Điều tra nguồn lợi và tình hình khai thác, sử dụng Hải sâm ở vùng biển Việt Nam Viện NC Nuôi trồng Thuỷ sản

232 1K 3
Điều tra nguồn lợi và tình hình khai thác, sử dụng Hải sâm ở vùng biển Việt Nam Viện NC Nuôi trồng Thuỷ sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN III BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG HẢI SÂM Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM CNĐT : VŨ ĐÌNH ĐÁP 9339 Hà nội – 2010 TÓM TẮT Ở biển Việt Nam, hải sâm nhóm nguồn lợi hải sản quan trọng, có mức độ phong phú thành phần lồi, có nhiều lồi có giá trị thương mại cao khai thác với sản lượng lớn năm kỷ 20 Tuy nhiên năm gần đây, nguồn lợi hải sâm có chiều hướng suy giảm nhanh chóng việc khai thác mức, chưa có biện pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi Nhiều lồi hải sâm có nguy bị tuyệt chủng liệt kê danh mục loài cần bảo tồn Trước tình hình trên, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản III Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn giao thực đề tài “Điều tra nguồn lợi tình hình khai thác, sử dụng hải sâm vùng biển Việt Nam” với thời gian hai năm 2008 – 2009 Mục tiêu tạo sở khoa học cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam Đề tài thực với nội dung: - Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm hải sâm Việt Nam - Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam - Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam Để thực nội dung công việc chủ nhiệm đề tài tiến hành tổ chức thực sau: Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm hải sâm Việt Nam Tổ chức thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp vùng nghiên cứu Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam Thực khảo sát thu mẫu phân tích đăc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mật độ, sinh khối, trữ lượng nguồn lợi hải sâm vùng nghiên cứu Thực khảo sát hai năm, năm khảo sát hai đợt (mùa mưa mùa khô) Mỗi vùng nghiên cứu khảo sát 20 trạm, vị trí trạm khảo sát theo đồ xác định Định danh loài hải sâm thu trình điều tra: Các mẫu thu từ chuyến khảo sát bảo quản đưa để định danh lồi Định danh dựa vào hình thái bên ngồi, lồi khó định dạng dựa vào phân tích tiêu i   Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học hải sâm vùng biển Việt Nam: Lấy kết từ chuyến khảo sát vùng nghiên cứu giải phẫu mẫu thu từ trình khảo sát để phân tích đặc điểm sinh học Thu thập số liệu chiều dài trọng lượng loài hải sâm có giá trị kinh tế vùng nghiên cứu để phục vụ cho ước tính trữ lượng tức thời phương pháp VPA: Thu thập số lượng mẫu hải sâm có giá trị kinh tế bến cá nậu vựa vùng nghiên cứu Xây dựng tập đồ phân bố cho đối tượng nghiên cứu khu vực lựa chọn nghiên cứu: Sử dụng kết chuyến khảo sát Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam Sử dụng giống hải sâm cát sinh sản nhân tạo đánh dấu thả ni ngồi tự nhiên với kích cỡ khác Sử dụng kết ni hải sâm cát ao đất đề tài nuôi hải sâm cát thương phẩm Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản chủ trì Đề xuất phương hướng biện pháp bảo vệ, tái tạo loài hải sâm có giá trị thương mại: Phân tích kết nghiên cứu đưa phương hướng biện pháp tái tạo lồi hải sâm có giá trị thương mại Kết thực đề tài Kết phát 32 loài thuộc 04 05 họ; định tên 30 lồi, cịn 02 lồi định tên đến giống Nổi bật phát 01 loài Hải sâm (Actinopyga caerulea) cho Việt Nam có giá trị thương mại Nghiên cứu đặc điểm sinh thái-học, mật độ phân bố, sinh khối trữ lượng loài hải sâm có giá trị thương mại vùng nghiên cứu Xây dựng tập đồ phân bố tỷ lệ 1/100.000 cho đối tượng nghiên cứu khu vực lựa chọn nghiên cứu Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ hải sâm vùng biển Việt Nam: Ngư trường khai thác nghề lặn hải sâm chủ yếu vùng rạn gần bờ, xung quanh đảo gò Phương thức khai thác nguồn lợi hải sâm hai hình thức khai thác thủ cơng khai thác lặn.Mùa vụ khai thác nguồn lợi hải sâm tùy thuộc vào vùng ii   Các sở chế biến hải sâm thường mang tính chất thủ cơng, chưa có quy mơ lớn quy trình cơng nghiệp Tổng số sở chế biến hải sâm vùng nghiên cứu khoảng 22 sở Hải sâm chế biến thành nhiều dạng sản phẩm khác dạng hải sâm tươi, hải sâm khô, hải sâm đông lạnh, hải sâm làm dược phẩm Thị trường tiêu thụ hải sâm nước chủ yếu thị trường thành phố Hồ Chí Minh số thành phố lớn Hải Phòng, Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu Thị trường ngồi nước Trung Quốc chiếm khoảng 70-80 % mức tiêu thụ hải sâm Giá phụ thuộc chủ yếu vào dạng sản phẩm, kích cỡ, loài chất lượng sản phẩm hải sâm Đề tài đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm Việt Nam: Phương hướng bảo vệ tái tạo loài hải sâm có giá trị thương mại, giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi hải sâm, chế sách bảo tồn tái tạo nguồn lợi hải sâm, xây dựng khu bảo tồn nguồn lợi hải sâm Những khó khăn hạn chế q trình thực đề tài - Do nguồn lợi hải sâm bị suy giảm nên số lượng mẫu thu từ q trình khảo sát để phục vụ cho ước tính trữ lượng phương pháp VPA Vì phải chuyển sang thu mẫu từ bến cá chủ nậu vựa thu mua hải sâm - Đánh dấu cá thể hải sâm có giá trị thương mại bắt q trình khảo sát khơng thực Cho nên tiến hành đánh dấu cá thể hải sâm cát thả ni ngồi tự nhiên - Các địa phương không thực việc thống kê sản lượng loài hải sâm khai thác nên tính sản lượng khai thác tối ưu cho nguồn lợi hải sâm Những khó khăn hạn chế phần ảnh hưởng đến kết chung Đề tài iii   I ĐẶT VẤN ĐỀ Hải sâm (lớp Holothuroidea) lớp thuộc ngành động vật Da gai (Echinodermata) có thành phần lồi phong phú, giới phát khoảng 1.400 loài hải sâm (Rowe & Gates, 1995; Kerr & Kim, 2001), lồi có giá trị thương mại cao khai thác sử dụng làm thực phẩm dược phẩm khoảng 52 loài (Choo, 2008) Do hải sâm có giá trị sử dụng cao, nên nguồn lợi hải sâm bị khai thác mức nhiều khu vực khác giới (FAO, 1990; Richards et al., 1994), nhiều lồi có giá trị kinh tế bị khai thác cạn kiệt có nguy bị tuyệt chủng (Sitwell, 1993; Jenkins and Mulliken, 1999) Trong năm qua, công tác nghiên cứu xác định tiềm nguồn lợi hải sâm, khả cho phép khai thác nhằm làm sở cho việc phát triển nghề khai thác hải sâm tiến hành số quốc gia vùng biển giới (FAO, 1990; Conand and Byrne, 1993; Done and Navin, 1990; Harriot, 1985; Joseph, 1993; Lokani, 1997; James, 1983, 1989) Thực trạng nghề khai thác hải sâm năm qua số tác giả đề cập đến (FAO, 1990; Conand, 1998, 2001; Conand and Byrne, 1993) Đặc điểm sinh sản số loài hải sâm nghiên cứu (Batoy cộng sự, 1998; Guzman cộng sự, 2003; Razek ctv, 2005) Năm 1990, FAO cho xuất ấn phẩm nguồn lợi hải sâm vùng biển Thái Bình Dương Trong ấn phẩm mơ tả đối tượng khai thác vùng biển phía Nam Thái Bình Dương, đặc điểm sinh học, phương pháp đánh giá nguồn lợi, kỹ thuật khai thác chế biến hải sâm, thị trường tiêu thụ hải sâm chủ yếu.Trong thập kỷ vừa qua, số giải pháp quản lý bảo tồn khai thác nguồn lợi hải sâm nghiên cứu đưa vào áp dụng bước đầu tỏ có nhiều triển vọng (Schroeter et al., 2001; Uthicke, 2004; Lawrence et al., 2004) Năm 2003, FAO tổ chức hội thảo quốc tế (ở Trung Quốc) bàn vấn đề “Tăng cường công tác quản lý nuôi hải sâm” với tham gia nhiều quốc gia giới (Australia, Canada, Cuba, Ai Cập, Pháp, Malaysia, New Caledonia, Papua New Guinea, Seychelles, Tanzania Việt Nam) Nội dung chủ yếu tập trung vào ba phần chính: (1) Hiện trạng sử dụng nguồn lợi hải sâm giới, (2) Quản lý nguồn lợi hải sâm, (3) Phát triển nghề nuôi hải sâm Thông qua hội thảo này, vấn đề đặt 1  cần thiết phải xây dựng thực kế hoạch quản lý theo hướng bền vững để bảo vệ loài hải sâm Nhưng thực tế thiếu thông tin nên khó xác định cơng cụ phân tích, đánh giá để đưa cách tiếp cận quản lý phù hợp Chính vậy, việc khai thác mức suy giảm nguồn lợi hải sâm tiếp tục xảy nhiều vùng biển giới Cũng từ hội thảo nhiều hướng nghiên cứu đưa là: (i) Xác định tham số sinh trưởng, tử vong bổ sung quần đàn hải sâm; (ii) Kích thước tối thiểu tham gia sinh sản; (iii) Sinh thái học loài hải sâm; (iv) Hiệu khu bảo tồn phương pháp quản lý; (v) Mô tả quần thể; (vi) Phân loại; (vii) Tái tạo nguồn lợi Ở Việt Nam, hải sâm nhóm nguồn lợi hải sản quan trọng, có mức độ phong phú thành phần loài (theo Đào Tấn Hổ, 1991 thống kê 53 loài động vật thuộc lớp hải sâm vùng biển phía Nam Việt Nam), có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao (khoảng loài) khai thác với sản lượng lớn (trong năm thập kỷ 20) Tuy nhiên năm gần đây, nguồn lợi hải sâm có chiều hướng suy giảm nhanh chóng việc khai thác mức, chưa có biện pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi Tại Phú Quốc sản lượng khai thác hải sâm năm thập kỷ 20 ước đạt trung bình khoảng 3000 – 4000 kg/ngày Trong năm gần đây, sản lượng khai thác trung bình giảm nhiều, khoảng 90% (300 – 400 kg/ngày) (Nguồn: Báo TTXVN, 2003) Nhiều loài hải sâm có nguy tuyệt chủng đe dọa bị tuyệt chủng liệt kê danh mục loài cần bảo tồn (Sách đỏ Việt Nam, 2000) Mặc dù hải sâm có giá trị kinh tế cao, nói chưa có chương trình điều tra, nghiên cứu riêng nguồn lợi hải sâm Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn lợi hải sâm chủ yếu thu thập kết hợp từ chuyến điều tra nguồn lợi hải sản nói chung thực từ trước năm 1990 Do đó, chưa có đầy đủ sở khoa học cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam Mặt khác, thông tin thu thập nguồn lợi hải sâm chủ yếu thống kê danh mục thành phần lồi hải sâm hay mơ tả sơ đặc điểm, mùa vụ phân bố số vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu cịn thiếu tính đồng theo thời gian không gian nên chắn chưa đầy đủ phản ánh trạng nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam 2  Nghiên cứu biến động nguồn lợi hải sâm theo không gian thời gian thực riêng rẽ, không theo chuỗi thời gian nên nhà quản lý khó đưa giải pháp phù hợp nhằm khai thác hợp lý phát triển bền vững Ở Việt Nam, nay, số biện pháp quản lý nguồn lợi hải sâm áp dụng vài địa phương Nhưng nhìn chung, hiệu thực tiễn quản lý chưa cao Thực trạng khai thác nguồn lợi hải sâm Việt Nam diễn cách tự do, thiếu kiểm sốt Ngồi ra, thiếu sở liệu đầu vào cần thiết cho việc tính tốn, đề xuất biện pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm Trên giới, số như: tổng sản lượng phép khai thác (TAC), sản lượng khai thác tối ưu (MSY) nhiều nước áp dụng có hiệu xem cách tiếp cận quan trọng quản lý nghề cá Tuy nhiên, nghiên cứu trước Việt Nam chưa đề cập đến khía cạnh Từ khó khăn, tồn nêu trên, việc điều tra, đánh giá trạng nguồn lợi, tình hình khai thác sử dụng hải sâm vùng biển Việt Nam vấn đề cần thiết Trên sở đánh giá tiềm nguồn lợi, thực trạng khai thác, tình hình chế biến sử dụng nguồn lợi hải sâm Đây sở khoa học nguồn số liệu đầu vào cần thiết cho việc tư vấn, đề xuất vấn đề quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn giao thực đề tài “Điều tra nguồn lợi tình hình khai thác, sử dụng Hải sâm vùng biển Việt Nam” 3  II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tạo sở khoa học cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào lồi hải sâm có giá trị kinh tế thương mại bị áp lực mạnh khai thác, lồi khác ghi nhận thơng tin đặc điểm tình hình phân bố - Địa điểm nghiên cứu: Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ hải sâm tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phịng, Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hịa, Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu, Kiên Giang TP Hồ Chí Minh (tại TP Hồ Chí Minh thực điều tra tình hình chế biến tiêu thụ Hải sâm) Điều tra nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam: Dựa kết phân tích tổng hợp hệ sinh thái, phân bố, thành phần loài hải sâm lựa chọn khu vực sau để tiến hành điều tra, đánh giá nguồn lợi hải sâm, bao gồm (xem phụ lục 1): Khu vực đảo: Cô Tô, Cát Bà (gồm hệ sinh thái vùng triều), Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo Phú Quốc; Vùng triều: Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hòa (gồm hệ sinh thái vùng đảo) Kiên Giang - Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục tiêu giải tồn tại, hạn chế cơng trình nghiên cứu trước đây, nội dung cần đặt nghiên cứu, giải đề tài bao gồm: - Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam - Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm hải sâm Việt Nam - Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam 4  Cách tiếp cận 3.1 Phân tích, tổng hợp kế thừa kết từ cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài (về nguồn lợi, bảo tồn, tình hình khai thác, chế biến, sử dụng hải sâm,…) 3.2 Phương pháp tiếp cận điều tra vấn nghề khai thác: Xác định loại hình ngư cụ khai thác hải sâm: lặn, lưới kéo, te đẩy Sử dụng phương pháp điều tra vấn trực tiếp gián đối tượng ngư cụ xác định Các nội dung vấn chuẩn bị trước theo mục tiêu đề tài 3.3 Phương pháp tiếp cận đánh giá nguồn lợi hải sâm - Phương pháp tiếp cận xác định vùng điều tra: Dựa kết phân tích, tổng hợp hệ sinh thái, tình hình phân bố, thành phần lồi hải sâm nghiên cứu trước Tiến hành khảo sát nhanh theo phương pháp Manta Tow để xác định trạm khảo sát, thu mẫu - Sử dụng thống kê khai thác để xác định số CPUE (Năng suất khai thác /số cá thể người lặn bắt giờ) nhằm làm sở cho việc đánh giá nguồn lợi tình hình khai thác - Sử dụng thiết bị máy quay phim chụp ảnh nước để ghi nhận thông tin liên quan đến tình hình phân bố, sinh cảnh, thành phần lồi,… phục vụ cơng tác nghiên cứu đánh giá nguồn lợi hải sâm - Cách tiếp cận đánh giá nguồn lợi hải sâm phương pháp lặn điều tra theo mặt cắt Hodg son & Waddell, 1997 English et al 1997 với sử dụng số kỹ thuật thu mẫu định lượng Stoddart Johannes (1978) - Cách tiếp cận đánh giá trữ lượng tự nhiên phương pháp chủng quần ảo (VPA): Trữ lượng hải sâm tự nhiên tính theo phương pháp chủng quần ảo (VPA) áp dụng công thức: B = SUM [N(Li, Li + 1)*W(Li, Li+1)] Do để tính tốn trữ lượng tự nhiên, cần xác định số cá thể trung bình tồn nhóm chiều dài khối lượng trung bình nhóm chiều dài Các nhóm chiều dài (theo nhóm tuổi t) xác định dựa kết phân tích phân bố tần xuất nhóm chiều dài quần thể tự nhiên, kết tính tốn xác 5  định nhóm chiều dài dựa phần mềm FISAT với điều kiện số mẫu đo chiều dài đủ lớn, nhóm chiều dài phải đo khoảng 30 mẫu Dựa kết đo kích thước cá thể thu ngồi tự nhiên, tính tốn số lượng cá thể phân bố nhóm chiều dài Khối lượng trung bình nhóm chiều dài: dựa kết đo khối lượng cá thể phân bố nhóm chiều dài, khối lượng trung bình nhóm chiều dài tổng khối lượng đo chia cho số lượng cá thể nghiên cứu Ngồi xác định chiều dài khối lượng thơng qua phương trình tương quan tuyến tính chiều dài khối lượng theo phương pháp hồi qui lặp - Áp dụng mơ hình Schaefer cơng thức thực nghiệm Cadima (1977) để ước tính sản lượng khai thác hợp lý nguồn lợi hải sâm 3.4 Cách tiếp cận phương pháp đề xuất giải pháp khả thi cho bảo vệ tái tạo nguồn lợi hải sâm: - Sử dụng kế thừa kết nghiên cứu tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống hải sâm cát (trong môi trường tự nhiên ao đất) Đánh giá khả sống sót mức độ phát tán nguồn lợi loài hải sâm cát - Khai thác hợp lý bền vững để quần thể có khả tự khơi phục ngồi tự nhiên tái tạo quần thể (qui định mùa vụ khai thác, sản lượng khai thác tối đa cho phép, kích thước khai thác hợp lý, ngư cụ hình thức khai thác phù hợp, ) - Ngồi ra, cần ban hành qui định chế, sách bảo tồn, tái tạo sử dụng hiệu nguồn lợi hải sâm (nâng cao giá trị sản phẩm, sử dụng nguồn nguyên liệu hiệu quả) sở kết nghiên cứu đề tài 3.5 Trên sở kết nghiên cứu thu được, đề tài đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ hải sâm Việt Nam: Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ hải sâm Việt Nam thực theo phương án sau đây: Hoạt động điều tra bờ: 6  dãy núi Hàm Rồng với đỉnh cao 365m dãy núi Chảo với đỉnh cao 382m Phía Đông dãy núi lớn Hàm Ninh tạo thành hình cánh cung kéo dài 30km theo hướng Bắc - Nam, cao đỉnh núi Chùa 565 m, sườn phía Đơng dốc, sườn phía Tây thoải hơn, thấp dần phía Dương Đơng, Cửa Cạn Phía Tây núi thấp dần khơng tạo thành dãy, có số đỉnh cao 100 – 200m Phía Nam có dãy Dương Đông Suối Đá với đỉnh cao l00-l 50m - Vùng Nam Đảo có diện tích khoảng 16.700 ha, bao gồm nhiều núi thấp xen kẽ dải đất trắng tương đối thấp dần theo hướng từ Đông-Bắc xuống Tây-Nam với độ dốc 15% Ở vùng ven bờ tồn kiểu địa hình bờ: - Kiểu bờ mài mịn bóc mịn thể yếu sườn đổ lở bờ đông đảo q trình bóc mịn đại - Kiểu bờ mài mịn tích tụ phổ biến đới bờ phía đơng đảo, thể q trình mài mịn yếu - Kiểu bờ tích tụ san phổ biến bờ tây đảo, nơi dồi lượng bồi tích, thể bờ biển thẳng tạo nên trình tích tụ lâu dài - Kiểu bờ mài mịn phân bố mũi nhô biển bờ đảo nhỏ quần đảo Hòn Thơm thể vách mài mòn với thềm đá (bench) bãi mài mòn - Hệ thống đảo ven bờ với rạn san hô, thảm cỏ biển bãi cát kiểu địa hình quan trọng vùng bờ Môi trường nước: Tổng hợp kết nghiên cứu Đặng Văn Thi cs (2005) cho thấy: Nước khu vực đảo Phú Quốc có độ muối cao (từ 29,5‰ – 30,5‰), cao tháng mùa khô mùa mưa pH nước cao ổn định, nước có tính kiềm yếu Oxy hịa tan: Hàm lượng oxy hồ tan nước cao, giá trị DO khoảng 5,6-6,5 mg/l, giá trị trung bình 6,1 mg/l Với điều kiện thuận lợi này, khu vực đảo Phú Quốc nơi sinh trưởng cho lồi sinh vật Nhu cầu sinh hóa tiêu thụ Oxy: hàm lượng BOD5 thấp, từ 0,77 - 2,2 mg/l Các mẫu khảo sát thấp TCVN - 5943 (10 mg/l), nước nuôi trồng thủy sản, từ 214  đến 10 lần Hàm lượng BOD5 chất lượng nước khu vực đảo Phú Quốc sức tải môi trường lớn Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS): Các kết khảo sát cho thấy, TSS trạm gần bờ cao trạm xa bờ Các số liệu khảo sát cho thấy hàm lượng vật lơ lửng nước thấp, từ 12,0 -24,69 mg/l, thấp tiêu chuẩn nhiếu lần Nền nhiệt ẩm: Nhiệt độ nước biển giao động khoảng từ 27,5 – 31,5oC Sự xuất hai cực trị nhiệt với nhiệt độ nước cao đặc trưng rõ rệt khu vực Nhiệt độ nước biển cao thường xảy vào tháng – hàng năm, bao gồm hai đỉnh : đỉnh tháng 5-6 đỉnh tháng 9, đỉnh tháng 5-6 thường cực trị Nhiệt độ nóng ghi o nhận 31,7 C (tháng năm 2006) Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau tương ứng với thời kỳ rét khô, lượng mưa không đáng kể, nhiệt độ nước giảm thấp vào tháng đến tháng hàng năm, nhiệt độ thấp ghi nhận vào tháng năm o 2004 27,5 C Lượng mưa Phú Quốc vùng triều Kiên Giang giao động khoảng từ 0,5 – 15 mm/ngày Mùa mưa thường xảy từ tháng đến tháng 10 hàng năm với cực trị Cực trị cao thường xảy vào tháng cực trị thứ hai thường xuất vào tháng 10 hàng năm Lượng mưa cao ghi nhận vào tháng năm 2005 Mùa khô xảy từ tháng 12 đến tháng năm sau với lượng mưa thấp, thường nhỏ mm/ngày Hàm lượng vật lơ lửng thường giao động khoảng từ 0,8 – 1,2 mg/l Hàm lượng vật lơ lững cao thường xảy vào tháng – tháng 10 hàng năm, trùng với thời kỳ mưa lớn năm Hàm lượng vật lơ lửng cao ghi nhận 2,3 mg/l vào tháng năm 2002 Thủy triều: Thủy triều Phú Quốc phân tích chi tiết từ số liệu trạm mực nước trạm Hà Tiên phần mềm WSTide32, kết phân tích cho thấy thủy triều khu vực có tính chất bán nhật triều khơng Biên độ triều cực đại đạt 1,8m, triều sóc vọng (triều cường) thường có biên độ từ 1,4 – 1,6 m, lúc triều trực (triều kiệt) hàng tháng thường 215  có biên độ 0,4 – 0,6m Kết phân tích dao động thủy triều hàng toàn năm 2008, tháng 7/2008, tuần tháng (từ -7/1 năm 2008) tuần tháng (từ -7/7 năm 2008) cho ta tranh toàn cảnh biến động thủy triều Phú Quốc vùng triều Kiên Giang Phân bố hệ sinh thái ven bờ liên quan đến tồn Hải sâm Phú Quốc ven bờ Kiên Giang: Các kết nghiên cứu Tống Phước Hoàng Sơn (2007) chi tiết rạn san hô thảm cỏ biển ven bờ Phú Quốc - Rạn san hô phân bố chủ yếu phần lớn đảo thuộc quần đảo An Thới – phía Nam Phú Quốc khu vực Tây bắc đảo Phú Quốc Kết phân tích diện tích rạn san hơ ven bờ Phú Quốc lên đến 474 - Thảm cỏ biển Phú Quốc phân bố chủ yếu bờ phía Đơng bao gồm Hàm Ninh (6010 ha), Bãi Vòng (827 ha), bờ phía Bắc bao gồm Bắc Hàm Rồng (1045 ha), Ghềnh Dầu (1120 ha), khu vực mũi Ông Đội chiếm diện tích cỏ biển khoảng 275 Tổng diện tích cỏ biển Phú Quốc ước tính 9797 Tổng diện tích hệ sinh thái thuận lợi cho tồn phát triển hải sâm ven bờ Phú Quốc : 474 + 9797 = 10.271 Phân bố hệ sinh thái vùng triều Kiên Giang: Dựa đánh giá nhanh nguồn ảnh màu AVNIR2, kết hợp số liệu khảo sát đề tài (tháng 7/2008 tháng 4/2009) kết xác định thảm cỏ biển từ báo cáo tổng hợp việc xây dựng khu dự trữ sinh Kiên Giang, xác định đơn vị hình thái địa hình khác vùng triều Kiên Giang sau: - Bãi triều Nam tỉnh Kiên Giang, kéo dài 30 km dọc huyện Thuận Hóa, Nam Thái Nam Yên tỉnh Kiên Giang Ở vật liệu chủ yếu cát sạch, hàm lượng dinh dưỡng đáy thấp, khơng có khả cho phân bố Hải sâm - Bãi Triều thuộc cửa sơng Gị Qua, chảy vịnh Rạch Giá , kéo dài 30 km dọc theo huyện Tây Yên, Thị xã Rạch Giá, Phi Thông, Mỹ Long, Sóc Sơn, Sơn Kiên Đây khu vực chứa vật liệu bùn, nhiều mùn hữu cơ, khơng thích hợp cho tồn phát triển hải sâm 216  - Bãi triều vịnh Cây Dương kéo dài 20 km, dọc huyện Thổ Sơn, Bình Sơn Bình An Ở chủ yếu cát sạch, khơng có khả cho phân bố hải sâm - Bãi rạn đá từ mũi Hịn Chơng đến Hà Tiên kéo dài khoảng 50km dọc huyện Bình An, Dương Hịa, Thuận n, Thị trấn Hà Tiên Mỹ Đức Vật liệu phủ rạn san hô chết, đá gốc, nhiều hang hốc Kết nghiên cứu Latypov cấu trúc ngang rạn san hô rạn đá vịnh Thái Lan (Latypov- 1988), cho bãi rạn vịnh Thái Lan có độ sâu từ 15 – 20m sâu độ rộng khoảng 150 – 200m Chúng thử sử dụng trị số để tính diện bãi rạn – đá Hịn Chơng – Hà Tiên S = 15.000m x 200 m = 300 Hải sâm có phân bố khu vực với mật độ thấp - Các bãi rạn đá quanh đảo Hòn Tre Hòn Rái, bãi dốc đứng, hải sâm không bắt gặp khu vực - Khu vực quanh quần đảo Bà Lụa quần đảo Hải tặc khu vực tồn thảm cỏ biển (chuyến khảo sát WWF tháng 10, 2004) Qua chuyến khảo sát thu thập xác định loài cỏ biển thuộc họ thủy thảo (Hydrocharitaceae) Loài cỏ xoan đơn ( Halophila decipiens) lần đầu ghi nhận khu vực 10 loài cỏ biển phân bố vùng ven bờ Hà Tiên huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang ghi nhận phía nam mũi Chinh Đức Đầm Ba Hịn, xã Hịn Heo Các phân tích ảnh viễn thám (từ ảnh AVNIR2) lần xác định có mặt hệ sinh thái Với việc giả định hải sâm phân bố quanh thảm cỏ biển độ sâu từ bờ 20m nước sâu , diện tích thực tế khu vực ước tính khoảng 5.200 - Như diện tích phân bố hải sâm khu vực ước tính 3.400 217  MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA DƯỚI BIỂN 218  219  Phiếu điều tra thực trạng khai thác hải sâm nghề lặn PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KHAI THÁC HẢI SÂM (Nghề lặn bắt hải sâm) A CÁC THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn ……………………… Giới/Tuổi Địa …………………….………………………………………………………… Trình độ ………………………ườ Ngày vấn …………………………… Chủ phương tiện khai thác……………………………………………………… B THÔNG TIN CHI TIẾT Đặc điểm tàu thuyền khai thác Số đăng ký Công suất (CV) Số năm khai thác (năm) Giá trị (tr.đ) Phương pháp khai thác lặn bắt Thiết bị lặn Thiết bị khác Số lượng (chiếc) Số người lặn (người) Bình Ơxi Giá trị (tr.đ) Đầu Bình Ơxi Ống Thơng tin hoạt động khai thác Mùa vụ khai thác (tháng) Ngư trường khai thác Địa danh Độ sâu (m) Nền đáy M M phụ Phương pháp bảo quản sản phẩm Bằng đá hóa chất bảo quản sống phơi khơ Thơng tin sản lượng khai thác Số lặn/ngày (giờ) Diện tích lặn/giờ (m2) Số ngày /năm (ngày) Hình thức tiêu thụ sản phẩm ………………………………………… - Sản lượng khai thác thời điểm điều tra (năm 2008), tương ứng với chuyến biển: … ngày Mùa vụ khai thác (tháng) M.chính M phụ SL hải sâm/chuyến biển (kg) Dạng khô , dạng tươi Cao Thấp Kích cỡ KT thương phẩm C.dài Tr.lượng (mm) (g) Lồi khai thác T.Bình Tên lồi Kích cỡ TB - Sản lượng khai thác năm trước (Dạng khô , dạng tươi 220  ) Năm Mùa Số ngày Mùa phụ Sản lg (kg) hải sâm Khác Doanh thu trđ) Số ngày Sản lg (kg) hải sâm Khác Doanh thu (trđ) 2007 2006 2005 2004 2003 Hiệu khai thác (Ứng với chuyến biển có số ngày làm việc là: ngày) Chi phí/chuyến biển (dầu nhớt, lương thực, thực phẩm, ) .(tr.đ) Chi phí khác/năm (thuế, sửa chữa máy móc, thiết bị, ) .(tr.đ) Doanh thu khai thác (từ hải sâm: .% sản phẩm khác: %) .(tr.đ) Thành phần sản lượng hải sâm chuyến biến (tại thời điểm điều tra) Mùa TT Tên lồi Sản lượng (kg) Tỷ lệ (%) Mùa phụ Giá bán (1000 đ) Sản lượng (kg) Tỷ lệ (kg) Giá bán (1000 đ) C NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI HẢI SÂM - Theo anh (Chị) sản lượg khai thác hải sâm so với năm trước (tăng, giảm, nguyên nhân)? Tăng tỷ lệ % Không tăng, không giảm Giảm tỷ lệ % Tại ?:…………………………… ……………………………………………… - Thu nhập anh (Chị) so với năm năm trước: Kém Không thay đổi Tốt Tại sao?:………………………………… .………………………………………………… - Anh (Chị) gặp thuận lợi khai thác: Nguồn lợi (phong phú,…) Phương tiện (tàu lớn, trang bị đại,…) Lao động (dồi dào, có kinh nghiệm,…) (sẵn có,…) Chi phí (chi phí thấp, ) Giá thị trường (giá cao, ổn định,…) - Anh (Chị) gặp khó khăn khai thác: Nguồn lợi (suy giảm, cạn Phương tiện (tàu nhỏ, Lao động (thiếu lao động, kinh nghiệm kiệt,…) trang bị thô sơ,…) hạn chế,…) Vốn 221  Vốn (thiếu vốn,…) Chi phí (chi phí cao, ) Giá thị trường (thấp, khơng ổn định,) - Theo anh (Chị) kích cỡ khai thác hải sâm hợp lý để bảo vệ nguồn lợi bao nhiêu? Tên loài Trọng lượng (g) Chiều dài(cm) Tên loài Ttrọng lượng(g) Chiều dài(cm) - Theo anh (Chị) mùa vụ khai thác hải sâm phù hợp để bảo vệ nguồn lợi nào? Từ tháng đến tháng + Thời gian năm bắt gặp nhiều hải sâm nhỏ (chưa trưởng thành): từ tháng đến tháng + Thời gian bắt gặp nhiều hải sâm trưởng thành (thương phẩm): từ tháng đến tháng - Theo anh (Chị) mức độ phong phú đa dạng loài hải sâm so với năm trước nào? Nhiều tỷ lệ % Bình thường Suy giảm tỷ lệ % + Loài bị suy giảm nhiều so với năm trước: + Lồi khơng cịn bắt gặp so với năm trước: + Loài bắt gặp nhiều so với năm trước: + Những loài khai thác so với năm trước: - Anh (Chị) có nhận xét cách quản lý khai thác nay? Khơng tốt Khơng có ý kiến Tốt Tại sao?……………………………………… ……………………………………… - Anh (Chị) có nghĩ nghề khai thác hải sâm đảm bảo sống tương lai cho anh (Chị) khơng? Có Khơng Tại sao?……………………………………… ……………………………………… - Anh (Chị) có ý định chuyển nghề khai thác khác làm nghề khơng?: Tại sao?……………………………………… ……………………………………… - Nhìn chung, đời sống kinh tế hộ gia đình khai thác hải sâm cộng đồng phát Khơng đồng ý Khơng có ý kiến triển?: Đồng ý Tại sao?:………………………………… .………………………………………………… Người hỏi (Ký ghi họ tên) Cán điều tra (Ký ghi họ tên) 222  Phiếu điều tra thực trạng khai thác hải sâm nghề thủ công PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KHAI THÁC HẢI SÂM (Nghề khai thác thủ công) A CÁC THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn …………………… Giới/Tuổi Địa chỉ……………………………………………………………………………… Trình độ ……………… Ngày vấn ……………………………………… B THÔNG TIN CHI TIẾT Thông tin hoạt động khai thác Thời gian hoạt động Giờ (h) Giờ (h) Khai thác thủ công (nhặt hải sâm vùng triều) Phạm vi hoạt Mùa vụ (tháng) Vùng triều động/ngày (ha) M.Chính M.Phụ Số ngày/năm (chuyến) Thông tin sản lượng khai thác - Sản lượng khai thác thời điểm điều tra (năm 2008) Mùa vụ khai thác (tháng) M.chính M phụ SL hải sâm/ngày (kg) Dạng khô , dạng tươi Cao Thấp Lồi khai thác T.Bình Tên lồi - Sản lượng khai thác năm trước (Dạng khơ Mùa Năm Doanh thu Số ngày Sản lg (kg) (trđ) Kích cỡ TB Kích cỡ khai thác thương phẩm C.dài Tr.lượng (mm) (g) ) Mùa phụ , dạng tươi Số ngày Sản lg (kg) Doanh thu (trđ) 2007 2006 2005 2004 2003 Hiệu khai thác (ứng với ngày) Chi phí khai thác trung bình .(tr.đ) Doanh thu trung bình từ sản phẩm khai thác .(tr.đ) Thành phần sản lượng hải sâm ngày (tại thời điểm điều tra) 223  Mùa TT Tên lồi Sản lượng (kg) Mùa phụ Tỷ lệ (%) Giá bán (1000 đ) Sản lượng (kg) Tỷ lệ (kg) Giá bán (1000 đ) C NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ HẢI SÂM - Theo anh (Chị) sản lượg khai thác hải sâm so với năm trước nào? Tăng tỷ lệ % Không tăng, không giảm Giảm tỷ lệ % Tại ?:…………………………… ……………………………………………… - Thu nhập anh (Chị) so với năm năm trước: Cao Thấp Không thay đổi Tại sao?:………………………………… .………………………………………………… - Theo anh (Chị) kích cỡ khai thác hải sâm hợp lý để bảo vệ nguồn lợi bao nhiêu? Tên loài Trọng lượng (g) Chiều dài(cm) Tên loài Ttrọng lượng(g) Chiều dài(cm) - Theo anh (Chị) mùa vụ khai thác hải sâm phù hợp để bảo vệ nguồn lợi nào? Từ tháng đến tháng + Thời gian năm bắt gặp nhiều hải sâm nhỏ (chưa trưởng thành): từ tháng đến tháng + Thời gian bắt gặp nhiều hải sâm trưởng thành (thương phẩm): từ tháng đến tháng - Theo anh (Chị) mức độ phong phú đa dạng loài hải sâm so với năm trước nào? Nhiều tỷ lệ % Bình thường Suy giảm tỷ lệ % + Loài bị suy giảm nhiều so với năm trước: + Lồi khơng cịn bắt gặp so với năm trước: + Loài bắt gặp nhiều so với năm trước: + Những loài khai thác so với năm trước: - Anh (Chị) có nghĩ nghề khai thác hải sâm đảm bảo sống tương lai cho anh (Chị) khơng? Khơng Có Tại sao?……………………………………… ……………………………………… Người hỏi (Ký ghi họ tên) Cán điều tra (Ký ghi họ tên) 224  Phiếu điều tra chế biến tiêu thụ hải sâm PHIẾU ĐIỀU TRA CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ HẢI SÂM Đề tài: Điều tra nguồn lợi tình hình khai thác, sử dụng hải sâm vùng biển Việt Nam A Các thông tin chung Tên sở kinh doanh…………………………………………………………… Tên chủ sở hữu………… .….……………………………………………… Địa chỉ:………………… …………………………………………………… Tình trạng sở hữu: Nhà nước Cổ phần Tư nhân Năm bắt đầu hoạt động:………………… ………………………………………………… Số lao động người Thường xuyên người Thời vụ người B Thông tin thu mua nguyên liệu hải sâm Phương thức thu mua nguyên liệu: Trực tiếp từ ngư dân nậu vựa Gián tiếp qua Dạng nguyên liệu thu mua hình thức bảo quản: hải sâm khơ Bảo quản đá Bảo quản hóa chất tươi Chất lượng nguyên liệu thu mua: Tốt bảo hải sâm Bình thường Khơng đảm Số lượng ngun liệu thu mua: Nguồn thu mua Sản lượng hải sâm thu mua qua năm (kg) 2002 2003 2004 200 2006 2007 Năm 2008 (Quý) I II III Tổng cộng Nhu cầu nguyên liệu chế biến: Tăng cần/năm: (tấn) C Thông tin chế biến hải sâm 225  Giảm Sản lượng IV Loại hình chế biến: Đơng lạnh Đồ tươi Hàng khô Sản phẩm khác Thiết bị chế biến: - Thiết bị hấp … công suất … - Thiết bị sấy công suất … Công suất tối đa phẩm/năm Thiết bị luộc, làm mát Thiết bị khác công suất công suất … kg sản phẩm/năm Công suất thực tế kg sản Sản phẩm chế biến: STT Chủng loại sản phẩm Dạng sản phẩm (Block, IQF, đãng khay, v.v.) Số lượng (kg) Nhu cầu sản phẩm chế biến hàng năm: Tăng lượng/năm: (tấn) Giảm Số D Thông tin tiêu thụ hải sâm Thị trường: Nội địa tỷ lệ … % Xuất tỷ lệ … % Sản phẩm giá bán: STT Loại sản phẩm Giá bán Nội địa Xuất (1000 đ/kg) (USD/kg) Nơi tiêu thụ Trong nước Nước xuất (địa phương) E Kế hoạch phát triển kinh doanh Mở rộng quy mô sản xuất: Các mặt hàng dự định sản xuất thời gian tới: 226  Dự kiến thay đổi, nâng cấp trang thiết bị sản xuất : Mở rộng thị trường xuất khẩu: ……… , ngày tháng năm 200 NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Phiếu điều tra thu mua hải sâm Cát Bà Cô Tô PHIẾU ĐIỀU TRA THU MUA HẢI SÂM Đề tài: Điều tra nguồn lợi tình hình khai thác, sử dụng hải sâm vùng biển Việt Nam A Các thông tin chung Tên sở thu mua…………………………………………………………… Tên chủ sở hữu………… ……… …………………………………………… Địa chỉ:…………… ……………………………………………………… 10 Tình trạng sở hữu: Nhà nước Cổ phần Tư nhân 11 Năm bắt đầu hoạt động:………………… …………………………………… 12 Số lao động người người Thường xuyên người Thời vụ B Thông tin thu mua nguyên liệu hải sâm Phương thức thu mua nguyên liệu: trực tiếp từ ngư dân nguồn khác hải sâm Dạng nguyên liệu thu mua hình thức bảo quản: hải sâm khô Bảo quản đá Bảo quản hóa chất tươi Sản lượng hải sâm thu mua: Nguồn thu mua Sản lượng hải sâm thu mua qua năm (kg) 2002 2003 2004 200 2006 2007 Năm 2008 (Quý) I II III Tổng cộng 10 Nhu cầu thu mua hải sâm: Tăng (tấn) Giảm 227  Sản lượng cần/năm: IV C Thành phần lồi giá mua hải sâm hải sâm khơ hải sâm tươi D Thông tin tiêu thụ nguyên liệu hải sâm Thị trường: Nội địa tỷ lệ … % Xuất tỷ lệ … % Tiêu thụ sản phẩm thu mua STT Bán cho sở (Tên địa chỉ) Tên loài Sản lượng (kg) Tỷ lệ (%) E Kế hoạch phát triển kinh doanh Mở rộng quy mô thu mua: Dự kiến thay đổi, nâng cấp trang thiết bị sản xuất : Mở rộng thị trường hoạt động: …… , ngày NGƯỜI PHỎNG VẤN tháng năm 200 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 228  ... tài ? ?Điều tra nguồn lợi tình hình khai thác, sử dụng Hải sâm vùng biển Việt Nam? ?? 3  II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tạo sở khoa học cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam. .. - Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sâm vùng biển Việt Nam - Điều tra tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm hải sâm Việt Nam - Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm. .. điều tra, đánh giá trạng nguồn lợi, tình hình khai thác sử dụng hải sâm vùng biển Việt Nam vấn đề cần thiết Trên sở đánh giá tiềm nguồn lợi, thực trạng khai thác, tình hình chế biến sử dụng nguồn

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan