TC12-Tai Khoan Vang Lai

59 402 0
TC12-Tai Khoan Vang Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM GVHD : TS.NGUYỄN THỊ LIÊN HOA NHÓM SV : PHẠM HOÀNG CHIẾN HỒ SỸ NGHĨA HIỆP BÙI THỊ THÚY PHƯƠNG NGUYỄN MINH SỰ MAI HỒNG THÀNH LỚP : TC 12 – TCDN- K32 Môn: Tài Chính Quốc Tế Tp,Hồ Chí Minh 03/2009 Trang : 2 Môn: Tài Chính Quốc Tế Lời mở đầu: Khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu diễn ra, dường như nó chỉ là một đốm lửa trên đỉnh núi. Nhưng trong thế giới kết nối mà chúng ta đang sống, đốm lửa nhỏ ấy đã mở đầu cho một đám cháy lớn. Cơn chấn động trên Phố Wall đã tác động đến tất cả những ai có liên quan đến tài chính. những thị trường tài chính Âu, Á nơi ngọn lửa đã bùng cháy và tiếp tục lan xa. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải gồng mình lên gánh chịu. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, và Khủng hoảng ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế của một quốc gia. Trong ấy có và trong ấy có cán cân tài khoản vãng lai. Đề tài: “Đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến cán cân tài khoản Vãng lai của Việt Nam” sẽ phân tích rõ hơn tác động này. Với nội dung: Phần 1: Sơ lược về khủng hoảng tài chính toàn cầu, Phần 2: Về lý thuyết tài khoản vãng lai, Phần 3: Phân tích tác động của khủng hoảng tới từng nhân tố cụ thể làm thay đổi cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam như thế nào? Sau đó đưa ra Phân tích tổng hợp: Ảnh hưởng khủng hoảng tài chính đến cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam.Tình hình chung tài khoản vãng lai Việt Nam năm 2008 và đầu năm 2009. Phần cuối: Dự báo của các chuyên gia Kinh tế về Nền Kinh tế Việt Nam trong năm 2009, Và nhóm có đưa ra nhưng giải pháp cải thiện cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam. Trang : 3 Môn: Tài Chính Quốc Tế MỤC LỤC: Chương 1: Toàn cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu: 1.1 Nguyên nhân: .7 1.2 Diễn Biến: .7 1.3 Phản Ứng của Chính Phủ và Ngân Hàng Trung Ương: 14 1.4 Tác Động của Khủng Hoảng Tới VIệt Nam 15 1.4.1 Tác động Trực tiếp: 15 1.4.2 Tác động gián tiếp: 16 Chương 2 Lý thuyết về tài Khoảng Vãng Lai: 2.1 Định Nghĩa: .17 2.2 Các Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai 17 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai: 17 2.3.1 Ảnh hưởng của lạm phát . 18 2.3.2 Thu nhập quốc dân: . 18 2.3.3 Tỷ giá hối đoái: . 19 2.3.4 Các biện pháp hạn chế của chính phủ 19 Trang : 4 Môn: Tài Chính Quốc Tế Chương 3: Phân tích tác động của Khủng Hoảng Tới Cán Cân Vãng Lai Việt Nam: Error: Reference source not found Sơ Khảo: 20 3.2 Nhân tố nội tại: .20 3.2.1 Lạm Phát: 21 3.2.2 Thu nhập quốc dân: .30 3.2.3 Tác động của tỷ giá đến cán cân vãng lai: 35 3.2.4 Biện Pháp chính Phủ: 40 3.2.4.1 Gói kích cầu 6 tỷ USD 40 3.2.4.2 Hạ lãi suất cơ bản : .41 3.2.4.3 Tỷ giá và ổn định kinh tế: .42 3.2.4.4 Kiên định mục tiêu thắt chặt tiền tệ: 43 3.2.4.5 Chính sách thuế : 43 3.3 Các Nhân tố không thể Kiểm Soát: .44 3.3.1 Cầu của người Nước ngoài về hàng hóa Việt Nam: 44 3.3.2 Lượng Khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam: 45 3.3.3 Lượng Kiều hối của Kiều bào về Việt Nam : 46 Trang : 5 Môn: Tài Chính Quốc Tế 3.4 Phân tích tổng hợp: .47 3.4.1 Cán Cân Thương Mại: .48 3.4.2 Cán cân dịch Vụ: 52 3.4.3 Chuyển Giao vãng lai: 54 Chương 4: Dự báo kinh tế Việt Nam 2009- Giải pháp cải thiện tài khoản vãng lai Việt Nam 4.1 Dự báo Chung về tình hình kinh tế và Tài khoản Vãng lai 2009: 56 Error: Reference source not found Giải Pháp Cải thiện Cán Cân Tài khoản Vãng Lai Việt Nam: .57 Trang : 6 Môn: Tài Chính Quốc Tế Chương 1: Toàn cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu: 1.1. Nguyên nhân: Cùng với sự phát triển của Xã hội loài người, cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Các sản phẩm chứng khoán hóa xuất hiện từ đầu thập niên 1970 và phát triển mạnh trong môi trường chính sách tiền tệ được nới lỏng từ năm 2001. Chứng khoán hóa và việc ra đời các sản phẩm của quá trình này như chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (CDO) và các loại tương tự, việc mua bán MBS và CDO, nên đã tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn trái ý. Trong khi đó, mô hình giám sát tài chính của Hoa Kỳ trước khủng hoảng không đủ năng lực giám sát các rủi ro này. Nguyên Chủ tịch Fed Alan Greenspan sau này thừa nhận rằng ông đã không nhận thức hết quy mô của thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp. Và cho đến tháng 8/2007: Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra. 1.2. Diễn Biến: Chúng ta điểm qua những cái tên và những mốc sự kiện trong giữa năm 2007 đến 2008: Trang : 7 Môn: Tài Chính Quốc Tế • Ngày 6/8/2007: American Home Mortgage – một trong những Tổ chức cho vay thể chấp mua nhà lớn nhất của Mỹ làm đơn xin phá sản • Trong vòng một năm từ tháng 8/2007 đến 8/2008 các nạn nhân của cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn :  Tại Đức : IK Bank, DZ Bank, Deutsche Bank  Tại Thụy Sĩ : UBS Bank  Tại Pháp: BNP Paribas Bank  Tại Anh: Northern Rock Bank  Tại Australia Tập đoàn Centro Properties → Các Ngân Hàng này liên tục trích dự phòng hoặc là nhận các khoảng “tiền bơm” hoặc là bị quốc hữu hóa… Một năm sau vào tháng 9/2008. Mọi việc trở nên tồi tệ hơn: Ngày 7/9/2008: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tài chính Mỹ đoạt quyền kiểm soát hai tập đoàn chuyên cho vay thế chấp Fannie Mae và Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất Mỹ. Ngày 11/9/2008: Cổ phiếu của ngân hàng đầu tư này tụt giảm 45%. Lehman Brothers tuyên bố đang nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán lại chính mình. Ngày 13/9/2008: Trang : 8 Môn: Tài Chính Quốc Tế Các nhân viên an ninh bảo vệ trước trụ sở Fed tại New York nơi Các quan chức của FED và Kho bạc Trung Ương cùng các CEO tài chính phố Wall làm việc liên tục không nghỉ họp bàn về số phận Lehman. Cuối tuần trôi đi nhanh chóng. Đến đêm thứ 7 số phận Lehman được định đoạt khi cả Bank Of America và Barclays của Anh đều không tìm được tiếng nói chung với Lehman và Chính Phủ. Các bên mua đặt điều kiện Chính Phủ phải bảo trợ cho các khoản lỗ từ việc mua danh mục rủi ro của Lehman. Phải nói rằng Chính phủ đặt trong tình trạng tiến thoái lưỡng man khi họ không thể làm gì được. Mới tháng 3, họ tung ra 29 tỷ giải cứu Bears Stearm. Tuần trước họ mua lại Freddie Mac và Fannie Mae,. Trong khi đó vẫn đề lúc này không chỉ có Lehman mà còn hàng loạt tập đoàn tài chính đang chết lâm sàng. Merrill Lynch , AIG và Washington Mutual đều đang nguy kịch. Các anh hùng khác trên phố Wall đều đang bị thương nặng và lo hàn gắn vết thương của chính họ. Trong lúc này khi cuộc bầu cử nước Mỹ đến gần thì điều đó càng nghiêm trọng hơn. Đảng Dân Chủ đã gây áp lực đối với Đảng Cộng Hòa về việc lấy tiền thuế của dân đi giải cứu. Chính vì thế Chính phủ cũng lực bất tòng tâm. Với việc đàm phán cứu Lehman đi vào ngõ cụt, Bank Of America được lệnh cứu Merrill Lynch và cuộc đàm phán lịch sử mua một ngân hàng đầu tư lớn thứ 3 phố Wall chỉ diền ra trong ngày chủ nhật với mức giá 29USD /cổ phiếu. Trang : 9 Môn: Tài Chính Quốc Tế Phải nói CEO của Merrill Lynch rất tỉnh táo và nhanh chóng kết thúc được đàm phán một cách thành công. Về phương diện này, Ban lãnh đạo của Lehman thật có lỗi với hàng ngàn cổ đông và nhân viên. Ngày 15/9/2008: “Ngày thứ 2 đen tối” Lehman Brothers một ngân hàng đầu tư 158 tuổi Do 3 anh em nhà Lehman nhập cư từ Đức vào Mỹ thành lập vào năm 1850, đệ đơn xin bảo hộ phá sản,vụ Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD của Lehman Brothers được đánh giá là lớn nhất trong lịch sử Có khoảng 26.000 nhân viên. thu dọn đồ cá nhân ra lần lượt rời khỏi Lehman Merrill Lynch bị Bank of America thâu tóm American International Group – (AIG) tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất khả năng thanh toán do những khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố. Một ngày giao dịch đi vào lịch sử bởi đã 7 năm kể từ sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ đến nay, Phố Wall mới có một phiên giao dịch tồi tệ đến vậy. Khối lượng đặt bán ở các mã thuộc khối tài chính được tung ra nhưng nỗ lực bán vẫn trở nên khó khăn khi ai cũng bán, bán với khối lượng lớn trong khi người mua được quyền chọn “không mua giá này sẽ mua rẻ hơn ở mức giá khác”. Khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu diễn ra, dường như nó chỉ là một đốm lửa trên đỉnh núi. Nhưng trong thế giới kết nối mà chúng ta đang sống, đốm lửa nhỏ ấy đã mở đầu cho một đám cháy lớn. Cơn chấn động trên Phố Wall đã tác động đến tất cả những ai có liên quan đến tài chính. những thị trường tài chính Âu, Á nơi ngọn lửa đã bùng cháy và tiếp tục lan xa. Trang : 10 [...]... Trang : 16 Môn: Tài Chính Quốc Tế Chương 2: Lý thuyết về Tài Khoản Vãng Lai 2.1 Định Nghĩa: Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia 2.2 Các Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai: Theo quy tắc mới về biên soạn báo cáo cán cân thanh toán quốc gia do IMF soạn năm 1993, tài khoản vãng lai: • Cán cân thương mại hàng hóa: – Xuất khẩu – Nhập khẩu • Cán cân... vãng lai 3.2.2 Thu nhập quốc dân: Tác động của khủng hoảng đến Tổng thu nhập Quốc Dân của Việt Nam làm thay đổi cán cân tài khoản vãng lai : Theo lý thuyết Cán Cân tài Khoản Vãng lai ta có: Thu nhập quốc dân tăng cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác  Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm (Trong điều Kiện Các Yếu tố khác không đổi.) Vậy GDP Việt Nam và các Các bạn hàng của Việt Nam, điều này... tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau Vì người dân sẽ có xu hướng tiêu dùng hàng nước ngoài nhiều hơn Trang : 18 Môn: Tài Chính Quốc Tế 2.3.3 Tỷ giá hối đoái: Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau Bởi vì hàng... nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài đối với người tiêu dùng trong nước sẽ tăng trên thực tế Kết quả là nhập khẩu sẽ giảm và do đó làm tăng tài khoản vãng lai Trang : 19 Môn: Tài Chính Quốc Tế Chương 3: Phân tích tác động của Khủng Hoảng Tới Cán Cân Vãng Lai Việt Nam: 3.1 Sơ Khảo: Trong các thị trường Giao thương với Việt Nam năm 2008, Thị trường Xuất Khẩu: Hoa Kỳ là đối tác lớn nhất, ước tính đạt 11,6... hoảng làm thay đổi các yếu tố như lạm phát GDP, tỷ giá… sẽ ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam như thế nào? 3.2 Nhân tố nội tại: Trang : 20 Môn: Tài Chính Quốc Tế 3.2.1 Lạm Phát:  Lý thuyết: Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau Bởi vì người tiêu dùng và các doanh... có dấu hiệu suy giảm từ 8/2008 sau một thời gian dài liên tục tăng cao Theo như lý thuyết đã nêu thì khi chỉ số lạm phát giảm sẽ làm cho cán cân thanh toán vãng lai tăng lên Tuy nhiên, trong thực tế xảy ra tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Điều này ắt phải có nguyên nhân của nó… Ta tiến hành so sánh chỉ số lạm phát trong nước với chỉ số làm phát vốn là thị trường xuất khẩu chính yếu của Việt Nam,... Tất cả các yếu tố này hội tụ lại đã làm thâm hụt tài khoản vãng lai Tuy nhiên, lại một lần nữa tôi nhấn mạnh là sự giảm phát trong trường hợp này là kết quả từ những can thiệp của chính phủ nhằm đối phó lại tình trạng khủng Trang : 29 Môn: Tài Chính Quốc Tế hoảng tài chính toàn cầu, bình ổn nền kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán vãng lai 3.2.2 Thu nhập quốc dân: Tác động của khủng hoảng đến Tổng... • Các chuyển khoản 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai: Trang : 17 Môn: Tài Chính Quốc Tế – Lạm phát – Thu nhập quốc dân – Tỷ giá hối đoái – Các biện pháp hạn chế của chính phủ 2.3.1 Ảnh hưởng của lạm phát Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau Bởi vì người... theo một tỷ lệ thấp hơn hơn tỷ lệ tăng trong GDP của các quốc gia khác, phản ánh một mức nhu cầu gia tăng đối với hàng hóa nước ngoài, điều này sẽ làm cho Tài khoản vãng lai của Việt Nam sẽ giảm 3.2.3 Tác động của tỷ giá đến cán cân vãng lai: Các gói cứu trợ tại kinh tế của chính phủ Mỹ: • Ngày 24-9-2008 Quốc hội Mỹ bỏ phiếu thông qua gói giải pháp giải cứu thị trường tài chính 700 tỉ USD • Ngày 25.11.2008,... Môn: Tài Chính Quốc Tế Lạm phát Việt Nam luôn duy trì ở mức cao qua các năm gần đây, điều này quả thật đã gây nhiều khó khăn đối với sự tăng trưởng kinh kế, đồng thời cũng ảnh hưởng mạnh đến cán cân vãng lai trong nước Trong năm 2008, tình hình lạm phát chia làm ba giai đoạn: lạm phát nóng, kiềm chế lạm phát và giảm phát  Giai đoạn 1: Lạm phát nóng Trang : 22 Môn: Tài Chính Quốc Tế Tốc độ tăng giá tiêu . có cán cân tài khoản vãng lai. Đề tài: “Đánh giá tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến cán cân tài khoản Vãng lai của Việt Nam” sẽ phân. thuyết tài khoản vãng lai, Phần 3: Phân tích tác động của khủng hoảng tới từng nhân tố cụ thể làm thay đổi cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam như

Ngày đăng: 02/04/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

Trong năm 2008, tình hình lạm phát chia làm ba giai đoạn: lạm phát nóng, kiềm chế lạm phát và giảm phát. - TC12-Tai Khoan Vang Lai

rong.

năm 2008, tình hình lạm phát chia làm ba giai đoạn: lạm phát nóng, kiềm chế lạm phát và giảm phát Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng tổng hợp: - TC12-Tai Khoan Vang Lai

Bảng t.

ổng hợp: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng tổng hợp: - TC12-Tai Khoan Vang Lai

Bảng t.

ổng hợp: Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan