Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú

169 2.5K 6
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ CNĐT : TRẦN THANH PHÚC 9254 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Nội dung STT Trang Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục chữ viết tắt Tóm tắt kết nhiên cứu đề tài Summary PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 11 Cách tiếp cận nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Sản phẩm nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 13 I II CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LUỒNG HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Tổng quan vấn đề Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phân luồng HS Các khái niệm có liên quan Cơ sở tâm lý học, giáo dục học phân luồng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân luồng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Công tác quản lý hoạt động HN, dạy nghề PLHS người hiệu trưởng trường PTDTNT CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU THCS VÀ THPT CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Vài nét tình hình PLHS hệ thống giáo dục quốc dân Thực trạng phân luồng học sinh sau THCS THPT trường phổ thông dân tộc nội trú Tình hình tổ chức thực biện pháp giáo dục HN-DN PLHS trường PTDTNT 18 III IV V VI I II 1 13 17 22 24 31 34 34 38 38 Thực trạng phân luồng học sinh sau THCS trường PTDTNT 47 Thực trạng phân luồng học sinh sau THPT trường PTDTNT tỉnh 55 III 62 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 63 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Dự báo xu phân luồng học sinh sau THCS THPT trường phổ thông dân tộc nội trú từ đến 2020 Cơ sở nguyên tắc việc đề xuất giải pháp Cơ sở việc đề xuất giải pháp Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 65 I II 65 70 71 IV Một số giải pháp phân luồng học sinh sau THCS, THPT trường PTDTNT Đổi công tác GDHN dạy nghề phổ thông trường PTDTNT Bổ sung, hồn thiện sách Nhà nước công tác HN-DN PLHS trường PTDTNT Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên HN-DN trường PTDTNT Đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm tạo hấp dẫn, thu hút HS trường PTDTNT ngày từ học cấp THCS THPT Mối quan hệ giải pháp V Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 107 Phụ lục 2: Kết khảo sát 119 Phụ lục 3: Khảo nghiệm giải pháp 141 Phụ lục 4: Bảng số liệu tình hình PLHS trường PTDTNT 144 Phụ lục 5: Biên Hội thảo 150 Phụ lục : Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học 159 III 73 73 82 85 89 90 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng, biểu đồ, Sơ đồ Nội dung Bảng 1.2 Chương trình học nghề cấpTHCS THPT Bảng 2.2 Dự định PHHS trường PTDTNT cấp THCS sau tốt nghiệp em họ học nghề Bảng 3.2 Sở thích chọn nghề HS trường PTDTNT cấp THCS Bảng 4.2 Dự định HS sau THPT trường PTDTNT tỉnh Bảng 5.2 Dự định học nghề PHHS sau tốt nghiệp THPT Sơ đồ 1.2 Phân luồng học sinh trường PTDTNT huyện Bảng 6.2 Luồng HS sau tốt nghiệp THCS trường PTDTNT huyện vào PTDTNT (THPT), THPT, bổ túc THPT Biểu đồ 1.2 Bảng 7.2 Tình hình PLHS trường PTDTNT cấp THCS (20032009) Biểu đồ 2.2 Số HS tốt nghiệp THCS vào trường PTDTNT tỉnh, THPT bổ túc THPT Bảng 8.2 Biểu đồ 3.2 Luồng HS tốt nghiệp PTDTNT (cấp THCS) vào TCCN, DN Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phân luồng học sinh trường PTDTNT tỉnh Bảng 9.2 Học sinh tốt nghiệp THPT trường PTDTNT vào ĐH, CĐ (2003-2007) Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ phân luồng học sinh THPT trường PTDTNT(20032007) Bảng 10.2 Tình hình PLHS 11 trường PTDTNT tỉnh năm học 2003-2009 Biểu đồ 5.2 Biểu đồ 6.3 Biểu đồ 8.3 - Dự báo qui mô học sinh THCS trường PTDTNT huyện đến năm 2020 - Dự báo phân luồng học sinh sau THCS dân tộc nội trú vào TCCN, nghề - Dự báo quy mô học sinh THPT dân tộc nội trú Biểu đồ 9.3 - Dự báo HS sau tốt nghiệp THPT vào Đại học, cao đẳng Biểu đồ 10.3 - Dự báo PLHS sau THPT dân tộc nội trú vào TCCN, DN Biểu đồ 7.3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú HS Học sinh HSDT Học sinh dân tộc GV Giáo viên DTTS Dân tộc thiểu số CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HN-DN Hướng nghiệp- dạy nghề THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục GDTX Giáo dục thường xuyên PLHS Phân luồng học sinh TVHN Tư vấn hướng nghiệp TVN Tư vấn nghề GDHN Giáo dục hướng nghiệp KTTH-HN Trung tâm kĩ thuật tổng hợp- hướng nghiệp CĐ Cao đẳng ĐH Đại học TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp NPT Nghề phổ thông DHTC Dạy học tự chọn CNKT Công nhân kĩ thuật TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tên đề tài : Nghiên cứu thực trạng giải pháp phân luồng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - Mã số : B2008-37-54TĐ - Chủ nhiệm : ThS Trần Thanh Phúc Tel : 01238753915 E-mail: thanhphuc0852@yahoo.com - Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Khoa học giáo dục Việt Nam - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Vụ Giáo dục dân tộc, Vụ Giáo dục Trung học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Trung tâm hỗ trợ giáo dục miền núi thuộc Hội Khuyến học Việt Nam, trường PTDTNT Tỉnh Quảng Nam - Thời gian thực hiện: tháng năm 2008 đến tháng năm 2010 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu thực trạng phân luồng học sinh trường PTDTNT, đề xuất số giải pháp phân luồng HS trường nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc Nội dung 2.1 Hệ thống hóa nội dung chủ yếu sở lý luận công tác phân luồng học sinh phổ thơng nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán DTTS nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi 2.2 Đánh giá thực trạng tình hình cơng tác phân luồng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú 2.3 Đề xuất số giải pháp phân luồng học sinh trường PTDTNT 2.4 Khảo nghiệm số giải pháp ( phạm vi tỉnh), lấy ý kiến phản hồi điều chỉnh giải pháp Kết đạt 3.1 Báo cáo: - Cơ sở lý luận việc phân luồng học sinh trường PTDTNT - Tổng quan sở lý luận phân luồng học sinh trường PTDTNT - Các báo cáo khoa học phân luồng học sinh vấn đề liên quan đến phân luồng học sinh phổ thơng nói chung phân luồng học sinh trường PTDTNT nói riêng - Báo cáo khoa học hội thảo sở lý luận 3.2 Thực trạng phân luồng học sinh trường PTDTNT - Bộ phiếu điều tra để đánh giá thực trạng phân luồng học sinh trường PTDTNT (4 phiếu điều tra: CBQL GV, HS lớp 9, Học sinh lớp 12 và, PHHS) - Báo cáo thực trạng phân luồng học sinh trường PTDTNT địa phương 3.3 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài 3.4 Báo cáo tóm tắt đề tài 3.5 Một số báo khoa học đăng tạp chí Giáo dục 3.6 Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc phân luồng học sinh trường PTDTNT SUMMARY OF RESEARCH FINDING Research: “Study on state and solution for allocating students of ethnic minority boarding schools” Code: B2008-37-54TD Research team leader: Master Tran Thanh Phuc Tel: 01238753915; E-mail: thanhphuc0852@yahoo.com Managing agency: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Cooperation agency: Ethnic Minority Education Department, Secondary Education Department, Highland Education Development Center under Study Encouragement Association, Ethnic Minority Boarding School of Quang Nam province Duration: From April 2008 to April 2010 Objective: Based on study on state of allocating students of ethnic minority boarding school, propose a number of solutions for allocating student in these schools to respond to human development in ethnic minority areas Main content: 2.1 Systemize main content of theoretical background of allocating general students including allocating students of ethnic minority boarding school in order to contribute in developing human resource in order to respond to socio-economic development in ethnic minority and mountainous areas 2.2 Evaluate state of allocation of students of ethnic minority boarding schools 2.3 Propose a number of solutions for allocating students of ethnic minority boarding schools 2.4 Pre-test a number of solutions (in provinces), feedback and adapt solution Findings 3.1 Report: - Theoretical background for allocating students of ethnic minority boarding schools - Overview on theoretical background for allocating students of ethnic minority boarding schools - Scientific reports on allocating and related issues on allocation of student in generals and ethnic minority boarding student in particular - Scientific workshop reports on theoretical background 3.2 Situation of allocation of ethnic minority boarding students - Questionnaires to evaluate situation of allocating students of ethnic minority boarding schools (4 sets of questionnaires: education managers, teacher, student grade 9, student grade and parents) - Report on situation on allocating students of ethnic minority boarding schools in localities 3.3 Report on findings of the study 3.4 Summary report 3.5 A number of scientific articles on Education Magazine 3.6 Report of proceedings on National Workshop on allocating of ethnic minority boarding students PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ` Sau hai thập kỷ thực đường lối đổi mới, chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN làm cho nước ta có thay đổi nhiều mặt Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển với áp lực hội nhập vào kinh tế quốc tế, địi hỏi phải có đội ngũ cán nguồn nhân lực có trình độ với cấu hợp lý để cạnh tranh thị trường giới khu vực Vì vậy, việc phân luồng học sinh (PLHS) phổ thông trở thành nhu cầu cấp thiết nước ta Nghị Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng rõ:“ Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” Trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm (2006-2010), Nghị Đại hội X Đảng nhấn mạnh “ Hoàn chỉnh ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; trọng phân luồng đào tạo sau trung học sở; bảo đảm liên thông cấp đào tạo” Trong đường lối sách mình, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục miền núi, vùng dân tộc phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: “Đối với miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn cần xố “điểm trắng” giáo dục ấp Mở thêm trường dân tộc nội trú trường bán trú cụm xã, huyện tạo nguồn cho trường chuyên nghiệp đại học để đào tạo cán cho dân tộc, trước hết GV, cán y tế, cán lãnh đạo cán quản lý” Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (năm 2009), Điều 61, Mục 3, Chương III coi trường PTDTNT trường chuyên biệt nêu rõ: “Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng ” “Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học ưu tiên bố trí giáo viên, sở vật chất, thiết bị ngân sách” Cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo có bước giải pháp phân luồng học sinh Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đổi chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh đến u cầu giáo dục hướng nghiệp góp phần tích cực, có hiệu vào việc PLHS Trong hướng dẫn hoạt động giáo dục lao động cho HS trường PTDTNT số 7393/LĐHN ngày 26 ngày năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: cần phải hướng nghiệp cho HS trường PTDTNT vào nghề nơnglâm nghiệp, nhóm nghề trồng trọt, chăn ni; hướng cho HS vào sư phạm y tế cộng đồng Trong Quyết định số 49/2008/QĐ - GDĐT ngày 25/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo khoản Điều 14 nêu rõ: “Căn vào quy hoạch đào tạo sử dụng cán địa phương, trường có kế hoạch hướng nghiệp phân luồng học sinh trình đào tạo” Trường PTDTNT hình thành từ cuối năm 50 kỉ XX với tên gọi khác trường Phổ thông Thiếu niên dân tộc, trường Thiếu nhi rẻo cao Việt Bắc, trường Thanh niên lao động XHCN Hịa Bình…, đến năm 1985, loại trường nhằm tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có trình độ cho vùng dân tộc, miền núi mang tên thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) theo Quyết định số 661/GDĐT ngày 29/6/1985 Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành Quy định tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú Học sinh trường PTDTNT Nhà nước nuôi dạy bảo đảm điều kiện để phát triển Năm học 2009-2010, trường PTDTNT có 49 tỉnh thành phố với 294 trường PTDTNT, bao gồm 06 trường trực thuộc Bộ, 49 trường cấp tỉnh, 239 trường cấp huyện cụm xã, thu hút khoảng 70.000 học sinh Tính trung bình, quy mơ trường Trung ương 550 HS/trường, trường tỉnh 410 HS/trường, trường huyện cụm xã: 290 HS/trường Đến nay, tất DTTS có em theo học trường PTDTNT Học sinh PTDTNT chiếm khoảng 6,03% số học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) cấp trung học nước Hệ thống trường PTDTNT bước phát triển khẳng định vị trí quan trọng việc tạo nguồn đào tạo cán có trình độ cho vùng dân tộc, miền núi, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng cho địa phương Nhiều HS trường PTDTNT trở thành nhà khoa học, nhà quản lý, tham gia công tác quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương Những HS dân tộc nội trú sau tốt nghiệp THCS điều kiện hồn cảnh gia đình khơng theo học THPT, cho em vừa học nghề vừa học THPT, để em học xong nghề đồng thời có THPT Địa phương nên có sách ưu tiên cho HS dân tộc nội trú sau em học xong trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đưa em vào diện quy hoạch, bồi dưỡng sử dụng hợp lý, khơng để tình trạng em học xong trường khơng có cơng ăn việc làm, gây lãng phí không động viên HS học tập Các cấp quản lý cần có đạo, để trường có phối hợp đào tạo liên thơng HS 10 Nguyễn Thị Tuyết- Phó HT Trường PTDTNT huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai Chất lượng hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp cịn thấp Cơng tác giáo dục HN chưa thực đồng nhiều nguyên nhân khác nhau: - Thứ thiếu giáo viên chuyên sâu công tác hướng nghiệp Nên hầu hết trường thường phân công GV chủ nhiệm, thành viên ban giám hiệu giáo viên thiếu tiết làm công tác hướng nghiệp cho HS - Thứ hai sở vật chất chưa phòng học trang thiết bị phục vụ cho việc dạy nghề - Thứ ba ý thức học tập học sinh chưa cao, nhiều em tham gia buổi hướng nghiệp chiếu lệ để không vi phạm nội quy nhà trường hay tham gia học nghề với mục đích có chứng để cộng điểm tốt nghiệp 11 Ông Nguyễn Đức Hải – HT trường PTDTNT huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) Để công tác hướng nghiệp đạt hiệu cao hơn, nhà trường kiến nghị số việc sau đây: + Thứ nhất: Đề nghị với Bộ GD-ĐT cho phép trường PTDTNT nước có biên chế giáo viên dạy nghề phổ thơng chế dạy thêm (nếu có) môn học khác Hiện nay, nhà trường học nghề phổ thông TTGDTX huyện tổ chức, giáo viên dạy môn sinh học nhà trường cử bồi dưỡng, dạy nghề phổ thơng, tốn 5.000 đ/ tiết thấp + Thứ hai: Đề nghị với Bộ GD-ĐT cung cấp trang thiết bị, sở vật chất, GV dạy nghề, để nhà trường dạy tốt nghề phổ thông THẢO LUẬN CHUNG 154 Vụ trưởng Mông Ký Slay : nêu vấn đề: phát biểu có luồng ý kiến - Vấn đề dạy nghề hs trường PTDTNT, nhiều ý kiến - Vấn đề phân luồng- hướng nghiệp, đề cập Nên hiểu theo nghĩa phân luồng tạo đường cho hs lựa chọn Các vấn đề cần quan tâm thảo luận: - Ai phân luồng? nguyên tắc để phân luồng? thời gian phân luồng? điều kiện để tiến hành phân luồng? - Vấn đề dạy nghề: cho đối tượng nào; hs học hay TN? dạy vào lúc nào; năm học hay hè ? thời gian dạy; thời gian dạy phù hợp? chương trình nào? quản lý dạy nghề; trường nghề hay trường PTDTNT? Ông Trần The – Chuyên viên Sở GD&ĐT Sóc Trăng - Ai người phân luồng học sinh: có đối tượng phân luồng; thứ HS tự phân luồng, em tự tiếp cận với thông tin, với nhu cầu để xác định hướng cho mình; thứ người quản lý, thầy cô, phụ huynh HS định hướng, hướng dẫn cho em Bà Nguyễn Thị Bình An, P Hiệu trưởng, trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng Ai người phân luồng: phải có đạo chung, từ UBND tỉnh, thống hành động tồn hệ thống Q trình phân luồng có tư vấn từ GV tác động đến HS, nhằm làm cho em có hiểu biết trước đưa định - Dạy nghề vào lúc nào: quy định 105 tiết thi cứng chỉ, tuần học tiết mơn (Văn), chiếm thời lượng lớn Nhà trường đạo dứt khoát chuẩn bị cho dạy nghề tương lai dạy nghề vào tháng hè, năm học thời lượng kín hoạt động giáo dục - Quản lý: trường PTDTNT quản lý, trường nghề chịu trách nhiệm nội dung, chương trình kiểm tra đánh giá cấp chứng Ông Châu- Hiệu trưởng trường CĐ nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên - Ủng hộ quan điểm mở rộng lực lượng dạy nghề miễn có chất lượng - Cần có nghiên cứu kỹ việc HS khơng thích học nghề: tâm lý HS, phụ huynh, hội việc làm phải tăng cường công tác 155 tuyên truyền cho đối tượng HS, gia đình; hợp tác nhà trường, quan quản lý; cần có định hướng thí điểm, có kế hoạch cụ thể, chế, kinh phí thực GS,TSKH Phạm Đình Thái: - Phải làm tốt dạy nghề phổ thông, công tác thực hạn chế, hiệu thấp nhà trường, cần đặt vị trí nó, cấp Bộ cần có tính tốn lại có bước lùi thực - Liệu dành khoảng thời gian sau HS thi đại học, CĐ để dạy nghề ngắn hạn cho cháu, giúp có chút vốn liếng hành trang vào đời lập nghiệp sách pháp luật - Đề nghị có chế độ cho hs học tập tiếp, chế độ cho gv dạy Ông: Nguyễn Đức Hiền, PGĐ Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang - Đặt vấn đề phân luồng hs trường PTDTNT kịp thời, hiệu đào tạo cịn thấp, có ùn tắc - Sau THCS phân luồng thành hướng: THCN THPT (HS biết lựa chọn học ban nào) lên THPT lại phân luồng tiếp: học ĐH, CĐ, THCN, học nghề, LĐSX - Phải làm cho HS sớm hình dung đường nó, đừng để em lầm tưởng khả mình; LĐSX địa phương Quan điểm đạo chúng tơi trường PT khơng có chức dạy nghề, khơng có kinh phí điều kiện dạy nghề, khơng cấp chứng chỉ có chức giáo dục nghề phổ thông, Sở GD&ĐT cấp chứng Thực trạng phân luồng trường PTDTNT bất cập, hiệu đào tạo thấp - Nguyên nhân phân luồng thấp là: phổ biến tuyên truyền thị trường LĐ yếu, phụ huynh học sinh nắm thông tin yếu, dẫn đến hiệu thấp - Năng lực HS tự chọn nghề phù hợp yếu, theo cảm tính, theo ý thích, nhà trường khơng giúp HS - Thiếu chương trình cụ thể cho HS dân tộc, trường PTDTNT thực theo chung nên dẫn đến hiệu thấp, - Khơng có giáo viên chun sâu việc tư vấn nghề - Phát triển GDDT cử tuyển chưa liên thông, hiệu đào tạo sử dụng thấp, chưa quản lý tốt 156 Đề nghị : - Xây dựng chương trình khung hướng nghiệp cho trường PTDTNT dùng chung cho trường vùng dân tộc; nhà trường cần định nghề phù hợp với địa bàn để tư vấn - Nên có chương trình bồi dưỡng cho giáo viên PTDTNT để để sức tư vấn cho học sinh - Các trường PTDTNT cần tham mưu cho cấp quản lý việc quy hoạch cán bộ, thực kế hoạch đào tạo theo quy hoạch - Dạy nghề gắn với thị trường lao động - Đào tạo nghề cho HS địa phương để tiếp tục hoàn thiện trình đào tạo Sở Bắc Kạn - Phải làm tốt cơng tác hướng nghiệp, cấp Nhà nước cần có quy hoạch tổng thể việc quy định tiêu đào tạo cấp học; cấp tỉnh, huyện xác định nhu cầu cán theo giai đoạn năm, 10 năm - Các trường PTDTNT làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp - Về phân luồng học sinh PTDTNT thống với ý kiến Sở Bắc Giang Ông Bộ - HT Trường PTDTNT tỉnh Đăk Lăk - Công tác phân luồng hiệu thấp chưa có quan tâm cấp quyền, sau trường HS đâu nhà trường khơng nắm được; có bàn giao với cấp quyền vào lãng quên - Nên có gặp gỡ với số HS TNPTDTNT chưa đâu để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng giúp đỡ em - Nhà trường PTDTNT chưa thực quan tâm, lo dạy chữ luyện thi, chưa thực quan tâm đến việc dạy nghề cho HS - Việc thông tin tuyển sinh chưa cụ thể, có số truờng dân lập - Có số em quan niệm cần thử sức thi đại học, thi trượt muốn ôn thi lại không chịu học nghề - Những học sinh TNTHCS dạy văn hóa- nghề, phải tuyên truyền tư vấn cho HS hiểu điều - Những học sinh TNTHPT đào tạo nghề không cần dạy văn hóa 157 - Phương tiện để HS học nghề khơng có, nên HS ngại học trường CĐ nghề - Mấy năm trước khoảng 70% địa phương, từ 2001 thi tuyển vào PTDTNT tỉnh chất lượng nâng lên, số địa phương khoảng 40%, có số em tham gia cơng tác địa phương thành đạt, số đội Giải pháp: - UBND tỉnh, ủy quyền cho sở đạo, nhà trường thực phân luồng, nhà trường hiểu HS nhất; phải có cấp thẩm quyền đạo Ví dụ: nhà trường phải biết tiêu cử tuyển PTDTNT tỉnh năm để nhà trường phấn đấu - Việc tiếp nhận sử dụng phải có kế hoạch, tiêu cụ thể, có thị tỉnh ủy hạn chế thực - Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú khó thực giao, thực hiện, cấp kinh phí, quản lý VỤ TRƯỞNG KẾT LUẬN HỘI THẢO Việc phân luồng học sinh PTDTNT lâu nhà trường làm để thực mục tiêu đào tạo, nhiên nhiều vấn đề cần quan tâm giải để đạo có hiệu Trong phát biểu thể biện pháp, kết quả, giải pháp Phân luồng cần hiểu mục tiêu đào tạo nhà trường: - Thứ tạo nguồn cán có chất lượng cao - Thứ dạy nghề đối tượng thứ số HS cịn lại khơng đâu, khơng thể đào tạo thành cán có chất lượng cao để hs có tri thức lao động - Đào tạo nghề cho học sinh dịp hè - Đào tạo nghề sau trường trường nghề quản lý - Phân luồng nhà trường thực hiện, sở quy hoạch nguồn cán địa phương Trong khn khổ có hạn, bàn vấn đề lớn, nhiều ý kiến Ban tổ chức xử lý thơng tin có phản hồi tương lai HỘI THẢO KẾT THÚC LÚC 17h, ngày 8/01/2009 Nhà khách Thanh Niên, 15B Hồ Xuân Hương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 158 PHỤ LỤC VI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: Viện Chiến lược Chương trình giáo dục THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ 1.TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực trạng giải pháp phân luồng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú LINH VỰC NGHIÊN CỨU Tự Xã hội Giáo Kĩ Nhiên nhân văn dục thuật B2008-37-54T 4.LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Nông Lâm-ngư Y Dược Môi trường Cơ ứng dụng triển khai THỜI GIAN THỰC HIỆN: 24 tháng Từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2010 CƠ QUAN CHỦ TRÌ Tên quan: Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Địa CQ: 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Điện thoại: 04 -9423108; Fax: 8221521 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI - Họ tên: Trần Thanh Phúc Học vị: Thạc sỹ Chức danh KH: Chuyên viên - Địa chỉ: Vụ Giáo dục dân tộc, Phòng 302, nhà B – 49, Đại Cồ Việt, Hà Nội - Điện thoại phòng: 04 6230127 NR: 04 8359033 DĐ: 091.5258195 - Fax: 04.8694085 E-mail: tranphuc 21052@yahoo.com.vn NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể giao ThS Trần Thanh Phúc Vụ GD dân tộc Chủ nhiệm đề tài: Tổ chức nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phân luồng HS trường PTDTNT ThS Lê Như Xuyên Vụ GD dân tộc Thư ký đề tài: điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng phân luồng HS sau tốt nghiệp trường PTDTNT ThS Nguyễn Huy Thái Vụ GD dân tộc - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng 159 Chữ ký phân luồng HS trườngPTDTNT ThS Ngô Thị Phong Vân Vụ GD dân tộc sau tốt nghiệp - Thu thập văn bản, báo, tài liệu có liên quan tới phân luồng HS phổ thông - Nghiên cứu xu phân luồng HS nước ta CN Nguyễn Văn Hùng Vụ GDCN - Nghiên cứu lạo hình đào tạo nghề vùng dân tộc CN.Vũ Thị Đào Vụ GD dân tộc - Điều tra, khảo sát thực trạng xử lí số liệu ThS Nguyễn Văn Sáng Trung tâm NCGDDT - Nguyên nhân thực trạng phân luồng HS sau tốt nghiệp trường PTDTNT - Nghiên cứu số giải pháp phân luồng HS trường PTDTNT - Thực trạng PLHS trường PTDTNT tỉnh Trường PTDTNT Quảng Nam tỉnh Quảng Nam ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện Tên đơn vị nước đơn vị - Trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam - Kinh nghiệm phân luồng HS trường CN.Trần Minh Hiệu, hiệu trưởng PTDTNT tỉnh CN Trần Minh Hiệu - Trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai - Trường PTDTNT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Kinh nghiệm công tác hướng CN Phạm Đức Hảnh, nghiệp - dạy nghề trường hiệu trưởng PTDTNT tỉnh - Kinh nghiệm phân luồng HS trường CN.Tường Duy Bình, hiệu trưởng PTDTNT huyện - Kinh nghiệm đạo công tác phân TS Nguyễn Sĩ Đức, Phó luồng HS sau tốt nghiệp THCS Vụ trưởng THPT TS Nguyễn Đức Trí, - Viện Chiến lược Chương trình Những vấn đề lí luận Giám đốc trung tâm ĐH giáo dục THCN - Trung tâm hỗ trợ giáo dục miền núi, - Nghiên cứu thử nghiệm phân GS,TSKH Phạm Đình Thái, Giám đốc Hội Khuyến học Việt Nam luồng HS trường PTDTNT - Vụ Giáo dục Trung học phổ thông - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Kinh nghiệm giới phân PGS,TS Nguyễn Văn Lê, Hiệu trưởng luồng HS phổ thông - Trung tâm Lao động hưóng nghiệp dạy nghề, Bộ GD&ĐT - Về Hướng nghiệp dạy nghề KS Nguyễn Hùng, Giám đốc trường phổ thông 160 - Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh xã hội - Tổ chức loại hình đào tạo nghề TS Nguyễn Tiến Dũng, Tổng cục trưởng Tổng đáp ứng yêu cầu cục dạy nghề 10 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 10.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài - Ở nước Anh, Pháp, Mĩ, Hàn Quốc việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp phổ thông trở thành xu phổ biến Tuy nhiên, vấn đề phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS THPT trường PTDTNT chưa nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện - Ở nước: Trong năm gần việc nghiên cứu phân luồng HS sau tốt nghiệp phổ thông đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Các đề tài cơng trình phân luồng học sinh sau THCS THPT(Nguyễn Viết Sự 1999); Vấn đề phân luồng sau THPT (Đặng Bá Lãm Nguyễn Đức Trí 1999) Tiêu biểu cơng trình: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực phân luồng học sinh sau THCS; Nghiên cứu thực trạng phân luồng HS tốt nghiệp THPT trường PTDTNT tỉnh số khuyến nghị Nhưng tất cơng trình cịn nghiên cứu phạm vi q rộng, chưa sâu vào nghiên cứu loại hình trường PTDTNT có tính chun biệt, đặc thù (Đề tài B98-52-TĐ17) kết đánh giá thực trạng phân luồng trường PTDTNT tỉnh số khuyến nghị (xấp xỉ 10 năm trước đây) chưa xem xét giải pháp mang tính khả thi (đề tài cấp sở C5 - 2000 ) Đề tài đánh giá thực trạng phân luồng phạm vi rộng dự báo tỡnh hỡnh phõn luồng HS diễn dăm mười năm tới, đồng thời sâu vào đề xuất số giải pháp tác động tích cực đến việc phân luồng HS trường PTDTNT 10.2 Danh mục cơng trình liên quan (Họ tên tác giả; Nhan đề báo, ấn phẩm; Các yếu tố xuất bản) a) Chủ nhiệm người tham gia thực hiện: Trần Thanh Phúc: Giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí Sinh học trường PTDTNT huyện - Đề tài cấp sở 1998 2.Trần Thanh Phúc:Tìm hiểu tình hình dạy nghề số trường PTDTNT tỉnh - Đề tài cấp sở C102002 b) Của người khác: Nguyễn Viết Sự: Phân luồng học sinh sau THCS THPT Hà Nội, 1999 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Đức Trí: Vấn đề phân luồng học sinh sau THPT, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 326(số chuyên đề quý năm 1999) Hồ Hương: Về phân luồng học sinh phổ thơng, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 342 (số chuyên đề quý năm 2000, 161 Lê Vân Anh: Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, đề tài cấp Bộ, mó số B98-52-TĐ17-8/2000” Phạm Đình Thái: Tổng kết dự án thí điểm dạy kĩ thuật, dạy nghề phổ thơng trường PTDTNT Dự án hỗ trợ học sinh trường PTDTNT trường lập nghiệp quê nhà (2001-2004) Nguyễn Đình Thịnh: Báo cáo tổng kết đề tài “Thực trạng phân luồng HS tốt nghiệp THPT trường PTDTNT tỉnh số khuyến nghị mó số C5 – 2000” 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - Hiện nay, Việt Nam tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, đũi hỏi phải có nguồn nhân lực cú văn hố, khoa học kỹ thuật để đáp ứng với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bởi vậy, việc phân luồng HS phổ thông trở thành nhu cầu cấp thiết nước ta Trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm (2006-2010), Nghị Đại hội X Đảng rừ “ trọng phân luồng đào tạo sau trung học sở; bảo đảm liên thông cấp đào tạo” - Phân luồng học sinh trường phổ thơng (trong có trường PTDTNT) làm cho hệ thống trường có cấu hợp lý, phự hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Mặt khác, giúp cho học sinh sau tốt nghiệp chủ động lựa chọn đường tiếp tục học tập phù hợp với khả thân, nhu cầu gia đình yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Thực tế năm qua cho thấy việc phân luồng HS trường PTDTNT đặt ra, đến chưa định hướng rõ ràng có giải pháp phù hợp Do vậy, tạo nên bất cập việc HS lựa chọn vào trường ĐH, CĐ Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề với cấu số lượng cán có kĩ thuật địa phương miền núi, vùng dân tộc Trong năm học, từ 2003 - 2007 số học sinh trường PTDTNT sau tốt nghiệp THCS phải trở địa phương mà chưa đào tạo nghề 7,5% sau tốt nghiệp THPT 38,7% Như vậy, đầu tư Nhà nước cho hệ thống trường PTDTNT lớn, chất lượng hiệu đào tạo chưa tương xứng, gây nên cân đối khả tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc Vì thế, việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS THPT trường PTDTNT cần thiết cấp bách 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Trên sở nghiên cứu thực trạng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trường PTDTNT, đề xuất số giải pháp phân luồng học sinh trường nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực vùng dân tộc 13 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận: 162 - Tiếp cận hệ thống: Trong tiếp cận hệ thống, phân luồng nghiên cứu với tư cách phân hệ hệ thống giáo dục quốc dân, có quan hệ tương tác với phân hệ khác hệ thống giáo dục quốc dân: Giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp, phải ý đến xu hướng phát triển giáo dục phổ thông ĐH, CĐ, THCN, dạy nghề Trong hệ thống giáo dục quốc dân, phân luồng thực chất hướng nghiệp (định hướng, tư vấn, lựa chọn nghề) có quan hệ tương tác phụ thuộc vào hệ thống lớn: Chính trị, kinh tế-xã hội, nhu cầu nguồn nhân lực vùng dân tộc - Tiếp cận kinh tế-xã hội: Trong cách tiếp cận này, phân luồng đào tạo học sinh trường PTDTNT xem xét nghiên cứu, điều chỉnh sở cấu ngành nghề, nguồn lao động nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội địa phương Các Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu văn Đảng Nhà nước phân luồng học sinh, tài liệu, báo cáo ngồi nước để so sánh, phân tích kết luận đề xuất giải pháp có sở khoa học phân luồng HS trường PTDTNT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra, khảo sát thực tế phiếu hỏi vấn chuyên sâu, vấn tập trung: Điều tra xã hội học vấn nhóm đối tượng có liên quan (HS, phụ huynh HS, cán quản lý giáo dục GV dạy nghề, chuyên gia ) + Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phân luồng trường PTDTNT tỉnh huyện Trên sở rút học kinh nghiệm nhân điển hình cho trường PTDTNT nước học tập triển khai phân luồng cho HS nhà trường + Phương pháp chuyên gia: Sử dụng chuyên gia cách tổ chức Hội thảo chuyên đề lấy ý kiến chuyên gia trao đổi, vấn vấn đề cụ thể trình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Các trường PTDTNT số tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN STT Các nội dung, công việc thực chủ yếu Sản phẩm phải đạt Thời gian (bắt đầukết thúc) Thuyết minh đề tài Bản thuyết minh đề tài thông qua – 2008 Xây dung công cụ Bộ phiếu điều tra 163 3, 2008 Người thực Trần Thanh Phúc Nhóm đề tài I Nghiên cứu sở lý luận Một số khái niệm chủ yếu: - Phân luồng, định hướng, tư vấn nghề, lựa chọn nghề Báo cáo số vấn đề 4/2008 lý luận 7/2008 - Dự báo xu phân luồng HS sau THCS THPT Xu hướng phân luồng học sinh nước giới Việt Nam Kinh nghiệm phân luồng trường PTDTNT tỉnh Báo cáo kinh nghiệm phân luồng nhà trường Kinh nghiệm phân luồng trường PTDTNT huyện Báo cáo kinh nghiệm phân luồng nhà trường Hội thảo sở lý luận đề tài Chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu 8/2008 Nhóm đề tài cộng tác viên 8/2008 Nhóm nghiên cứu cộng tác viên 8/2008 Nhóm nghiên cứu cộng tác viên 9/2008 Nhóm nghiên cứu cộng tác viên Báo cáo kết khảo sát 10/2008 2/2009 Nhóm nghiên cứu Báo cáo đánh giá 3/2009 Nhóm nghiên cứu 4/2009 Nhóm nghiên cứu cộng tác viên Báo cáo kinh nghiệm nước Cơ sở lý luận đề tài II Đánh giá thực trạng phân luồng trường PTDTNT Thực trạng phân luồng học sinh sau THCS THPT Những yếu tố tác động tới phân luồng HS trường PTDTNT Hội thảo đánh giá thực trạng phân luồn HS trường PTDTNT Báo cáo thực trạng phân luồng III Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phân luồng học sinh trường PTDTNT 164 Một số giải pháp: nhận thức, xã hội hố loại hình đào tạo, tính hấp dẫn nghề nghiệp, tổ chức ơng tác HN-DN Báo cáo số giải pháp HS Hội thảo giải pháp phân luồng Báo cáo giải pháp phân luồng HS 7/2009 Nhóm nghiên cứu 8/2009 Nhóm nghiên cứu cộng tác viên 9/2009 Chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu 1/2010 Chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu 4/2010 Hội đồng khoa học nhóm đề tài IV Chuẩn bị tổng kết nghiệm thu đề tài Viết báo cáo tổng kết đề tài Hoàn thiện hồ sơ để nghiệm thu đề tài Báo cáo tổng kết đề tài Các sản phẩm đề tài Nghiệm thu đề tài Hồ sơ đề tài SẢN PHẨM: - Bản báo cáo sở lý luận thực tiễn việc phân luồng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú; - Báo cáo điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng phân luồng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú; - Báo cáo đề xuất số giải pháp phân luồng học sinh trường PTDTNT; - Báo cáo tổng kết đề tài, báo cáo tóm tắt tài liệu có liên quan ĐỊA CHỈ CÓ THỂ ỨNG DỤNG (tên địa phương, đơn vị ứng dụng) - Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ Giáo dục Đào tạo - Các Bộ, ngành có liên quan - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh miền núi, vùng dân tộc - Các trường PTDTNT huyên, tỉnh thực 165 15 KINH PHÍ THỰC HIỆƯN ĐỀ TÀI Tổng kinh phí : 200.000.000 đồng Trong đó: - Kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ : 200.000.000đồng - Các nguồn kinh phí khác : - Nhu cầu kinh phí năm: - Năm 2008: 135.000.000 đồng - Năm 2009: 65.000.000 đồng Dự trù kinh phí theo mục chi: (Đơn vị tính: 1.000.000đ) TT Nội dung công việc Xây dựng thuyết minh chi tiết đề tài nghiên cứu Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền 3.024.000 1.1 Xây dựng thuyết minh chi tiết Bản 1.2 Hội thảo góp ý kiến đề cương Lần Chủ trì Người/buổi Thư kí Hội thảo 1.500.000 200.000 400.000 Người/buổi 100.000 200.000 Đại biểu mời : 12 người Người/buổi 12 70.000 840.000 Giải khát 1.500.000 Người/buổi 12 7.000 84.000 Xây dựng báo cáo vấn đề lý luận 32.000.000 2.1 Viết chuyên đề lí luận Hợp đồng 4.000.000 24.000.000 2.1 Viết báo cáo tổng quan Hợp đồng 8.000.000 8.000.000 3.1 Điều tra khảo sát 84.128.000 Biên soạn phiếu điều tra Biên soạn phiếu hỏi (trên 30 Bé tiêu) 166 500.000 2.000.000 Hội thảo góp ý kiến Chủ trì Người/buổi 200.000 400.000 Thư kí Hội thảo Người/buổi 100.000 200.000 Đại biểu mời : 12 ngườix buổi Người/buổi 24 70.000 1.680.000 Giải khát Người/buổi 24 7.000 168.000 3.2 Xây dựng kế hoạch điều tra B¶n 1.000.000 1.000.000 3.3 Điều tra khảo sát vùng miền Hợp đồng 20.000.000 60.000.000 3.4 Nhập xử lý số liệu, viết báo cáo Hợp đồng điều tra 15.000.000 15.000.000 3.6 Hội thảo đánh giá thực trạng Chủ trì 200.000 400.000 Thư kí Hội thảo Người/buổi 100.000 200.000 Đại biểu mời : 20 ngườix buổi Người/buổi 40 70.000 2.800.000 Giải khát Người/buổi Người/buổi 40 7.000 280.000 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phân luồng 4.1 Viết chuyên đề giải pháp 4.2 18.680.000 Hội thảo giải pháp Hợp đồng 4.000.000 8.000.000 Chủ trì Người/buổi 200.000 400.000 Thư kí Hội thảo Người/buổi 100.000 200 000 Đại biểu mời : 12 ngườix buổi Người/buổi 40 70.000 2.800.000 Giải khát Người/buổi 40 7.000 280.000 4.3 Viết báo cáo tổng hợp giải Hợp đồng pháp đề xuất 6.000.000 6.000.000 4.4 Viết báo cáo đề cương chi tiết báo Hợp đồng cáo tổng kết 1.000.000 1.000.000 Viết báo cáo tổng kết đề tài 11.680.000 167 5.1 Viết báo cáo 5.2 Hội thảo góp ý kiến bảo cáo tổng kết đề taì Hợp đồng 8.000.000 8.000.000 Chủ trì Người/buổi 200.000 400.000 Thư kí Hội thảo Người/buổi 100.000 200.000 Đại biểu mời : 12 ngườix buổi Người/buổi 40 70.000 2.800.000 Giải khát Người/buổi 40 7.000 280.000 Tháng 24 1.000.000 24.000.000 Năm 5.000,000 10.000.000 Thù lao chủ nhiệm đề tài Quản lí chung nhiệm vụ KH&CN (Thù lao thư kí, kế tốn đề tài) Nghiệm thu cấp sở 8.065.000 Chủ tịch Hội đồng 200.000 200.000 Uỷ viên, thư kí Người 150.000 1.050.000 Đại biểu mời dự Người 30 70.000 2.100.000 Nhận xét phản biên Người 800.000 2.400.000 Nhận xét Hội đồng Người 500.000 2.000.000 Giải khát Người Người 45 7.000 315.000 8.423.000 Tổng cộng: Ngày Đánh máy, in ấn nhân bản, văn phòng phẩm 200.000.000 tháng năm 2008 Ngày Cơ quan chủ trì (Ký tên, đóng dấu) tháng năm 2008 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, ký) ThS Trần Thanh Phúc 168 ... PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU THCS VÀ THPT CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Vài nét tình hình PLHS hệ thống giáo dục quốc dân Thực trạng phân luồng học sinh sau THCS THPT trường phổ thông dân tộc. .. việc nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp PLHS trường phổ thông dân tộc nội trú cấp THCS THPT cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng phân luồng học sinh trường. .. II THỰC TRẠNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ I Vài nét tình hình hệ thống giáo dục quốc dân Vài nét tình hình phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân Phân luồng học sinh

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan