cho phép người dùng nhập thông tin biến động liên quan đến việc tăng, giảm phần giá trị, diện tích tài sản nhà nước: Nhà, tơ tài sản khác  Tính hao mịn: Chức giúp người dùng thực việc tính hao mòn tự động cho tài sản tăng năm tài hành tính tiếp hao mịn cho tài sản chuyển từ năm tài trước  Phiếu lý tài sản: Cho phép người dùng ghi giảm tài sản cố định như: Thanh lý, báo mất, hỏng, hay chuyển nhượng,… Biên 10 ... 2: Xây dựng giải pháp ERP cho doanh nghiệp giấy Bãi Bằng I Tổng quan ngành giấy Việt Nam Có thể nói, so với ngành cơng nghiệp khác, ngành giấy có tốc độ phát triển chậm Cả nước có 200 doanh nghiệp. .. Mơ hình ERP ERP ? ERP (Enteprise Resource Planning - kế hoạch hố nguồn lực doanh nghiệp) giải pháp công nghệ thơng tin có khả tích hợp tồn ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào hệ thống Đây... Nhóm 3: Giấy dùng gia đình (giấy ăn, giấy vệsinh) Nhóm 4: Giấy dùng cho văn phịng (giấy fax, giấy in hóa đơn) Hiện Việt Nam sản xuất loại sản phẩm giấy in, giấy in báo, giấy bao bì cơng nghiệp

Ngày đăng: 20/03/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Phân tích 2 giải pháp được giao cho nhóm.

    • I. Giải pháp tài sản cố định.

      • 1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và phân loại TSCĐ

        • 1.2. Nhiệm vụ thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp

        • 1.3. Phân loại TSCĐ

        • 2. Đánh giá TSCĐ

        • 3. Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp

        • 4. Sơ đồ giải pháp.

        • II. Lập kế hoạch theo chiều ngang

          • 1. Khái niệm lập kế hoạch

          • 2. Phân loại

          • 3. Sơ đồ lập kế hoạch

          • 4. Các phương pháp lập kế hoạch

          • 5. Các bước lập kế hoạch.

          • Phần 2: Xây dựng giải pháp ERP cho doanh nghiệp giấy Bãi Bằng

            • I. Tổng quan ngành giấy Việt Nam

              • 1. Lịch sử hình thành và phát triển.

              • 2. Các sản phẩm giấy.

              • 3. Cung – Cầu về giấy trong nước.

              • 4. Doanh nghiệp giấy Bãi Bằng

              • II. Mô hình ERP

                • 1. ERP là gì ?

                • 2. Lợi ích của ERP

                  • 2.1 Quản trị thông tin chính xác:

                  • 2.2 Công tác kế toán chính xác hơn:

                  • 2.3 Tối ưu hóa quản lí kho

                  • 2.4 Tăng hiệu quả sản xuất

                  • 2.5 Quản lý nhân sự hiệu quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan