Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước

144 590 1
Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CNĐT: HỒNG VĂN CHƯƠNG 9418 HÀ NI 2009 Mở đầu Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Thanh tra, kim tra mt yêu cu không th thiu c công tác qun lý, nhim v ca nhà nc ngành, cp yêu cu ca xà hi Nhà nc vi t cách Ngi chu trách nhim qun lý toµn diện hoạt động kinh tế - x· hội, cã vai trò qun lý v mô nn kinh t Nhà nước thực chức kiểm tra m×nh phương ph¸p trực tiếp gi¸n tiếp; kiểm tra gắn lin vi hot ng qun lý ca Nhà nc mi lnh vc, đặc biệt hot ng kinh t Trong nn kinh t th trng định hớng xà hội chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn chứa đựng nhiều mối quan hệ đan xen diễn tr×nh độ cao đòi hi Nhà nớc phi tổ chức quản lý kiểm tra cách thờng xuyên nhiều biện pháp, Kim toán Nhà nc công c kiểm tra vĩ mô quan trọng ca nhà nc, thc hin chc nng kim toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nớc, góp phần tng cng s dng tit kim hp lý, mc đích có hiu qu ngun lc tài chính, tài nguyên quc gia, gi vng k cng pháp lut lành mnh hoá nn tài quc gia, chống tham nhũng, thất thoát lÃng phí, phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Đây hoạt động mang tính đặc thù cao, để thực tốt chức thân Kiểm toán Nhà nớc phải tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán; đồng thời phải quan tâm đến củng cố tổ chức hoạt ®éng tra, kiĨm tra néi bé Lt KiĨm to¸n nhà nớc đà có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006, hoạt động kiểm toán ngày đòi hỏi yêu cầu chất lợng cao Bên cạnh đó, giám sát quan chức công chúng hoạt động kiểm toán ngày chặt chẽ thờng xuyên Theo quy định Luật Kiểm toán nhà nớc Nghị số 916/2005/NQ- UBTVQH11 ngày 15/9/2005 cđa ban Th−êng vơ Qc héi vỊ c¬ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nớc tổ chức máy Kiểm toán Nhà nớc quan tra riêng biệt nh quan bộ, ngang số ngành khác máy nhà nớc theo quy định Luật Thanh tra năm 2004, mà chức tra ngành đợc giao cho vụ tham mu đảm nhiệm Từ tháng 3/2004 đến tháng 7/2006 nhiệm vụ tra ngành đợc giao cho Vụ Giám định kiểm soát chất lợng kiểm toán, tháng 8/2006 Tổng Kiểm toán Nhà nớc giao cho Vụ Pháp chế đảm nhiệm công tác tra, kiểm tra nội theo Quyết định số 594/QĐ- KTNN ngày 02/8/2006 Nh vậy, tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nớc đợc lồng ghép với đơn vị cấp vụ có chức xây dựng, tuyên truyền phổ biến pháp luật nên triển khai nhiệm vụ nhiều lúng túng, thiếu chuyên nghiệp Trong đó, Quy trình để giải đơn th khiếu nại, tố cáo Kiểm toán Nhà nớc theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo cha đợc xây dựng Vì vậy, hiệu công tác tra cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi pháp luật Để tạo sở khoa học cho đổi tổ chức tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nớc, việc nghiên cứu Đề tài: Đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nớc cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận tra, tra chuyên ngành mối quan hệ với đặc thù hoạt động Kiểm toán Nhà nớc - Đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động tra Kiểm toán Nhà nớc, kinh nghiệm nớc tổ chức hoạt động tra - Đề xuất quan điểm, định hớng, giải pháp đổi tổ chức, hoạt động tra Kiểm toán Nhà nớc Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nớc - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nớc Nghiên cứu tham khảo số kinh nghiệm hoạt động tra, kiểm tra qua thêi kú lÞch sư ViƯt Nam, cđa mét sè bé, ngành kinh nghiệm số nớc Phơng pháp nghiên cứu đề tài Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phơng pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác- Lê nin t tởng Hồ Chí Minh công tác tra; phơng pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, hệ thống tổng hợp để liên kết vấn đề quyền trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị có mô hình hoạt động gần với Kiểm toán Nhà nớc; thực thi quyền lực kiểm tra điều tra giám sát quyền lực, yêu cầu tổ chức hoạt động tra theo quy định pháp luật Trên sở quy định pháp luật hành công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động kiểm toán để nghiên cứu, đề xuất xây dựng máy, tổ chức hoạt động tra phù hợp với chức năng, nhiệm vụ địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nớc Nội dung kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đợc kết cấu thành chơng: - Ch−¬ng 1: C¬ së lý ln thùc tiƠn tổ chức hoạt động tra - Chơng 2: Thực trạng tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nớc - Chơng 3: Định hớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm toán nhà nớc Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động tra 1.1 Nhn thc c bn tổ chức hoạt động tra 1.1.1 Những khái niệm Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước; phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi chức mình, quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực định tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức hữu quan cá nhân có trách nhiệm nhằm phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy hồn thành nhiệm vụ, hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân Để hiểu hoạt động tra nói chung tra hoạt động kiểm tốn, trước tiên phải tìm hiểu khái niệm tra, kiểm tra, điều tra, kiểm soát, tra nhà nước tra chun ngành, chúng có mối liên hệ mt thit v nh hng n 1.1.1.1.Khái niệm ®Ỉc ®iĨm tra a) Khái niệm tra Thanh tra (inspect) xuất phát từ gốc La tinh (inspectorate) có nghĩa “nhìn vào bên trong”, kiểm tra, xem xét từ bên hoạt động số đối tượng định Theo từ điển pháp luật Anh - Việt, tra “là kiểm soát, kiểm kê đối tượng bị tra”(1) Từ điển Luật học (tiếng Đức) giải thích tra “là tác động chủ thể đến đối tượng thực thẩm quyền giao nhằm đạt mục đích định - tác động có tính trực thuộc”(2) Theo Từ điển tiếng Việt: “Thanh tra kiểm soát Từ điển Pháp luật Anh - Việt NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, Tr.203 Từ điển Luật học NXB Orbis Bonn 1990 (tiếng Đức) Tr.528 xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp”(3) Với nghĩa này, tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm: “xem xét phát ngăn chặn trái với quy định”(4) Thanh tra thường kèm với chủ đề định: “Người làm nhiệm vụ tra” “đoàn tra bộ”(5) và: “đặt phạm vi quyền hành chủ thể định”(6) Như vậy, khái quát khái niệm tra sau: Thanh tra chức thiết yếu quản lý nhà nước, hoạt động tự kiểm tra, xem xét quan hành nhà nước, thực chủ quản lý có thẩm quyền, nhằm đánh giá ưu khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Theo quy định Điều Luật Thanh tra năm 2004 có nêu khái niệm tra nhà nước, tra hành tra chuyên ngành, tra nhân dân sau: - Thanh tra nhà nước việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Luật Thanh tra quy định khác pháp luật Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành - Thanh tra hành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp - Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn- kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994, Tr.882 Từ điển tiếng Việt S.đ.đ Tr.504 Từ điển tiếng Việt S.đ.đ Tr.882 Từ điển tiếng Việt S.đ.đ Tr.504 - Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực quy chế dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Trên sở khái niệm ta thấy tra kiểm tốn nhà nước vừa mang tính chất tra hành Kiểm tốn Nhà nước quan ngang bộ, hoạt động tra tra quan nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan Kiểm toán Nhà nước, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kiểm toán; đồng thời, lại vừa mang tính chất tra chuyên ngành tra quan Kiểm tốn Nhà nước ngành kiểm tốn, mang tính chất chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn, tra, kiểm tra việc thực quy trình, chuẩn mực kiểm tốn, quy tắc ứng xử kiểm toán viên nhà nước chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, hiểu tra kiểm tốn nhà nước hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước hoạt động chung quan hoạt động kiểm tốn đồn kiểm tốn, kiểm tốn viên nhà nước thành viên khác đoàn kiểm toán việc chấp hành pháp luật, quy định quy trình, chuẩn mực, quy chế làm việc, quy chế tổ chức hoạt động đoàn kiểm toán, quy tắc ứng xử đạo đức hành nghề kiểm toán viên nhà nước b) Đặc điểm tra -Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước: Với tư cách chức năng, giai đoạn chu trình quản lý nhà nước, tra gắn liền với quản lý nhà nước, Lênin khẳng định: “quản lý đồng thời phải có tra, quản lý tra hai” Thanh tra phạm trù lịch sử, gắn liền với q trình lao động xã hội Chính chất trình lao động xã hội địi hỏi tính tất yếu phải có quản lý để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ khác vận động chế sản xuất với vận động yếu tố khách quan, độc lập hợp thành chế sản xuất Như vậy, việc xem xét, định hướng, đánh giá kết quản lý phương diện quản lý xã hội Quản lý nhà nước phận quản lý xã hội đâu có quản lý nhà nước có tra Trong mối quan hệ quản lý tra quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động tra (đề đường lối, chủ trương, quy định thẩm quyền quan tra, sử dụng kết quả, thông tin từ phía quan tra) Mặt khác, hoạt động chấp hành quản lý nhà nước thường bao hàm điều hành, trình chấp hành thực tế văn pháp luật đòi hỏi phải có kiểm tra nghiêm ngặt quan có thẩm quyền Quản lý nhà nước tra, có chung nhân danh quyền lực nhà nước thực tác động lên đối tượng bị quản lý Song, xét theo cấu, chức quản lý tra công cụ, phương tiện để quản lý nhà nước Là khâu chu trình quản lý, tra bị ràng buộc, chế ước quản lý đồng thời tác động trở lại, góp phần điều chỉnh cách thức, phương pháp quản lý chủ thể quản lý nhà nước Trong chu trình đó, tra phản ánh bảo vệ mục đích quản lý Một thể chế hành chế quản lý nhà nước không đầy đủ thiếu tra Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, hoạt động có tính hiệu tra ngăn chặn nguy biến dạng, tuỳ tiện, thiếu kỷ cương hoạt động quản lý nhà nước Lênin nhiều lần nhấn mạnh: Nhà nước xã hội chủ nghĩa hạn chế nguy tham nhũng, tệ quan liêu, tăng cường kỷ cương xã hội người cộng sản thực tốt công tác tra, kiểm sốt -Tính quyền lực nhà nước tra: Tính quyền lực nhà nước hoạt động tra có mối liên hệ chặt chẽ với tính quyền uy - phục tùng quản lý nhà nước Là chức quản lý nhà nước, tra phải thể tác động tích cực nhằm thực quyền lực chủ thể quản lý đối tượng quản lý Khơng thể khơng có quyền lực mà khơng gắn với tổ chức Nói quyền lực nhà nước, q trình tra có nghĩa xác định mặt pháp lý tính chất nhà nước tổ chức tra Vì vậy, tra phải Nhà nước sử dụng công cụ có hiệu q trình quản lý Khi nhấn mạnh tính quyền lực tổ chức tra, Lênin nói: “Thanh tra thiếu quyền lực tra sng”(7) Tính quyền lực nhà nước hoạt động tra thể chỗ quan Thanh tra nhà nước có quyền hạn xác định khả thực quyền hạn đó, cụ thể là: + Ra định bắt buộc thi hành đối tượng bị tra việc sửa chữa thiếu sót bị tra phát hiện; + Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải đề nghị tra, truy cứu trách nhiệm người có lỗi gây vi phạm phát hiện, kể việc chuyển hồ sơ sang quan điều tra để truy tố trước pháp luật; + Trong số trường hợp trực tiếp áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Không nên cho hoạt động tra hoạt động mang tính cưỡng chế, đồng quyền lực với cưỡng chế Cưỡng chế yếu tố đặc biệt trường hợp cần thiết sử dụng quyền lực nhà nước mà Thanh tra lại hoạt động thường xuyên, thiết thực, có tính sáng tạo, ngày mở rộng trở nên rộng khắp, mang tính dân chủ sâu sắc Do đó, nói đến tính quyền lực nhà nước hoạt động tra khơng có nghĩa hoạt động tra sử dụng biện pháp cưỡng chế Tính quyền lực nhà nước q trình tra phải cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống tra, phương thức tiến hành tra, xử lý kết tra, quan hệ quan tra với đối tượng bị tra, phối hợp tổ chức tra nhà nước tra chuyên ngành, tra nhân dân Nếu cụ thể hoá mặt mà khơng thực đồng tính quyền lực nhà nước lĩnh vực dẫn đến hạ thấp vai trò hiệu hoạt động tra, hạn chế hiệu lực tra - Tính khách quan độc lập tương đối tra: Đây đặc điểm vốn có, xuất phát từ chất tra Đặc điểm phân biệt tra với loại hình quan chức khác máy quản lý nhà nước Ngoài nhiệm vụ quan quản lý nhà nước khác, tổ chức hoạt V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Matxcơva 1978, tập 31, tr.34 động tra có nhiệm vụ chủ yếu xem xét, đánh giá cách khách quan: “Việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước quan, tổ chức cá nhân” (Điều Pháp lệnh Thanh tra năm 1990) Tính khách quan độc lập tương đối trình tra thể cụ thể là: Chỉ tuân theo pháp luật; tự tổ chức tra lĩnh vực kinh tế - xã hội theo thẩm quyền pháp luật quy định; khách quan trình tra, thân hoạt động tra thông qua người, mang yếu tố chủ quan, yêu cầu đặt hoạt động tra phải tôn trọng thật khách quan; kết luận, kiến nghị, định xử lý theo quy định pháp luật kết hoạt động tra, chịu trách nhiệm định tra Ở đây, tính độc lập hoạt động tra tương đối, hoạt động tra, quan tra phải vào pháp luật sách hành, đồng thời phải xuất phát từ thực tế sống, đặt vật, tượng, việc làm phát triển biện chứng với quan điểm khoa học, lịch sử cụ thể Ở nước ta, tính độc lập tương đối quan tra trình tra quy định văn pháp luật từ Ban Thanh tra đặc biệt đời (23/11/1945) đến thể thông qua thẩm quyền (quyền hạn nghĩa vụ) quan tra Điều Luật Thanh tra quy định: “Hoạt động tra phải tuân theo pháp luật” Mặt khác, Luật quy định quan tra tiến hành tra theo yêu cầu, nhiệm vụ mà thủ trưởng quan tra giao Nếu thủ trưởng không sử dụng kết tra, không đồng ý với kết luận tra quan tra có quyền bảo lưu ý kiến chuyển kết luận tra lên quan tra cấp Tổng Thanh tra Chính phủ Mọi hoạt động tài phán tính công minh xa rời sở pháp luật, chịu ảnh hưởng quyền lực khác, kể quyền lực phía quan nhà nước cấp không chịu trách nhiệm trực tiếp kết tra Tuy nhiên, tính độc lập tra cần hiểu tính độc lập hoạt động tra nói chung độc lập nguyên tắc Nó khác với tính độc lập xét xử Tồ án, vì: tra xem xét việc khơng vào tính hợp pháp mà tính hợp lý; khơng phải hoạt động tra vi phạm hành chính, kiến nghị xử phạt hành chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Bàn giao hồ sơ, tài liệu Ngay sau kết thúc công việc, người giao nhiệm vụ có trách nhiệm: - Bàn giao biên làm việc, xác nhận số liệu toàn chứng thu thập cho Trưởng Đoàn tra; tài liệu lập thành danh mục, đánh số thứ tự Lập báo cáo tóm tắt việc, đề xuất kết luận kiến nghị xử lý, nêu rõ đề xuất - Giao trả hồ sơ tài liệu không cần giữ cho đối tượng tra; việc giao trả lập thành biên Lập biên tra Trưởng Đoàn tra lập biên tra với thủ trưởng quan, tổ chức có tên định tra Biên tra nêu rõ kết nội dung tra; nguyên nhân, chứng để kết luận Gia hạn tra Trường hợp cần thiết phải tăng thêm thời hạn tra, Trưởng Đoàn tra báo cáo người định tra định gia hạn tiến hành định ban hành Thực chế độ thông tin, báo cáo trình tra a) Báo cáo thành viên Đồn tra Trong q trình tra, thành viên, tổ trưởng, nhóm trưởng (nếu có) có trách nhiệm thường xun báo cáo Trưởng Đồn tình hình, kết cơng việc phân cơng vấn đề cần xin ý kiến đạo b) Báo cáo Trưởng Đoàn tra - Định kỳ tuần, Trưởng Đồn tra có trách nhiệm báo cáo tình hình, kết tra cho thủ trưởng quan tra người định tra Báo cáo thuận lợi, khó khăn, nơi làm việc, nội dung tra, kết tra, vấn đề cần phải xin ý kiến đạo kế hoạch 129 - Trường hợp phát sinh vấn đề khó khăn, vướng mắc vượt khả thẩm quyền Trưởng đồn Trưởng đồn có trách nhiệm báo cáo kịp thời người định thủ trưởng quan tra cấp xin ý kiến đạo Bước 3: KẾT THÚC THANH TRA Thực thời hạn tra Trưởng Đoàn tra tổ chức tra đảm bảo kết thúc tra đơn vị theo thời hạn quy định định tra định gia hạn (nếu có) Báo cáo kết tra dự thảo kết luận tra Chậm mười lăm ngày kể từ ngày kết thúc tra đơn vị, Trưởng Đồn tra phải có báo cáo kết tra dự thảo kết luận tra gửi người định tra Trong trình lập báo cáo dự thảo kết luận tra, có vấn đề cịn vướng mắc xử lý, Trưởng Đoàn chủ động trao đổi, tham khảo ý kiến quan có liên quan để đảm bảo cho việc kết luận xác, khách quan Báo cáo kết tra (do Trưởng Đoàn ký) phản ánh đầy đủ kết nội dung công việc tra; nội dung chưa tiến hành tiến hành định kế hoạch tra duyệt, nguyên nhân; ý kiến không thống đối tượng tra thành viên Đoàn tra; đề xuất sách, chế độ quản lý Mỗi nội dung kết luận phải nêu rõ việc, đúng, sai, nguyên nhân, trách nhiệm, hình thức xử lý, thời hạn chấp hành Dự thảo kết luận tra phản ánh nội dung kết luận kiến nghị xử lý Mỗi nội dung kết luận phải nêu rõ việc, đúng, sai, nguyên nhân, trách nhiệm, hình thức xử lý, thời hạn chấp hành Báo cáo kết tra dự thảo kết luận tra trình người kết luận tra phải có đầy đủ ý kiến tham gia văn thành viên Đoàn tra Ý kiến tham gia phải khẳng định có đồng ý hay khơng đồng ý với báo cáo, dự thảo kết luận Trưởng Đoàn nội dung cơng việc 130 thân trực tiếp làm nội dung người khác thực hiện; trường hợp khơng đồng ý phải nêu rõ nguyên nhân, chứng lý Kết luận lưu hành kết luận tra Chậm mười lăm ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết tra, người định tra xem xét nội dung báo cáo kết luận tra Trước trình người kết luận, phận người giao nhiệm vụ tiến hành rà soát dự thảo kết luận, tham mưu giúp người kết luận định Trong trình kết luận tra, người định tra yêu cầu Trưởng Đoàn tra, thành viên Đoàn tra đối tượng tra giải trình để làm rõ thêm vấn đề mà báo cáo Trưởng Đoàn chưa rõ Trường hợp cần thiết, người định tra yêu cầu tiến hành tra bổ sung để có đủ kết luận Trước kết luận người kết luận tra tổ chức làm việc với đối tượng tra dự thảo kết luận tra gửi dự thảo kết luận tra yêu cầu đối tượng tra trả lời văn bản, nêu rõ nội dung chưa thống nhất, nguyên nhân chứng Khi có kết luận thức, người kết luận tra tổ chức công bố gửi kết luận tra cho đối tượng tra Người kết luận tra uỷ quyền tổ chức làm việc với đối tượng tra dự thảo kết luận tra công bố kết luận tra Kết thúc làm việc dự thảo kết luận công bố kết luận tra phải lập biên ghi ý kiến hai bên Việc gửi kết luận tra thực theo quy định Điều 43 Luật Thanh tra Điều 35 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 Chính phủ Đối với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xử lý sau tra có trách nhiệm thực kết luận tra, thấy không cần thiết gửi tồn kết luận trích nội dung kết luận có liên quan có văn việc gửi tới quan, tổ chức, cá nhân Bàn giao, lưu trữ hồ sơ tra Sau lưu hành kết luận tra, thời hạn hai ngày làm việc, Trưởng Đồn có trách nhiệm bàn giao hồ sơ tra cho phận, 131 người giao nhiệm vụ theo quy định pháp luật Việc bàn giao hồ sơ, tài liệu phải lập thành biên bản, lưu hồ sơ tra Họp rút kinh nghiệm Đoàn tra Trưởng Đồn có trách nhiệm triệu tập thành viên đoàn họp rút kinh nghiệm, đánh giá ưu, nhược điểm trình điều hành, trình tra người, rút học kinh nghiệm, kiến nghị khen thưởng người làm tốt xử lý cán có sai phạm Cuộc họp rút kinh nghiệm thực sau lưu hành kết luận tra lập thành biên lưu hồ sơ tra 3.3 Một số kiến nghị tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước Qua thực tiễn công tác tra, kiểm tra nội Kiểm toán Nhà nước mười năm năm qua, bộc lộ số vấn đề cần quan tâm xem xét khắc phục, cụ thể sau: 3.3.1 Phạm vi hoạt động tra Phạm vi hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước dừng mức độ tra, kiểm tra nội Kiểm toán Nhà nước việc thực Quy chế làm việc, Quy chế tổ chức hoạt động đồn kiểm tốn, quy trình, chuẩn mực kiểm toán, Quy tắc ứng xử kiểm toán viên nhà nước quy định khác liên quan đến hoạt động kiểm toán, theo đơn thư khiếu nại, tố cáo; tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Kiểm toán Nhà nước chưa thực thường xuyên, tập trung đồng Vì vậy, cần phải có chế để mở rộng phạm vi hoạt động Thanh tra Kiểm toán Nhà nước, đặc biệt đạo lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước để thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ tra, có việc tra việc thực sách, pháp luật hoạt động Kiểm toán Nhà nước Theo quy định Luật Thanh tra năm 2004, Thanh tra hành “là hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo cấp hành việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp” (khoản Điều 132 Luật Thanh tra) Thanh tra chuyên ngành “là hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý” (khoản Điều Luật Thanh tra) Căn Luật này, hoạt động tra Kiểm tốn Nhà nước vừa mang tính chất tra hành chính, vừa có mầu sắc tra chuyên ngành Song, thông qua hoạt động tra, kiểm tra mà phát vi phạm hành có quyền kiến nghị xử lý vi phạm, mà khơng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành Thực tế thi hành Luật Kiểm toán nhà nước, hoạt động tra, kiểm tra đòi hỏi cần thiết phải xử lý hành vi bị cấm đơn vị kiểm tốn, tổ chức cá nhân có liên quan; hành vi can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước (khoản 2, Điều 12 Luật Kiểm toán nhà nước) Tuy nhiên, với quy định hành Kiểm tốn Nhà nước có thẩm quyền kiến nghị xử lý hành vi nêu Đối tượng tra hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước hoạt động đơn vị trực thuộc Kiểm tốn Nhà nước, Đồn kiểm tốn, thành viên Đồn kiểm tốn cán bộ, cơng chức, viên chức Kiểm tốn Nhà nước, thường khơng nhận hợp tác từ đối tượng tra, kiểm tra, cá biệt cịn có trường hợp phản ứng có Đồn tra 3.3.2 Căn pháp lý cho hoạt động tra Luật Kiểm toán nhà nước chưa có chế định cụ thể tra kiểm toán nhà nước Hoạt động tra, kiểm tra chủ yếu vào Quyết định Tổng Kiểm tốn Nhà nước, chưa có đơn vị chun trách làm công tác tra, kiểm tra, tổ chức máy tra chưa tương xứng với khối lượng công việc vai trị cơng tác tra Kiểm tốn Nhà nước Do đó, làm hạn chế nhiều đến kết hiệu lực tra, kiểm tra chất lượng hoạt động kiểm tốn Vì vậy, cần đưa quy định tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước vào Luật Thanh tra, Luật Kiểm toán nhà nước văn hướng dẫn thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước 133 3.3.3 Cơ sở vật chất trang bị kỹ thuật Cơ sở vật chất đầu tư trang bị kỹ thuật phục vụ cho công tác tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nước chưa đủ mạnh; chưa có hỗ trợ nghiệp vụ tra qua khâu thu thập liệu, thông tin, lựa chọn đối tượng tra, kiểm tra xử lý vi phạm Có thể nói, hoạt động tra, kiểm tra Kiểm tốn Nhà nước cịn thời kỳ đầu trình phát triển Do vậy, trình hoạt động không tránh khỏi bỡ ngỡ vừa làm vừa rút kinh nghiệm 3.3.4 Những việc cần làm Để phát huy đầy đủ vai trò tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nước cần phải đổi cách tổ chức hoạt động để nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động tra Kiểm tốn Nhà nước tiến hành cơng việc sau: - Tổng kết, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước, phát huy thành tựu đạt khắc phục tồn tại, hạn chế công tác tra, kiểm tra nội năm qua - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra Luật Kiểm toán nhà nước theo hướng xây dựng chế định cụ thể tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nước, phân định rõ ranh giới tra chuyên ngành tra, kiểm tra nội bộ, đơn vị chức làm công tác tra lĩnh vực kiểm toán nhà nước; quy định hành vi vi phạm chế tài xử lý hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nước Tạo sở pháp lý để tiến hành hoạt động tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nước - Vụ Pháp chế chủ trì rà sốt lại văn liên quan đến tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước, kiến nghị đề xuất với Tổng Kiểm toán Nhà nước hướng sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn nhằm hoàn thiện cấu tổ chức Thanh tra Kiểm toán Nhà nước - Kiện tồn tổ chức tra Kiểm tốn Nhà nước theo hướng thành lập Thanh tra Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Kiểm toán Nhà nước; trước mắt, củng cố, hoàn thiện máy nhân cho Phòng Thanh tra thuộc Vụ Pháp chế, tạo tiền đề đến năm 2010 thành lập Thanh tra Kiểm toán Nhà nước đủ mạnh để phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nước 134 Bố trí đủ số cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lực trình độ chuyên môn cao làm công tác tra, kiểm tra; trang bị sở vật chất, phương tiện cần thiết phục vụ công tác tra - Hiện nay, kết luận tra chưa đủ mạnh kết cịn chung chung, khơng cụ thể Do vậy, cần phải đưa tiêu chí để đánh giá kết luận, kiến nghị xử lý vi phạm Việc kết luận vấn đề thuộc nội dung tra, kiểm tra cần phải vào chiều sâu, kiến nghị xử lý cụ thể hành vi vi phạm - Đổi công tác giải khiếu nại, tố cáo theo hướng tăng cường phối hợp đơn vị trực thuộc có liên quan Kiểm tốn Nhà nước cơng tác giải khiếu nại, tố cáo để khơng cịn xảy tình trạng khiếu nại tố cáo nhiều lần, gửi vượt cấp, vượt quyền Xây dựng Quy trình giải đơn thư khiếu nại, tố cáo Kiểm toán Nhà nước - Cán bộ, công chức làm công tác tra, kiểm tra phải khơng ngừng học tập, tích luỹ kiến thức chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn; kịp thời nắm bắt cập nhật thường xuyên thông tin tổ chức hoạt động cơng tác kiểm tốn nói chung hoạt động Đồn kiểm tốn nói riêng phục vụ công tác tra, kiểm tra theo chủ trương lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước - Tăng cường lãnh đạo, đạo Ban cán đảng, lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước công tác tra, kiểm tra nội ngành Phân định rõ ràng chức tra ngành theo hướng tập trung chuyên trách, tránh trùng lặp chồng chéo nội ngành Với định hướng trên, thời gian tới, chắn hoạt động tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nước đạt hiệu cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hoạt động kiểm toán nhà nước đáp ứng lịng tin lãnh đạo Kiểm tốn Nhà nước hoạt động tra, kiểm tra 3.4 Điều kiện lộ trình đổi tổ chức, hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước 3.4.1 Điều kiện đổi tổ chức, hoạt động tra Để đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước, 135 cần đạo, phối hợp công tác nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn nghiệp vụ tra, cụ thể sau: 3.4.1.1 Tổ chức nghiên cứu, xây dựng quy định nghiệp vụ tra Tổ chức nghiên cứu xây dựng quy định nghiệp vụ tra công tác quan trọng đổi hoạt động Thanh tra Kiểm toán Nhà nước Cùng với việc chủ động nghiên cứu để nâng cao trình độ nghiệp vụ, Thanh tra Kiểm toán Nhà nước cần đẩy mạnh việc phối hợp nghiên cứu để xây dựng quy định nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác tra ngành Để đạo, phối hợp nghiên cứu xây dựng quy định nghiệp vụ tra, cần tổ chức khảo sát thực tế, tổ chức hội nghị, hội thảo, toạ đàm nghiên cứu xây dựng quy định nghiệp vụ tra Các báo cáo tình hình tổ chức hoạt động tra, khó khăn vướng mắc yêu cầu đặt công tác tra, đặc biệt đề xuất, kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định nghiệp vụ tra thông tin bổ ích giúp Kiểm tốn Nhà nước nghiên cứu hồn thiện quy định nghiệp vụ tra Quá trình nghiên cứu, xây dựng quy định nghiệp vụ tra, đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ việc tổ chức nghiên cứu chuyên đề, đề tài khoa học nghiệp vụ tra, xét giải khiếu nại tố cáo, coi biện pháp quan trọng để xây dựng, đúc rút quy định nghiệp vụ tra Triển khai nhiều đề tài khoa học cấp cấp sở, phần lớn vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng nghiệp vụ công tác tra Kết nghiên cứu nhiều chuyên đề khoa học ứng dụng vào thực tiễn hoạt động biên soạn thành giảng nghiệp vụ, đồng thời sử dụng để xây dựng quy định nghiệp vụ tra Bên cạnh việc phối hợp nghiên cứu khoa học, để có sở xây dựng quy định nghiệp vụ công tác tra, cần phối hợp, đạo mở rộng cơng tác đối ngoại Theo đó, phối hợp tổ chức đoàn cán nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tra giải khiếu nại - tố cáo nước giới khu vực Đồng thời, phối hợp với Vụ Quan hệ quốc tế mời chuyên 136 gia nước ngồi đến trao đổi cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng Thơng qua cơng tác đối ngoại, ngồi việc mở rộng hợp tác quốc tế, giúp cho đơn vị tra tiếp thu kinh nghiệm từ phía bạn, cịn tạo điều kiện cho nghiên cứu xây dựng quy định nghiệp vụ công tác tra đạt kết Các văn quy định hoạt động tra Kiểm tốn Nhà nước gồm: Quy trình tra, Quy trình giải đơn thư khiếu nại, tố cáo Kiểm toán Nhà nước 3.4.1.2 Phổ biến, hướng dẫn, đạo tổ chức thực nghiệp vụ tra Khi xây dựng đầy đủ hệ thống văn quy định hoạt động tra, kiểm tra Kiểm tốn Nhà nước, cần có phối hợp, đạo chặt chẽ việc nghiên cứu, phổ biến hướng dẫn thực cho cán bộ, cơng chức làm cơng tác tra, mà cịn phổ biến sâu rộng đến đơn vị trực thuộc khác Kiểm toán Nhà nước để hiểu chấp hành tốt nhằm phục vụ công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo toàn ngành Ngoài số văn quy phạm pháp luật quy định nghiệp vụ tra Kiểm toán Nhà nước, cần xây dựng văn mang tính quản lý Kiểm toán Nhà nước để đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, quy trình tra, kiểm tra, đồng thời dựa vào chương trình học tập, cập nhật kiến thức hàng năm cho tồn thể cơng chức, kiểm tốn viên tồn ngành, đặc biệt cho cán bộ, cơng chức làm công tác tra Cùng với việc phổ biến quy định nghiệp vụ, yêu cầu hướng dẫn đạo thực quy định nghiệp vụ đơn vị tra đặt lớn Do đó, sau văn quy định nghiệp vụ tra ban hành, Thanh tra Kiểm toán Nhà nước kịp thời gửi văn quy định nghiệp vụ kèm theo hướng dẫn tổ chức thực tới đơn vị Đồng thời, tổ chức lớp tập huấn để phổ biến nội dung văn bản, hướng dẫn thực quy định nghiệp vụ vừa ban hành Trong trình tổ chức phổ biến hướng dẫn thực quy định nghiệp vụ, kết hợp giải thích quy định pháp luật tra quy 137 định, hướng dẫn nghiệp vụ tra Hình thức tuyên truyền, hướng dẫn phối hợp triển khai hình thức tập trung trực tiếp, gián tiếp Cụ thể cán đơn vị tra tổ chức hướng dẫn cho cán công chức đơn vị trực thuộc; cán tra học tập bồi dưỡng lớp nghiệp vụ tra Kiểm toán Nhà nước mở gửi học Trường bồi dưỡng cán tra Thanh tra Chính phủ Việc hướng dẫn trao đổi nghiệp vụ tra cịn thực thơng qua đợt tổng kết công tác tra; thông qua công văn, điện thoại hỏi đáp tư vấn trực tiếp để xử lý vụ việc cụ thể trình tra Nội dung hướng dẫn nghiệp vụ tra đa dạng, bao gồm vấn đề lý luận nghiệp vụ, phương pháp, cách thức tra như: phương pháp tra kinh tế; kiểm tra xác minh vụ việc khiếu nại tố cáo; phương pháp tra hoạt động tài chính, xây dựng, quản lý sử dụng đất đai; công tác tổ chức xây dựng lực lượng vv Nhờ làm tốt công tác đạo phối hợp hướng dẫn nghiệp vụ nên việc thực quy định nghiệp vụ tra quy định trình tự, thủ tục thẩm tra, xác minh công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo cán tra Kiểm toán Nhà nước chặt chẽ, xác hơn, nhờ chất lượng tra giải vụ việc tăng lên 3.4.1.3 Giải vướng mắc phát sinh trình thực quy định pháp luật tra Trong q trình thực cơng tác tra, giải vướng mắc phát sinh việc áp dụng quy định pháp luật yêu cầu thực tế; đặc biệt việc giải vướng mắc thực nhiệm vụ quyền hạn, phương pháp vận dụng quy định pháp luật tra vào điều kiện, tình tra thực tế đặt Thực tế cho thấy quy định pháp luật, nghiệp vụ tra với yêu cầu thực tế có nhiều vấn đề cần có đạo, hướng dẫn giải lãnh đạo cấp phối hợp giải từ phía tổ chức đơn vị cấp Có nhiều quy định pháp luật, nghiệp vụ tra phù hợp với thời điểm này, lĩnh vực song lại không phù hợp với lĩnh vực khác, thời điểm khác Mặt khác, thực tế có vấn đề công tác tra quy định 138 văn pháp luật, văn cá biệt, trình tổ chức thực phát sinh vướng mắc cần có đạo phối hợp tổ chức tra để giải Trong trường hợp khơng có đạo phối hợp tra cấp hướng dẫn cho tra cấp giải thích với thủ trưởng đơn vị hoạt động tra khơng mang lại hiệu mong muốn 3.4.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tra Một điều kiện quan trọng thiếu việc đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm tốn Nhà nước phải có đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Yêu cầu đội ngũ phải có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ chun sâu, cấu cán đầy đủ hợp lý Để đáp ứng yêu cầu này, Kiểm toán Nhà nước cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cho số cán làm nhiệm vụ tra ngành 3.4.2 Lộ trình thực Để đảm bảo cho việc đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng, kiện toàn phát triển Kiểm tốn Nhà nước trở thành cơng cụ mạnh hữu hiệu quản lý vĩ mô kinh tế, cần tập trung thực cách triệt để giải pháp đề theo lộ trình phù hợp 3.4.2.1.Trách nhiệm triển khai thực Xây dựng lực lượng tra bao gồm hoàn thiện tổ chức máy nhân làm công tác tra Để hoàn thiện tổ chức máy nhân Thanh tra Kiểm toán Nhà nước, lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước đạo phân công cụ thể đơn vị trực thuộc để thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Vụ Tổ chức cán tham mưu cho lãnh đạo Kiểm tốn Nhà nước hồn thiện thủ tục cần thiết để thành lập Thanh tra Kiểm toán Nhà nước như: Đề án thành lập, Tờ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; đề xuất việc điều động bổ nhiệm cán làm công tác tra Sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho phép thành lập Thanh tra 139 Kiểm toán Nhà nước, lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước phải ban hành quy định để đảm bảo cho hoạt động tổ chức như: Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quy trình, quy chế hoạt động Thanh tra Kiểm tốn Nhà nước Đồng thời, phải quan tâm đến cơng tác tuyển dụng cán làm công tác tra đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác tra Lực lượng cán bộ, công chức làm công tác tra đào tạo bồi dưỡng chỗ tuyển dụng từ ngành khác - Văn phịng Kiểm tốn Nhà nước chuẩn bị đầy đủ điều kiện sở vật chất đảm bảo cho tổ chức hoạt động như: phòng làm việc, bàn ghế, máy móc, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho cán bộ, công chức làm việc - Vụ Pháp chế phối hợp với Vụ Tổ chức cán Văn phịng Kiểm tốn Nhà nước để xây dựng văn tổ chức cán bộ, bố trí xếp cán bộ, cơng chức cho Thanh tra Kiểm toán Nhà nước - Thanh tra Kiểm toán Nhà nước sở quy định pháp luật Kiểm tốn Nhà nước cơng tác tra để bố trí xếp cán bộ, cơng chức theo mơ hình tổ chức phê duyệt tổ chức hoạt động theo quy định Phối hợp với đơn vị liên quan hoàn thiện hệ thống văn quy định tổ chức hoạt động tra; tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo cho tồn thể cán bộ, cơng chức đơn vị - Các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước có trách nhiệm phối hợp để triển khai thực tốt công tác tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nước 3.4.2.2 Thời gian thực - Tháng năm 2011: thành lập Thanh tra Kiểm toán Nhà nước sở tách Vụ Pháp chế thành hai vụ (Pháp chế Thanh tra) - Tháng năm 2011: kiện tồn tổ chức, máy thức vào hoạt động 140 KÕt luËn Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước quản lý xã hội Thanh tra, kiểm tra yêu cầu thiếu công tác quản lý, nhiệm vụ Nhà nước ngành, cấp yêu cầu xã hội Kiểm tốn Nhà nước quan chun mơn Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Vì vậy, để hoạt động đạt hiệu cao đáp ứng lòng tin nhân dân, Đảng, Nhà nước Quốc hội Tổng Kiểm tốn Nhà nước phải ln coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tốn quan Kiểm tốn Nhà nước Muốn thực điều cách tốt nhất, Tổng Kiểm toán Nhà nước phải quan tâm đạo để hoàn thiện tổ chức tra, kiểm tra ngành Tập thể tác giả tập trung nghiên cứu từ sở lý luận đến việc đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động tra qua thời kỳ lịch sử nước ta, số quan nước quốc tế; đặc biệt lưu ý số mơ hình tổ chức hoạt động tra quan máy nhà nước có địa vị pháp lý tính chất hoạt động độc lập gần với Kiểm toán Nhà nước Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao để tham khảo việc đề xuất mơ hình tổ chức tra Kiểm toán Nhà nước Trên sở đưa định hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước Đồng thời, đề xuất giải pháp để đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm tốn Nhà nước, đóng góp q báu Đề tài Cụ thể là: - Đã làm rõ sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động tra nói chung tra hoạt động kiểm tốn nói riêng - Đề xuất mơ hình tổ chức máy tra Kiểm toán Nhà nước phù hợp với đặc thù hoạt động Kiểm tốn Nhà nước Trên sở đề xuất phương thức hoạt động phương pháp tra Thanh tra Kiểm toán Nhà nước 141 - Xây dựng Quy trình tra Kiểm tốn Nhà nước nhằm phục vụ cho thực tiễn hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước - Xác định điều kiện lộ trình thực đổi tổ chức hoạt động tra Kiểm toán Nhà nước Tuy nhiên, thời gian giới hạn nghiên cứu nên không tránh khỏi hạn chế, tập thể tác giả mong nhận tham gia, góp ý đồng nghiệp./ 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác- Ăngghen toàn tập, Nxb Tiến Matxcơva 1956 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2005 “ Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng kiểm toán điều tra điều kiện Kiểm tốn Nhà nước”( PGS.TS Nguyễn Đình Hựu- Chủ nhiệm đề tài) Hồ Chí Minh tồn tập- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 KTNN 10 năm xây dựng phát triển, KTNN ấn hành năm 2004 Luật Kiểm toán Nhà nước số nước giới – Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội (Dự án VIE/02/008 tăng cường lực Quốc hội Hội đồng nhân dân việc thẩm tra, định giám sát ngân sách), tháng 12/2004 Luật Kiểm toán nhà nước năm 2005 Luật Thanh tra năm 2004 văn hướng dẫn thi hành Luật Tổ chức Toà án, Luật Tổ chức Viện kiểm sát văn hướng dẫn thi hành 10 Lênin toàn tập- Nxb Tiến Matxcơva 1978 11 Những nội dung Luật Kiểm toán nhà nước, Nxb Tư pháp Hà Nội năm 2005 12 Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X- Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 13 Tài liệu tham khảo kiểm toán điều tra KTNN Thái Lan năm 1999 14 Từ điển luật học, Nxb Orbis Bonn 1990 15 Từ điển Tiếng Việt- Nxb Khoa học xã hội Hà Nội năm 1994 16 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004 17 So sánh địa vị pháp lý chức quan kiểm toán tối cao – GTZ- Projekt SRH- BR, thang 10 năm 1997./ 143 ... cho hoạt động kiểm toán nhà nước đạt hiệu cao; đồng thời, tạo tác động tích cực hoạt động Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán viên nhà nước 1.4.1.9 Bảo đảm hoạt động Kiểm toán Nhà nước Luật Kiểm toán nhà. .. lập tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước, Tổng Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán viên nhà nước Đây nguyên tắc bản, quan trọng mang tính đặc thù nghề nghiệp, xuyên suốt hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà. .. cho hoạt động quản lý nhà nước có hiệu Thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tốn vừa cơng cụ kiểm soát lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước, vừa phục vụ gắn liền với hoạt động quản lý hoạt động kiểm toán Kiểm

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan