Xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Vịnh Nha Trang

42 760 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Vịnh Nha Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG - - TRẦN MẠNH HÙNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC RẠN SAN HƠ Ở KHU BẢO TỒN BIỂN HỊN MUN, VỊNH NHA TRANG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THU THỦY NHA TRANG - NĂM 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………….…… CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………… … 1.1 TỔNG QUAN VỀ TIN SINH HỌC VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SINH HỌC……… 1.1.1 Khái niệm tin sinh học ………………………….…… 1.1.2 Một số lĩnh vực nghiên cứu tin sinh học ….… 1.1.2.1 Cơ sở liệu bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.2.2 Phân tích trình tự gen 1.1.2.3 Dự đoán cấu trúc protein 1.1.3 Khái niệm sở liệu sinh học 1.2 PHÂN LOẠI CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU SINH HỌC 1.2.1 Cơ sở liệu phân tử sinh học 1.2.1.1 Cơ sở liệu sinh học phân tử 1.2.1.2 Cơ sở liệu trình tự nucleotide – amino acid 11 1.2.1.3 Cơ sở liệu cấu trúc sinh học 11 1.2.2 Cơ sở liệu di truyền – hệ gene học 12 1.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC KHU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 13 1.3.1 Cơ sở liệu số khu bảo tồn đa dạng sinh học giới 14 1.3.1.1 Khu bảo tồn tự nhiên Srebarna 14 1.3.1.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Kakadu 15 1.3.2 Cơ sở liệu số khu bảo tồn đa dạng sinh học nƣớc 16 1.3.2.1 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 16 1.3.2.2 Vƣờn Quốc gia Bạch Mã 18 1.4 CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN 19 1.4.1 Cơ sở liệu khu bảo tồn biển giới 19 1.4.1.1 Rạn san hô Great Barrier 19 1.4.1.2 Một số khu bảo tồn biển khác 20 1.4.2 Cơ sở liệu khu bảo tồn biển nƣớc 21 1.4.2.1 Khu bảo tồn biển Phú Quốc 21 1.4.2.2 Một số khu bảo tồn biển khác 22 1.5 CƠ SỞ DỮ LIỆU KHU BẢO TỒN BIỂN HÕN MUN 23 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thu thập liệu 26 2.2.2 Xử lý liệu 26 2.2.3 Thiết kế quản lý website 27 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 GIỚI THIỆU 30 3.2 RẠN SAN HÔ 31 3.3 CÁC QUẦN XÃ RẠN SAN HÔ 32 3.4 ĐA DẠNG LOÀI 33 3.5 SAN HÔ 35 3.6 SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI SAN HÔ 36 3.7 QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 LỜI NÓI ĐẦU Khu bảo tồn biển Hòn Mun đời vào năm 2001 nhằm mục đích bảo tồn mơ hình điển hình đa dạng sinh học biển có tầm quan trọng quốc tế bị đe dọa đạt mục tiêu giúp cộng đồng dân cư đảo nâng cao đời sống cộng tác với bên liên quan khác để bảo vệ quản lý có hiệu đa dạng sinh học biển Hịn Mun, tạo nên mơ hình hợp tác quản lý cho khu bảo tồn biển Việt Nam Khu bảo tồn biển Hòn Mun thành lập giúp cho môi trường sống người môi trường sinh thái biển Vịnh Nha Trang bảo vệ Tuy nhiên, việc tuyên truyền, phổ biến dự án khu bảo tồn tới người dân xung quanh tiến hành chưa thật phổ biến rộng rãi tới người việc thiếu thốn mặt sở liệu việc đơn giản hóa ngơn ngữ khoa học để người dân tìm hiểu rõ mục đích quan trọng Khu bảo tồn biển Hịn Mun, qua nâng cao ý thức người việc trì phát triển Khu bảo tồn biển Hịn Mun nói riêng Khu bảo tồn Việt Nam nói chung, giúp cho môi trường sống thêm Trước thực tế thiếu thốn sở liệu để tuyên truyền rộng rãi tới người dân nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, thông qua kiến thức học, đề tài “Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học rạn san hô Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Vịnh Nha Trang” tiến hành Nội dung đề tài bao gồm: Thu thập liệu đa dạng sinh học rạn san hô quần xã sinh vật cư trú rạn san hô Khu bảo tồn biển Hòn Mun (bao gồm tên số lượng họ - chi - lồi san hơ, cá, rong, tảo…, phát triển nguy rạn san hô…) Xây dựng Website gồm tập hợp tất liệu rạn san hô Khu bảo tồn biển Hòn Mun theo mục riêng biệt nhằm giúp người theo dõi cập nhật thông tin san hô cách dễ dàng Nha Trang, tháng năm 2010 Sinh viên thực TRẦN MẠNH HÙNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TIN SINH HỌC VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SINH HỌC 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ TIN SINH HỌC Tin sinh học (Bioinformatics) lĩnh vực khoa học sử dụng cơng nghệ ngành tốn học ứng dụng, tin học, thống kê, khoa học máy tính, hóa học hóa sinh để giải vấn đề sinh học(Phan Trọng Nhật, 2008 ) Một thuật ngữ thường dùng thay cho tin sinh học Sinh học tính tốn (Computational biology) Tuy nhiên, tin sinh học thiên việc phát triển giải thuật, lý thuyết kĩ thuật thống kê tính tốn để giải toán bắt nguồn từ nhu cầu quản lí phân tích liệu sinh học Trong đó, sinh học tính tốn thiên kiểm định giả thuyết đặt vấn đề sinh học nhờ máy tính thực liệu mơ phỏng, với mục đích phát nâng cao tri thức sinh học (ví dụ: dự đoán mối quan hệ tương tác protein, dự đoán cấu trúc bậc phân tử protein, v.v.) Tin sinh học Là lĩnh vực đặc biệt công nghệ sinh học sinh học đại, tin sinh học cần có cơng cụ riêng phục vụ cho nhu cầu phát triển Những cơng cụ bao gồm: - Máy tính - Các thuật tốn: thống kê số liệu thô, xắp xếp mã trình tự - Các cơng cụ, phần mềm (software) - Internet Một công cụ dùng sinh học tính tốn tiếng BLAST, giải thuật để tìm kiếm trình tự nucleic acid protein tương đồng lưu trữ sở liệu Ba nguồn sở liệu công cộng lớn trình tự DNA protein (thường gọi ngân hàng gene (ngân hàng sở liệu gene) NCBI, EMBL DDBJ Các ngơn ngữ lập trình máy tính Perl Python thường dùng để giao tiếp ly trích liệu từ ngân hàng sở liệu sinh học thông qua chương trình tin sinh học Cộng đồng lập trình viên tin sinh học triển khai nhiều dự án phần mềm mã nguồn mở EMBOSS, Bioconductor, BioPerl, BioPython, BioRuby BioJava Điều giúp cho việc chia sẻ, phát triển phổ biến công cụ lập trình tài nguyên lập trình nhà tin sinh học 1.1.2 MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA TIN SINH HỌC 1.1.2.1 Cơ sở liệu bảo tồn đa dạng sinh học Tin sinh học áp dụng nhiều lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học Thơng tin quan trọng thu thập tên, miêu tả, phân bố, trạng thái kích thước dân số chủng lồi, nhu cầu thói quen cách mà tổ chức tương tác với chủng lồi khác Thơng tin lưu trữ vào sở liệu máy tính, truy xuất chương trình phần mềm để tìm kiếm, hiển thị, phân tích thơng tin cách tự động, quan trọng nhất, để giao tiếp với người, đặc biệt qua internet Các chuỗi DNA lồi tuyệt chủng bảo quản, tên miêu tả loài bị giam giữ lưu lại phép truy xuất tối đa đến thông tin cần cho việc bảo tồn đa dạng sinh học Một ví dụ ứng dụng dự án Species (2000) Nó dự án nghiên cứu toàn cầu dựa vào internet để giúp cung cấp thơng tin chủng lồi biết đến cây, động vật, nấm vi khuẩn tồn để làm tảng cho việc nghiên cứu đa dạng sinh học toàn cầu Bất giới tìm thấy lượng lớn thơng tin chủng lồi từ sở liệu cung cấp 1.1.2.2 Phân tích trình tự gen Đã có nhiều trình tự DNA lồi sinh vật lưu trữ ngân hàng sở liệu gene Những liệu phân tích để tìm gene cấu trúc (gene mã hố cho protein đó), tìm quy luật trình tự tương đồng protein Việc so sánh gene lồi hay lồi khác cho thấy tương đồng chức protein, hay mối quan hệ phát sinh chủng loại loài (thể phát sinh chủng loại - phylogenetic tree) Với tăng trưởng khổng lồ liệu loại này, việc phân tích trình tự DNA cách thủ công trở nên thực Ngày nay, chương trình máy tính sử dụng để giúp tìm trình tự tương đồng đồ gen (genome) hàng loạt sinh vật, với số lượng nucleotide trình tự lên đến hàng tỉ Những chương trình tìm kiếm trình tự DNA khơng giống hồn tồn đột biến nucleotide (thay thế, hay thêm gốc base) Những giải thuật bắt cặp trình tự áp dụng trình xác định trình tự DNA, kỹ thuật xác định trình tự đoạn nhỏ (kỹ thuật công ty Celera Genomics sử dụng để xác định trình tự genome vi khuẩn Haemophilus influenzae) Kỹ thuật xác định trình tự khơng thể tiến hành với đoạn trình tự DNA lớn (cỡ vài chục nghìn nucleotide trở lên) nên người ta sử dụng xác định trình tự nhỏ để giải mã hàng nghìn đoạn trình tự với kích thước khoảng 600 - 800 nucleotide Sau đó, đoạn trình tự nhỏ xếp thứ tự nối lại với (thơng qua việc bắt cặp trình tự đầu gối lên nhau) tạo thành trình tự genome hồn chỉnh Kỹ thuật xác định trình tự đoạn nhỏ tạo chuỗi liệu cách nhanh chóng, nhiệm vụ xếp lại mảnh DNA phức tạp cho genome lớn Trong trường hợp dự án đồ gen người, nhà tin sinh học phải hàng tháng đồng thời sử dụng hàng loạt siêu máy tính (các máy DEC Alpha đời năm 2000) để xếp trình tự ngắn lại Xác định trình tự đoạn nhỏ kỹ thuật ưu tiên sử dụng hầu hết dự án giải mã genome giải thuật lắp ráp genome - lĩnh vực nóng tin sinh học Một khía cạnh khác tin sinh học việc phân tích trình tự việc tìm kiếm tự động gen trình tự điều khiển bên genome Không phải tất nucleotides bên genome gen Phần lớn DNA bên genome sinh vật bậc cao đoạn DNA không phục vụ cho nhiệm vụ cụ thể (hoặc khoa học chưa nhận ra) gọi đoạn DNA rác Tin sinh học giúp kết nối liệu dự án genomics proteomics, ví dụ việc sử dụng trình tự DNA để nhận dạng protein 1.1.2.3 Dự đoán cấu trúc protein Dự đoán cấu trúc ứng dụng quan trọng tin sinh học Có thể dễ dàng xác định trình tự axit amin hay gọi cấu trúc bậc protein từ trình tự gene mã hóa cho Nhưng, protein có chức vốn có cuộn gấp thành hình dạng xác (nếu điều xảy ta có cấu trúc bậc hai, cấu trúc bậc ba cấu trúc bậc bốn) Tuy nhiên, vơ khó khăn dự đốn cấu trúc gấp nếp từ trình tự axit amin Một số phương pháp dự đoán cấu trúc máy tính phát triển Một ý tưởng quan trọng nghiên cứu tin sinh học quan điểm tương đồng Trong nhánh genomic tin sinh học, tính tương đồng sử dụng để dự đốn cấu trúc gene: biết trình tự chức gene A trình tự tương đồng với trình tự gene B chưa biết chức kết luận A B có chức Trong nhánh cấu trúc tin sinh học, tính tương đồng dùng để xác định hợp phần quan trọng cấu trúc protein tương tác với protein khác Với kỹ thuật mơ tính tương đồng, thơng tin dùng để dự đoán cấu trúc protein biết cấu trúc protein khác tương đồng với Hiện cách dự đốn cấu trúc protein đáng tin cậy Một ví dụ hemoglobin người hemoglobin họ đậu tương đồng với Cả hai có vai trị vận chuyển ơxy Mặc dù trình tự axit amin hoàn toàn khác nhau, cấu trúc chúng thực tế lại đồng cho thấy chúng có chức 1.1.3 KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SINH HỌC Cơ sở liệu hệ thống thơng tin có cấu trúc lưu trữ thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp (như băng từ, đĩa từ ) để thỏa mãn u cầu khai thác thơng tin đồng thời nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác Cơ sở liệu sinh học thư viện thông tin khoa học – đời sống sinh học thu thập từ thí nghiệm khoa học thơng qua thí nghiệm, thử nghiệm cơng nghệ cao phân tích tính tốn Chúng chứa thơng tin lĩnh vực nghiên cứu sinh học genomics (hệ gene học), proteomics (hệ protein), metabolomics, microarray, biểu gene… Thông tin chứa sở liệu sinh học bao gồm chức gene, cấu, nội địa hóa (cả di động nhiễm sắc thể), hiệu ứng lâm sàng đột biến tương tác chuỗi sinh học kiểu cấu trúc Cơ sở liệu sinh học trở thành công cụ quan trọng việc hỗ trợ nhà khoa học tìm hiểu khám phá tượng sinh học vật chủ: từ cấu trúc phân tử sinh học tương tác chúng đến tồn q trính biến dưỡng sinh vật hiều biết tiến hóa lồi Kiến thức giúp người dễ dàng cuộc chiến chống bệnh tật, hỗ trợ việc phát triển thuốc dược liệu việc khám phá mối quan hệ loài lịch sử tiến hóa Tính đến năm 2004, có khoảng 500 sở liệu sinh học công cộng thương mại Những sở liệu thường lưu trữ liệu gene protein, chúng sử dụng phân loại học Thông tin chúng trình tự nucleotide gene trình tự amino acid protein Ngồi chúng cịn chứa thơng tin chức năng, cấu trúc, vị trí nhiễm sắc thể hay tác động lâm sàng đột biến tương tự trình tự sinh học tìm thấy Tuy nhiên, tri thức sinh học sở liệu thường phân thành nhiều sở liệu chuyên biệt (cục bộ) khác Điều tạo khó khăn cho việc đảm bảo tính thống thơng tin sinh học, số trường hợp dẫn đến làm giảm chất lượng thông tin Hầu hết thông tin sở liệu sinh học phát hành đăng tải (hàng năm) mục “Cơ sở liệu phát hành NAR” Chúng xếp thư mục sở liệu trực tuyến liên quan đến tin sinh học dùng miễn phí Cặp nucleotide (tỉ) Trình tự DNA (triệu) Hình 1: Thống kê gia tăng liệu trình tự Genbank (1982 - 2006) 1.2 PHÂN LOẠI CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU SINH HỌC 1.2.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ PHÂN TỬ SINH HỌC 1.2.1.1 Cơ sở liệu sinh học phân tử a DDBJ (DNA Data Bank of Japan): http://www.ddbj.nig.ac.jp CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Dựa sở tài liệu điều tra phân loại, thơng qua chương trình Microsoft Office Publisher 2007, xây dựng Website có tên “San hơ Hịn Mun” Nội dung website nói đa dạng sinh học rạn san hô Khu bảo tồn biển Hòn Mun ý nghĩa việc thành lập khu bảo tồn người, từ nâng cao ý thức người việc bảo vệ mơi trường sinh thái Website có cấu trúc sau: Giới thiệu Rạn san hô Sự phát triển rạn san hô Độ che phủ rạn san hô Các quần xã rạn san hô Sinh học Sinh thái học đa dạng sinh học Những mối đe dọa Đa dạng lồi Các lồi san hơ Các lồi cá 25 Các lồi rong biển tảo San hơ Cấu tạo Sinh sản hữu tính Sinh sản vơ tính Sơ đồ phân loại san hô Sơ đồ phân loại Quản lý bảo tồn 3.1 GIỚI THIỆU Phần giới thiệu sơ lược Khu bảo tồn biển Hòn Mun thời gian thành lập, quy mơ – diện tích, mục đích – ý nghĩa việc thành lập Khu bảo tồn biển Hịn Mun… để giúp người đọc có nhìn tổng quan Khu bảo tồn biển Hòn Mun Khu bảo tồn biển Hòn Mun đời năm 2001 khu bảo tồn sinh vật biển Nha Trang, Khánh Hòa Khu bảo tồn biển gồm đảo nằm Vịnh Nha Trang như: Hòn Tre, Hòn Miễu, Hòn Tằm, Hòn Một, Hòn Mun, Hòn Cau, Hòn Vung, Hòn Rơm Hòn Ngọc Khu bảo tồn nhằm “bảo tồn mơ hình điển hình đa dạng sinh học biển có tầm quan trọng quốc tế bị đe dọa” đạt mục tiêu giúp cộng đồng dân cư đảo nâng cao đời sống cộng tác với bên liên quan khác để bảo vệ quản lý có hiệu đa dạng sinh học biển Hịn Mun, tạo nên mơ hình hợp tác quản lý cho khu bảo tồn biển Việt Nam 26 Hình 11:Trang “Giới thiệu” website 3.2 RẠN SAN HÔ Phần giới thiệu rạn san hô Khu bảo tồn biển Hòn Mun gồm nội dung: - Sự hình thành rạn san hơ - Độ che phủ rạn san hô Rạn san hô cấu trúc aragonit tạo thể sống Các rạn san hô thường thấy vùng biển nhiệt đới nơng mà nước có khơng có dinh dưỡng Mức dinh dưỡng cao làm hại rạn san hô phát triển nhanh tảo (chẳng hạn nước thải từ vùng nông nghiệp, khu công nghiệp …) Rạn san hô khái niệm cịn cộng đồng hiểu biết đầy đủ Phần giúp người có thêm hiểu biết rạn san hơ hình thành Sự hình thành phát triển rạn san hơ giúp môi trường biển thêm phong phú 27 Hình 12: Trang “Rạn san hơ” website 3.3 CÁC QUẦN XÃ RẠN SAN HƠ Phần nói quần thể sinh vật cư trú rạn san hơ bao gồm lồi cá, lồi tảo rong biển… Phần gồm nội dung: - Sinh học: nói hình thái sinh học rạn san hô - Sinh thái học đa dạng sinh học: nói đa dạng quần xã sinh vật cư trú rạn san hô - Những mối đe dọa: nói nguy rạn san hơ Khu bảo tồn biển Hòn Mun phải đối mặt Tại hầu hết rạn san hô, sinh vật thống trị lồi san hơ đá, quần thể thích ti tạo xương ngồi cacbonat canxi (đá vơi) Sự tích lũy chất tạo xương, bị phá vỡ dồn đống sóng biển xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô sống làm chỗ trú ẩn cho nhiều loài động thực vật khác 28 Sự đa dạng sinh học rạn san hơ góp phần làm phong phú cho môi trường Tuy nhiên đứng trước nguy ảnh hưởng mang tính khu vực tồn cầu người dân cần phải có ý thức bảo vệ nhằm làm môi trường sống sinh vật biển Hình 13: Trang “Các quần xã rạn san hô” website 3.4 ĐA DẠNG LỒI Phần nói đa dạng lồi tất loài sinh vật sống Khu bảo tồn biển Hòn Mun như: cách thức phân loại đa dạng loài, mức đa dạng loài tổng hợp tên tất loài san hơ, lồi cá, lồi rong biển tảo có Khu bảo tồn biển Hịn Mun Hiện Hịn Mun có khoảng 350 lồi san hơ, 100 loài cá, khoảng 25 loài rong biển 40 lồi động vật khơng xương sống chọn lựa Ở có nhiều lồi san hơ liệt vào danh sách lồi san hơ q san hơ đỏ, san hơ đen (hay cịn 29 gọi san hơ gai), san hơ sừng nai Hình 14: Euphyllia ancora Hình 15: Tubastraea coccinea Ở phần này, người xem biết tên đầy đủ lồi san hơ lồi sinh vật cư trú rạn san hô Khu bảo tồn biển Hịn Mun Qua cho thấy đa dạng phong phú loài sinh vật Khu bảo tồn biển Hịn Mun Hình 16: Trang “Đa dạng lồi” website 30 3.5 SAN HƠ Phần giới thiệu san hơ hình thành san hô Phần gồm nội dung: - Cấu tạo san hơ - Sinh sản hữu tính - Sinh sản vơ tính San hơ sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn dạng thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt Các cá thể tiết cacbonat canxi để tạo xương cứng, xây nên rạn san hô vùng biển nhiệt đới Đây ưu điểm so với website khác hầu hết website bảo tồn không giới thiệu chi tiết cấu tạo sinh vật Khu bảo tồn Hình 17: Trang “San hô” website 31 3.6 SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI SAN HƠ Trang web phân loại tất lồi san hơ Khu bảo tồn biển Hịn Mun theo sơ đồ hình nhánh bao gồm tên họ - chi – lồi để người xem theo dõi cụ thể tên gọi lồi san hơ Hình 18: Trang “Sơ đồ phân loại” website Sơ đồ phân loại cho biết tiến hóa – phát sinh chủng lồi lồi san hơ Ở có khoảng 350 lồi san hơ cứng với nhiều màu sắc: xanh, đỏ, vàng, trắng….khác độ sâu trung bình 10m Đây khu vực có số lượng san hô cứng lớn Việt Nam, chiếm gần 40% tổng số lồi san hơ cứng giới 3.7 QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN Phần nêu số biện pháp nhằm quản lý phát triển Khu bảo tồn biển Hòn Mun, giảm thiểu tác động xấu môi trường người tới rạn san hô 32 Khu Bảo tồn biển Hòn Mun khu du lịch biển tiếng Nha Trang - Khánh Hòa Trước nguy ảnh hưởng đến phát triển đa dạng sinh học sinh vật vùng này, đặc biệt san hơ, cần phải có phương pháp cụ thể để phát triển đa dạng quần xã rạn san hô đây, hạn chế tác động thiên nhiên người đến phát triển chúng Trang web giúp nâng cao nhận thức cộng đồng, người cần phải có ý thức bảo vệ giữ gìn hành tinh thêm xanh – – đẹp để sống nói riêng tồn xã hội nói chung ngày tốt đẹp Hình 19: Trang “Quản lý bảo tồn” website 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thu thập, xử lý tài liệu thiết kế website chương trình Microsoft Office Publisher 2007, website “San hơ Hịn Mun” đa dạng sinh học rạn san hơ Khu bảo tồn biển Hịn Mun, Vịnh Nha Trang xây dựng với nội dung sau: Giới thiệu: tổng quan Khu bảo tồn biển Hịn Mun, Vịnh Nha Trang Rạn san hơ: giới thiệu hình thành rạn san hơ – nơi cư trú phần lớn loài sinh vật biển Các quần xã rạn san hô: giới thiệu hình thái sinh học quần xã sinh vật cư trú rạn san hô, mối đe dọa mà sinh vật biển phải đối mặt Đa dạng loài: giới thiệu chi tiết tên lồi sinh vật biển (san hơ, cá, rong, tảo…) có Khu bảo tồn biển Hịn Mun San hô: giới thiệu tổng quan san hô, cấu tạo hình thức sinh sản chúng Sơ đồ phân loại san hô: phân loại san hơ theo sơ đồ hình nhánh số hình ảnh san hơ Khu bảo tồn biển Hịn Mun Quản lý bảo tồn: trình bày số biện pháp quản lý phát triển Khu bảo tồn biển Hòn Mun Website xây dựng chương trình Microsoft Office Publisher 2007 có định dạng html file nên xem chương trình trình duyệt Website Internet Explorer, Mozilla Firefox… nơi đâu Thơng tin lồi sinh vật cập nhật để làm phong phú thêm cho Website Website xây dựng có ý nghĩa việc nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học biển Đứng trước nguy phải đối mặt với ảnh hưởng xấu phát triển kinh tế - du lịch việc trì phát triển Khu bảo tồn Khu bảo tồn biển Hòn Mun việc làm cần thiết quan quản lý người dân Vì thế, website “San hơ Hịn Mun” có ý nghĩa thiết thực giúp cho 34 người có hiểu biết định đa dạng sinh vật biển tầm quan trọng việc xây dựng quản lý Khu bảo tồn biển, qua nâng cao trách nhiệm quyền ý thức người dân việc bảo vệ môi trường sống thêm tốt KIẾN NGHỊ Do khả hạn chế nên việc xây dựng website nội dung website chưa phong phú như: - Chưa có mục tra cứu website - Hình thức website cịn đơn giản… Một số ý kiến đề xuất: - Cần có nhiều website Khu bảo tồn biển để người theo dõi nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Cần phổ biến rộng rãi hơn, đơn giản hóa ngơn ngữ khoa học ngôn ngữ đời sống để người dễ dàng đọc tìm hiểu thông tin Khu bảo tồn biển 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mộng (2010), Giáo trình bảo tồn đa dạng sinh học, Đại học Huế Nguyễn Văn Cách (2005), Bài giảng Tin sinh học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Linh Phước (2004), Thực tập Bio-informatics, ĐHQG Thành phố HCM DDBJ (DNA Data Bank of Japan): http://www.ddbj.nig.ac.jp DIP Database of Interacting Proteins (University of California): http://dip.doembi.ucla.edu/dip/Main.cgi EMBL Nucleotide DB (European Molecular Biology Laboratory ): http://www.ebi.ac.uk/embl Entrez (Nat.Center for Biotechn.Inf.): http://www.ncbi.nlm.nih.gov/gquery euGenes (Univ of Indiana): http://iubio.bio.indiana.edu:8089/ GenBank (National Center for Biotechnology Information): http://www.ncbi.nlm.nih.gov/genbank 10 GeneCards (Weizmann Inst.): http://www.dkfz.de/GeneCards/index.shtml 11 Gene Expression Omnibus (National Center for Biotechnology Information): http://www.ncbi.nlm.nih.gov/projects/geo/ 12 ModBase Database of Comparative Protein Structure Models (Sali Lab, UCSF): http://modbase.compbio.ucsf.edu/modbase-cgi/index.cgi 13 PDB Protein Data Bank (Research Collaboratory for Structural Bioinformatics (RCSB)): http://www.rcsb.org/pdb/home/home.do 14 PEDANT Protein Extraction, Description and ANalysis Tool (Forschungszentrum f Umwelt & Gesundheit): http://pedant.gsf.de/ 15 PROSITE Database of Protein Families and Domains: http://www.expasy.org 16 SCOP Structural Classification of Proteins: http://scop.mrc-lmb.cam.ac.uk 17 SMD (Univ of Stanford): http://smd.stanford.edu/ 18 SWISS-PROT Protein knowledgebase (Swiss Institute of Bioinformatics): http://www.expasy.org/sprot/ 19 UCSC Genome Bioinformatics Genome Browser and Tools (UCSC): 36 http://genome.ucsc.edu/ 20 Website Vườn Quốc gia Bạch Mã, http://www.bachma.vnn.vn/ 21 Website Vườn Quốc gia Cúc Phương, http://www.cucphuongtourism.com/ 22 Website Vườn quốc gia Kakadu http://www.kakadunationalpark.com/ 23 Website Khu bảo tồn biển Great Barrier, http://www.greatbarrierreef.org/ 24 Website Khu bảo tồn biển Phú Quốc http://phuquocmpa.agroviet.gov.vn/ 25 Website Khu bảo tồn biển Nha Trang, http://www.nhatrangbaympa.vnn.vn/ 26 Website Khu bảo tồn tự nhiên Srebarna, http://www.srebarnabirding.com/ 27 The Bay Science Foundation, website đa dạng động – thực vật, http://zipcodezoo.com/default.asp 37 PHỤ LỤC: Website “San hơ Hịn Mun” Giới thiệu Rạn san hô Sự phát triển rạn san hô Độ che phủ rạn san hô Các quần xã rạn san hô Sinh học Sinh thái học đa dạng sinh học Những mối đe dọa Đa dạng lồi Các lồi san hơ Các lồi cá Các lồi rong biển tảo 38 San hơ Cấu tạo Sinh sản hữu tính Sinh sản vơ tính Sơ đồ phân loại san hô Sơ đồ phân loại Quản lý bảo tồn 39 ... trưng Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ 1.5 CƠ SỞ DỮ LIỆU KHU BẢO TỒN BIỂN HỊN MUN Khu bảo tồn biển Hịn Mun khu bảo tồn sinh vật biển Nha Trang, Khánh Hòa Khu bảo tồn biển gồm đảo nằm Vịnh Nha Trang. .. website ? ?San hơ Hịn Mun” đa dạng sinh học rạn san hô Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Vịnh Nha Trang xây dựng với nội dung sau: Giới thiệu: tổng quan Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Vịnh Nha Trang Rạn san hô: ... sinh học 11 1.2.2 Cơ sở liệu di truyền – hệ gene học 12 1.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC KHU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 13 1.3.1 Cơ sở liệu số khu bảo tồn đa dạng sinh học giới 14 1.3.1.1 Khu

Ngày đăng: 20/03/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan