Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam

83 2.4K 5
Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THƯỞNG BẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI TÀ NHÂN VỈN Trấn Trọng Mỉm HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM • • • Chun ngành: Kinh tế to xã hôi chủ nghĩa Mã số: 50201 L U Ậ N Ả N T H Ạ C SỸ K H O A HỌ C K IN H T Ế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PTS Khoa học kinh tế: L ê Danh Tốn MỤC LỤC Lời mở đầu Chương l.Những vấn đề thị trường lao động 1.1 Khái quát vế thị trường lao động 1.1.1 Những điều kiện hình thành thị trưởng lao động 1.1.2 Cung vể lao đông 1.1.3 Cầu lao động C 1.1.4 Tiền lương 12 1.1.5 Sự tác đơng phủ vai trị cơng đồn ừên thị trường lao động 14 1.2 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 16 1.2.1 Đặc điểm chung nước phát triển Ì6 1.2.2 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 18 Chương Thực trạng thị trường lao động Việt Nam 25 2.1 25 Đổi kinh tếvới việc hình thành thị trường lao động Việt Nam 2.2 Các hình thức biểu thị trường ỉao dộng Việt Nam 21 2.3 Cung, cầu thị trường lao động Việt Nam, việc ỉàm thất nghiệp 33 2.3.1 Cung thị trường lao động Việt Nam 33 2.3.2 Cẩu lao động nước ta 4C 2.3.3 Quan hệ cung - cầu lao đông, việc làm thất nghiệp Viêt Nam t 41 2.4 Đặc điểm di chuyển lao dộng 4í Chương Một số giải pháp thúc đẩy hình thành yà phát triển 51 thị trường lao động Việt Nam 3.1 Tạo điều kiện cần thiết cho hình thành phát 5' triển thị trường lao động 3.1.1 Phát ưiển kinh tế hàng hoá nhiẻu thành phần, thúc đẩy quan hộ thị trường 5: 3.1.2 Hoàn thiện sở pháp lý 5Í 3.1.2.1 Quyền sỏ hữu lao động tư liệu sản xuất 5i 3.1.2.2 Luật bảo vê quyền lợi cho người lao đông 51 3.1.2.3 Luật pháp kinh doanh 5< 3.2 Phát triển thị trường lao động khu vực 6( 3.2.1 Phát triển thị trường lao đông đô thị khu công nghiệp tập trung 6( 3.2.2 Phát triển thị trường lao đông nông thôn 6' 3.3 Phát triển thị trường lao động thỏ nọ, qua xuất khấu lao động 7( 3.4 Mật số sách khác tác động tói cung, tác động tới cầu lao dộng 7: Kết luận 7' Tài liệu tham khảo T PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thị trường lao động hình thành phát triển ưong điểu kiện phát triển xã hội định, đời với phát triển sản xuất hàng hoá Khi kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trườns lao động trở thành phận quan trọng cấu thị trường Thị trường lao đông Viẹt Nam ưone thời lilên chế tập trung quan liêu bao cấp, dường bị lãng quèn tổn vói sản xuất hàng hố Từ sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) mốc thời gian mà Đảng ta lãnh đạo cơng cc đổi tồn diện sâu sắc với nội dunơ chuyén đổi chế kinh tế từ '‘chỉ huy” sang Cơ chế thị ưường có điểu tiết mơ nhà nước, nhằm xây dựng nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xă hội công văn minh Thị trường lao động nước ta công khai thừa nhận Thị trường lao động giai đoạn sơ khai phát triển với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Cho tới nay, cône đổi kinh tế đươc bước định đạt thành cơng Q trình phát triển kinh tế thị trường đưa nển kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng vào phát triển Ổn định, đạt mức tăng trưởng hàng năm cao Thị ưường lao đơng xác lập trở thành phận tất yếu, có tầm quan trọng ưong nến kinh tế quốc dân Do vai trò tác dụng to lớn thị trường lao động trình phát triển kinh tế Việt Nam, nên thị trường lao động trở thành đối tượng nghiên cứu thu hút nhiều tâm lực nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt nhà kinh tế học Việc nghiên cứu thị trường lao động nước ta nhàm tìm để nhà nước đổ giải pháp thích họp để phát triển thị trường lao động nói riêng phát triển thị trường nói chung cần thiết cấp bách I Tình hình nghiên cứu Trong tiên trình cải cách kinh tế, chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, vấn để thị trường nói chung thị trường lao động nói riêns nhiểu nhà kinh tế quan tàm Đã có số sách, nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiểu tham luận hôi thảo khoa học, số trẽn báo tạp chí bàn kíiía cạnh khác thị trường Việt Nam nói chung, thị trườns lao đơng nói riêng Các tác phẩm như: - “Sử dụng nguồn lao độne; giải việc làm ỏ’ Việt Nam” PTS Trần Đình Hoan Lố Mạnh Khoa NXB Sự thật 1992 - “Thị trường lao động - thực trạng giải pháp” PTS Nguyễn Quang Hiển NXB Thống kê 1995 - “Đổi mói chế quản lý nguồn lao động tiền lương kinh tế thị ưường Việt Nam” tác giả Tống Văn Đường NXB Chính trị Quốc gia, 1995 - “Việt nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay'’ Viện phát triển kinh tế Harvard NXB Chính trị Quốc gia 1994, v.v Ngồi có đăng báo, tạp chí Tuy nhièn, tài liệu đề cập đến cấc khía cạnh khác thị trường lao độne, chưa trình bày vấn đề cách có hệ thống Trong luận án, vấn đề lỷ luận thị ưường lao động thực tiẽn thị trường lao đông Việt Nam trình bày cách có hệ thống tồn diện Mục đích nghiên cứu luận án - Hệ thống hoá lý luận thị trường lao động nói chuno, hình thành phát triển thị trường lao động Việt Nam nói riêng - Trên sở phân tích thị ưường lao động nước ta nay, tìm để có giải pháp thích hợp nhằm phát triển, mở rộng thi trường lao động nói riêng phát triển kinh tế nước ta nối chuns; Đối tữỢng phạm vi nghiên cứu - Luận ấn để cập tới vấn để thị trường lao đông Ị - Nghiên cứu đặc điểm thị trường lao động Việt Nam hiên đường tiếp tục hình thành phát triển thị trường lao động Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp có tính định hướng chung để phát triển thị trường lao động nước ta - Những vấn đề nghiên cứu gắn liền với hoàn cảnh cụ thể kinh tế nước ta, mà chủ yếu từ năm 1989 tổi nay, giai đoạn định ulnh chuyổn sang chế thị trường có điểu tiết vĩ mô nhà nước Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiẽn cứu chung: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp kết hợp lồgíc với lịch sử - Phương pháp trừu tượng hố, phân tích tổng hợp, so sánh, mơ hình hố dựa ữên tư liệu, số liệu thực tế ứong nước phương pháp khác Đóng góp mặt khoa học luận án - Phân tích đặc điểm thị trường lao động Việt Nam giai đoạn sỏ đánh giá sâu sắc vẽ lơgíc lịch sử vấn đế - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh hình thành, phát triển thị trường lao động Viêt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1.Những vấn để thị trường lao động Chương Thực trạng thị trường lao đông Việt Nam Chương Một số giải pháp thúc đẩy sợ hình thành phát triển thị trường lao động Việt Nam Chương NHỮNG v ấ n đ ể bả n th ị trư ng lao đ ộ n g 1.1 KHÁI QUÁT VỂ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Những điều kiện hình thành thị trường lao động * n én dé kinh tế xã hổi Sản xuất hàng hoá đời phát triển xã hội có điểu kiên: - Phân công lao động xã hội - Sự tồn chủ sở hữu khác vế tư liêu sản xuất Thị trường ỉao động, thị trường yếu tố sản xuất đời với trình phát triển sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hố phát tiiển, phân cơng lao động xã hội ngày sâu rộng thúc đẩy nển kinh tế thị trường phát triển Thi trường yếu tố sản xuất phát triển bên cạnh thị trường sản phẩm Thị trường lao động hình thành phát triển ưong mối quan hệ hữu với thị trường khác kinh tế thị trường vốn, thị trường thông tin, thị trường tiền tê Mục đích thuê lao động doanh nghiệp lợi nhuận tối đa mục đích người lao động tối đa hố lợi ích, thu nhập cao Mối quan hẹ thue mướn lao động doanh nghiệp người lao đông cần có việc làm ưở nển tất yếu Thị trường lao đơng tồn mối quan hình thành việc th mướn lao động, thể mối quan hệ tác động bên người có sức lao động cần bán bên người có nhu cầu sử dụng cần mua sức lao động dựa ưên nguyên tắc thoả thuận Kết trình thoả thuận hợp lao động ký kết ưong xác định tiền công điều kiện làm viộc cho công việc cụ thể Trên thị trường lao động, quan hệ cung, cầu lao động ảnh hưởng tái tiền công ngược lại thay đổi tiền cong làm thay đỏi mức cung, mức cầu lao động Nhìn bề ngồi, thị trường lao đơng quan hệ mua bán lao đơng, thực chất mua bán sức lao động - hàng hoá đặc biệt Người mua người có nhu cầu sử dụng sức lao đơng để tạo loạt hàng hố dịch vụ Tham gia thị trường lao động bao gồm người cần thuê sử dụng sức lao đông người khác người cố nhu cầu vể việc làm làm việc cho người khác trả công Thi trường lao động khơng hồn tồn nghĩa với quan hệ lao động: quan hệ lao động tồn ưong trình th mướn lao động, cịn thị trường lao đơng tịn từ đối tượng thuẽ làm th có cố gắng tham gia vào q trình thuê mướn Thi trường lao động bao hàm mối quan hệ trước, sau tành thuê mướn Quan lao động nảy sinh thuê mướn lao động bắt đầu Khi xã hôi phát triển đạt tổi mơt trình độ định; sản xuất hàng hoá đời phát triển Trong nển kinh tế xuất nhiểu doanh nghiệp tự kinh doanh hàng hoá dịch vụ khác Sản phẩm cung ứng thị trường ngày đa dạng phong phú Đó kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mọi cải vật chất xã hội thành lao động, kết hợp yếu tố người với yếu tố tự nhiên Thị trường lao động đời nhằm đáp ứng nhu cầu thuê lao động doanh nghiệp Mối quan hô Ĩ.Ỉ1U mướn lao động trở thành quan tíển Ơ - hàng ngày trở nên tất yếu Người th lao đơng người tìm việc làm cần thiết phải có thơng tin nhu cầu thuê cho thuê lao động Khi xã hội mức độ định kết cấu hạ tầng giao thông, bưu điện, thông tin liên lạc, dịch vụ sản xuất dịch vụ sinh hoạt, mối quan hệ th mướn lao đơng thuận lợi ngày mở rộng * Điểu kiên pháp 1Ỷ Việc thuê mướn sử dụng sức lao động liên : quan đến người lao động lực lượng sản xuất quan trọng kinh tế Các chủ thể tham gia thị trường lao động pháp luật thừa nhận quan hộ thuê mướn lao động thực ữong khn khổ pháp luật Để cho q trình th mướn lao động diễn ưôi chảy người thuê người làm thuê có tợ lựa chọn ưong q trình điều kiện pháp lý trước hết phải bảo đảm quyền tự cho người lao động bao gồm: quyền tự thân thể, tự lựa chọn viêc làm, tự di chuyển, tự cư trú, điều kiên pháp lý phải đảm bảo chò người lao động thực cảm thấy chủ thể tự do, có quyền làm \iộc cho có quyền hưởng thụ thành lao động Pháp luật tạo điều kiện cho người lao đông tự đo hành nghể ưong phạm vi mà không ảnh hưởng đến cá nhân khác ưong xã hội Người lao động tham gia thị trữờng lao động phải phục tùng quy luật cung, cầu, quy luật sinh tồn Vì cần đảm bảo quyến tự thân thể, tự di chuyển, tự cư trú Thiếu quyềh tự thị trường lao đông hoạt động trôi chảy, thông suốt Đối với chủ doanh nghiệp, tự kinh doanh pháp luât thừa nhận, việc thuê mướn lao động phải tuân thủ theo khuôn khỏ luật pháp quy định, quyền bình đẳng ưong quan thuê mướn, chủ thợ lọi người lao động pháp luật bảo vệ * Trình đỡ Enh người sử dung lao đồng người lao đồng Thi trường lao đông phát triển điều kiện xã trình độ phát triển nhát định Trong người tham gia thị trường cần đạt tới mơi trình độ định Đối với người lao động, sức lao đông lưu hành thị trường đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hàng hố, tức lao động cần có đầy đủ yêu cầu chất lượng kỹ lành nghề Xã hố sản xuất cao yêu cầu trình độ người lao động cao, điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật nay, xã hội sử dụng ngày lao động giản đơn Nếu người lao động thơng có đủ tành độ vể tay nghề, kỹ năng, khơng thể tham gía vào thị trường lao động lĩnh vực đòi hỏi chất lượng lao đông cao Đối với người sử dụng lao động, sử dụng lao động không hợp lý, suất lao động thấp, hiệu kinh tế thấp Doanh nghiệp bị thu hẹp bị phá sản, quy luật cạnh tranh thị trường đào thải họ khồng thể tiếp tục tham gia vào thị trường lao động Trong thực tế, người sử dụng lao động đóng vai ưị quan trọng việc thúc đẩy hình thành thị trường lao động Sự phát triển số lượng chất lượng giới sử dụng lao động môt thước đo phát triển thị trường lao động nẻn kinh tế hàng hố nói chung * Mỏi trường tâm lý quan niêm xã hổi Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến hình thành thị trường lao đông nước chậm phát triển, tành độ phát triển kinh tế xã hội thấp, người ta quan niệm chưa mua bán lao động, cho làm thuê bị bóc lột Người thuê lao động sợ dư luận cho họ người bóc lột sức lao động người khác Tuy nhiên quan niệm khắc phục với phát triển quan hệ hàng - tiền trở nên phổ biến ưong xã hội Yếu tố tâm lỹ ngân cản di chuyển lao động vùng, ngành Người dân vốn có truyển thống gắn bó quê hương, tình làng nghĩa xóm, gán bó với ngành nghề công viêc, quen thuộc không muốn thay đổi chỗ ở, muốn an cư Tất yếu tố ngăn cản di chuyển lao đơng vùng dần đần khắc phục với giao lưu ngày phát triển * Chính sách nhà nước Đây yếu tố tác động nhiểu đến thị trường lao động Chính sách nhà nước tác động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hơi, thúc đẩy sản xuất hàng hố, ngành nghề phát triển, qua thúc đẩy nhu cầu thuê mướn lao đơng, từ hình thành thị trường lao động Đây vấn đề -CO Hợp lac xa tơ chức sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiẽp xă viên, phân phối theo kết lao động theo cổ phân, mơi xa viên có cơng việc chung Những sách tác động, kích thích tăng trưởng kinh tế noi chung nhờ tăng trưởng đă tạo nhiều chồ làm việc Nếu giai đoạn 1989 - 1990 tốc độ tãng trưởng kinh tế 3,9%/nãm thời gian liếp tăng liên tục, 1991 tăng trưởng 6%; 1992: 8,0%; 1993: 8,1%; 1994: 8,8%; 1995: 9,5%, năm 1996 9,38% nam 1997 9% Cũng nhờ tăng trưởng mà đă mở rộng tạo thêm việc làm Việc eiải việc làm cho người lao động có thay đổi cán quan niệm cách thức, tiến tới thị trường hoá lao động Người lao đơng tự tìm kiếm việc làm Nhà nước tạo điều kiên, sách vể tăng cường đầu tư nhằm tạo nhiều chỗ làm việc Trong nông thơn, với việc thực hiên sách giao quyền sử dụng mộng đấí lâu dài cho hộ nơng dân, bảo đảm cho người sống bàng nghé nông quyền sử dụng đất lâu dài, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, chấp theo điều kiện cụ thể pháp luật quy định nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá, mở khả lớn để hộ gia đình sử dụng triệt để có hiệu sức lao động gia đình, hộ gia đình khơng bị ràng buộc sợ quản lý lao động hợp lấc xã Cũng thị ưường lao hình thành dần kkhu vực nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Sự di dân từ nông thôn thành phố tìm viêc làm mở rộng ngày tăng lên với phát triển khu vực dô thị Nhưng đường để giải việc làm giai đoạn Trong nông thôn, bên cạnh thực biện pháp mở rộng diện tích khai hoang, tăng vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, thay đổi cấu sản xuất, cấu mùa vụ, cần phát triển đa dạng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn trước hết công nghiập chế biến nông lâm thuỷ sản với quy mo vưa va nho chủ yếu, mở mang ngành nghề truyền thống, phat tnên làng nghể, làm vườn, để tạo thêm nhiểu việc làm, tăng cầu lao động nông thôn tăng thu nhâp cho dân cư Môi địa phương lập dự án phát triển nông thôn, định hướng phân bố lại lao động chỗ - làm chuyển đổi cấu lao độn£ nồng nghiệp - nhàm tạo nhiều việc làm Mục tiêu chủ yếu đổi cấu lao động nông thôn đến năm 2000 là: - Khai thác có híêu tiềm có khu vực nơng thơn lao động, tài nguyên, thiên nhiên, đất đai, tiền vốn sỏ' vật chất kỹ thuật Về lao đông cố sáng sử dụng hết số ngày cổng lao động nơng thơn độ tuổi có khả nang lao động có nhu cầu hoạt đơng kinh tế phát triển sản xuất hàng hố nơng thơn - Thúc đẩy q trình đổi cấu kinh tế nơng thôn, nàne cao suất lao động xã hội, tạo lập thị trường lao động để có đủ khả thư hút hoạt động đầu tư nước theo hướng cơng nghiệp hố nơng thơn Chuyển kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hố, tạo thị trường nơng thơn phát triển hồ nhập với thị trường nước quốc tế - Tâng thu nhập, cải thiên ổn định bước đời sống vật chất vãn hoá tinh thần cho người lao động nông thôn Phấn đấu đến năm 2000 số hô nông dan mức ưch luỹ 500 USD/năm, chiếm 20% so với tổng số họ nông dân nước Xố bỏ tình trạng hộ nghèo theo chuẩn mực xác định hiên Nâng cao sức mua nông thôn, thúc đẩy thị trường nước phát triển Phương hướng cải biến cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm cỏng nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm nước tạo khu vực Đây đường để mở rộng cấu phát triển cầu lao động cách vững Chuyển dần phần lao đông nông nghiệp sang hoạt động fn nganh nghê va dịch vụ mà chủ yêu hoat đông chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất tiểu thủ cổng nghiệp truyển thống, sản xuất vật liệu xây dựng, sưa chưa khí nhỏ, dịch vụ số khâu canh tác, dịch vụ đầu vào đâu cho sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình, dịch vụ đời sống, văn hố cho cư dân nơng thôn Trong nội bô ngành nông nghiệp phải cải biến mạnh cấu sản xuất, chuyển số lao động trổng lương thực sang chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ sản, phát triển công nghiệp, rau khác có giá tiị xuất cao Tiến tới xố bỏ tình trạng độc canh, nơng ưong khu vực nơng thồn Do có thay đổi vể chế quản lỹ, phân cồng lao đông diễn hô nông dân hộ gia đình Nhà nước cho phép phát triển kinh tế hơ gia đình Mỗi hơ gia đình đơn vị sản xuất kinh doanh có mối quan hệ vói thị trường lao động, gia đình tự vươn lên từ sức lao động, vốn liếng điều kiện gia đình Tuv thời kỳ đầu phát triển kinh tế hộ nông thôn thể rõ khả phát triển thị trường laọ động loại đơn vị kinh tế Quan hệ thuê mướn lao động mở rộng Tuy hoạt động kinh tế hộ gia đình chưa đa dạng, cịn nặng hoạt động ưuyền thống giải việc làm thu hút lao động nông thôn, tạo thu nhập cho thành viên hô bước đầu có thu hút Ihuê mướn lao đơng bên ngồi, hộ nơng nghiẹp ngành nghề Tính chung, số hộ giàu có khoảng 10 - 15% số hộ có thuẻ lao động thường xuyên, 50 - 53% số hộ thuẽ mướn l đơng theo thời vụ Điều tra số chủ giàu tỉnh trọng điểm thấy rỏ tình hình vể nhu cầu thuê lao động hộ gia đình giàu khu vực chia theo loại hộ hoạt động kinh tế Bang 16: Kết vấn nhu cẩu thuê lao động cùa chủ hộ giàu tình trọng điểm (Hồ Bình, Hầ Bác, Nam Hà, Tlìanh Hoẫ, Bình Định, Đắc Lắc, Đồng Nai, Đồng Tháp) l Tính bình qn : cho hồ có nhu ! cấu th lao đơng (người ì Nhóm hơ Số hơ vấn Tỷ lê %hộ có nhu cẩu th lao động - Nơng nghiệp ngành nghề Nông nghiệp lâm nghiệp - Nông ngỉiiộp ngư nghiệp - Nông nghiệp dịch vụ 180 58% Lao độna càn thuê lúc ỨỜ vụ Ỉ khán trương (người) 988 20 60 92 40 27,5 85 ■'Ị 190 37,4 370 Nguồn: Nguỵễn Quang Hiển: Thị trường lao động Thực trạng giải phấp NXB Thống kê 1995, trang 94 Trong nhóm nơng nghiệp kiêm nhóm nơng nghiệp - ngành nghề loại hộ có nhu cầu thuê lao động chiếm tỷ lộ lớn Quy mơ thu hút lao động ưnh bình qn người/hộ Tiếp đến hai nhóm hộ: nơng nghiệp - lam nghiệp nông nghiệp - dịch vụ Loại nông nghiơp - ngư nghiệp có nhu cầu th Kinh tế hơ gia đình có tạo phân công lao đông chỗ làm tiền đế cho dịch chuyển câú kinh tế đơn vị hộ cấu kinh tế vùng theo hướng chun mơn hố, tạo thành nhân tố hình thành hiệp tác sản xuất - kinh doanh Được nhà nước khuyến khích, giúp đỡ, hộ gia đình thơng qua giúp đỡ hiẹp hội, tổ chức khuyến nông để đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chọn giống trồng vật nuỏi có suất cao Năng suất lao động nơng thơn tãng lên, giải phóng lao động nơng thơn Tiểm lao động, đất dai, vốn, nông thơn khai thác sử dụng có hiệu quả, góp phần phát triển thị trường lao động nông thôn 6Q Nhận xet rut là: khai thác kinh tế hơ gia đình hướng thiồt thực, no phát triển thị trường lao động, giải việc làm cho nông dân tạo điều kiện đê họ vươn lên làm giàu 3.3 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÔNG QUA XUAT k h a u l a o ĐỘNG Xuất lao đông bao gồm: xuất lao động nước làm việc xuất lao động chỗ Đây hình thức dể phát triển thị trường lao động có tổ chức nhà nước ta Phương thức thực xuất lao động chủ yếu dựa ưên hợp đồng cung line sử đụne lao đông tổ chức kinh tế quốc eia Cơ sở kỉnh tế kinh doanh xuất lao đọng nước ta ký kết với sờ kinh tế nước hợp đồng cung ứng sử dụng lao động cụ thể Xuất lao động có bưđc chuyển nước cải cách kinh tế, đổi sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuât nhu cầu lao động nước thị trường lao động giới cao nước vùng Vịnh, hàng năm cần khoảng 5, triệu lao động nước Ngoài nước vùng Vịnh số nước phát triển thiếu lao động trẩm trọng Đài Loan, hàng năm cần khoảng 11 vạn lao động mà chủ yếu công nghiêp, Hàn Quốc cần khoảng vạn, Li Bi cần khoảng 10 vạn; Nhật Bản thiếu 10 vạn, nước Maiaixía, Singapor, Brunay cần hàng vạn lao động Trong nước la lại tình trạng thừa lao động, để giải dư thừa cần phải dầu tư vào hướng xuất lao đông nước Xuất phát từ đặc điểm đặc thù thị trường lao động quốc tế hiên nhu cầu lao động lớn tập trung ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ yêu cầu lao động có văn hố, ngoại ngữ, có sức khoẻ tuổi đời từ 18 - 25 tuổi, 70 Để mơ rộng xuất khâu lao động Viẽt Nam thời gian tới Nhà nước ta cần: Tô chức hoạt động Marketing vể xuất lao động, nhằm nắm bat nhanh nhu cầu lao động tổ chức kinh tế nước số lượng nghê nghiệp, trình độ điều kiện làm việc, điều kiện sống, tiền lươne, bảo hộ lao đông điều kiên hoà nhập lao động Việt Nam Tãng cường quan hệ ký kết hợp cune ứng lao đông đồng bọ với hãng thầu quốc tế Nhà nước xay dựng ban hành hệ thống sách hợp lý để tạo điều kiện tăng nhanh xuất lao đông Việt Nam vào thị trường Từng bước tiếp cận, học kinh nghiêm nước phái triển, chuẩn bị điều kiện tài - kỹ thuật - quản lỹ để đưa lao động làm việc nước theo hình thức nhận thầu cơng trình Đây hình thức làm nước ngồi có thuận lợi mật: nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật cho cán công nhàn Tuy nhiên hướng khó thực địi hỏi phải có phấn đấu cao, chuẩn bị bước dài hạn Xuất lao động hướng giải quyẽt việc làm ngồi nước có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn Trong thời gian qua, thông qua xuất lao đông ta giải việc làm cho 30 vạn lao động, thu vé cho ngân sách nhà nước 800 tỷ đồng Việt Nam 330 triệu USD, chưa kể hàng ngàn tỷ đồng người lao Việt Nam mang Trong thời gian tới, phủ cần có sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp phép xuất lao động, phát triển hình thức xem xét miễn giảm thuế giai đoạn đầu, ban hành hệ thống phí dịch vụ xuất lao động thống nhàm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn tài đầu tư v cơng tác tiếp thị, đào tạo đội ngũ công nhân phù hợp với yêu cầu sử dụng thị trường lao đông quốc tế Bẽn cạnh cần khẩn trương tổ chức đào tạo, huấn luyện cơng nhân làm việc nước ngồi theo hướng đa dane hố ngành nghề đưa đi, 71 hồn thiên thủ tục theo hướng giản đơn hoá, giảm phién hà người lao động làm việc nước Vê xuất khâu lao động chỗ (tại khu chế xuất, khu công nghiệp ) Trong năm qua, việc xây dựng Jdiu chế xuất, khu cơng nghiệp điển cách nhanh chóng Sự hình thành khu chế xuất, khu cõng nghiệp mở triển vọng cho việc giải việc làm Việt Nam, mở cho nhà hoạch đinh hướns để giải toả ♦ C- w phần sức ép tình trạng thiếu việc làm hiên Việc xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp xu hướne nhàm môt mạt đẩy mạnh xuất khẩu, mạt khác tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá sản xuất nước, hạn chế sức ép hàns nhập với sản xuất Viẹt Nam Do Đảng Nhà nước ta khuyến khích tạo điẻu kiện cho việc phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp, Hiện có nhiều khu chế xuất, khu cơng nghiệp đă thực hiện, chia làm loại là: - Các khu cơng nghiệp hồn thành: Khu công nghiệp Sài Đổng, kliu công nghiệp Biên Hồ, - Khu cơng nghiệp, khu chế xuất sáp đời: Khu chế xuất Dung Quất (Quảng Ngãi), Chân Mầy - Bạch Mã (Thừa Thiên), Triển vọng ta việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất to lớn chứng đểu dự án có số vốn đầu tư lớn, có quy mơ địi hỏi lượng cơng nhân lớn Điểm hấp dản lao động ò khu chế xuất, khu công nghiệp ưả lương cao hơn, điểu kiện làm việc tốt hơn, việc làm ổn định tương lai, cơng nhần học tập nhiều kỹ nãng, kỷ luật lao động 3.4 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHÁC TÁC ĐỘNG TỚI CUNG, TÁC ĐỘNG TỚI CẦU LAO ĐỘNG * Chính sách tác động tới cung vé ỉao động 11 - Chương trình dân số - kế hoạch hố gia đình Sự phát triển dân số la ưong yêu tố ảnh hưởng đến mức sống người dân xã hội Hiện thu nhập bình quân đầu người nước ta mức thấp, khoang 240 ƯSD/đầu người/nãm mật độ dân số Việt Nam 199 người/km“, lúc mật dơ dân số trung bình RÌỚi (năm 1990) 39 người/km nước phát triển 21 người/km2 Hướng phấn dấn giữ tốc độ tăng dân số không 2%, giảm tốc độ tang dân số nhằm giảm dần sức ép cung vể lao động Nhưng thực tế cho thấy, việc giảm tỷ lệ tăng dàn số, eiảm tỷ lệ sinh đẻ tác động nhiều yếu tô' công lại, chảng hạn tâm lý, trình độ van hố, mức thu nhập gia đình, Nhà nước quan tâm đến sách dân số với sách phát triển kinh tế, để cải tạo điểu kiên sống, tang thu nhập bình quân đầu người Các chương trình khuyến khích giảm sinh đẻ có tác dụng gián tiếp nâng cao chát lượng giáo dục dịch vụ xã hội khác Tác dụng sách dân số khơng đơn kiểm sốt quy mơ dân số mà cịn nhiều hiệu khác khơng thể lượng hoá Bên cạnh việc tăng cường kiểm sốt quy mơ dân số, sách nhàm thực phân bổ nguồn lực góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động, sách di cư cần sửa đỏi cho phù hợp với kinh tế thị trường Việc di cư vừa yếu tố tác động, vừa kết tăng trưởng kinh tế Đê nguồn lao sử dụng có hiệu quả, người dân phải tự di chuyên từ nơi có mức lương thấp tới nơi có mức lương cao Khả di chuyển dễ dàng giúp trì cạnh tranh, thúc đẩy việc phát triển cơng ân việc làm.và khuyến khích phàn chia lợi ích tăng trưởng kinh tế mang lại cách cơng Để thực sách di dân hợp lý, nhà nước cần tạo điểu kiện vể thủ tục pháp lý, điều kiên định cư nơi đến cho người lao đông di chuyển dễ dàng hơn, thời phải có định hướng di cư đảm bảo cân đối hợp lý nguồn nhân lực khu vực, vùng kinh tế 71 Chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nàng cao chất lượng lao động Do anh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế nước la nay, đặc biệt u cầu cơng cơng nghiệp hố, hiên đại hố đất nước, chất lượng lao động địi hỏi nềy cao Vấn đề nâng cao chất lượng nguổn lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất xã hội xem môt yếu tố hàns đầu để tàng trưởng kinh tế, đảm bảo việc làm cho nhan dan Các giải pháp nhà nước cần thực để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo là: - Đầu tư lớn để mở rộng quy mô, nàng cao chất lượng hệ thống giáo dục, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, dạy nghề nhà nước, khuyến khích hỗ trợ hệ thống trường tư nhân-và bán công - Phổ cập giáo dục phổ thông sở phổ thơng trung học, đảm bảo trình độ vãn hoá chung cho người lao động - Mở rộng quy mô tăng cường chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng, đổí nội dung giáo trinh, phương pháp đào tạo, kết hợp đào tạo với đào tạo lại - Tiếp tục phát triển trang tâm xức tiến việc làm để thực hiên chức năng: dạy nghể phổ cập, đào tạo lại, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất chỗ, giới thiêu việc làm dịch vụ xuất lao đông - Thực sách liẽn quan đến hỗ trợ giáo dục, sách tín dụng đào tạo, sách hỗ trợ học đường, hỗ trợ giáo viên Có thể xác định biện pháp trước mắt là: - Giải Yấn đề sở vật chất cho giáo dục bàng cách nâng cao chi phí cho giáo dục ngân sách nhà nước Thành lập quỹ phát triển giáo dục đào tạo, huy động từ tất tổ chức, ngành, cấp tổ chức quốc tế 74 Mơ rộng hình thức giáo dục, đảm bảo hội học tập, bình đảng cho tầng lớp dân cư - Thực sách, chế độ khuyến khích siáo viên học sinh Đam bảo mức sống cho giáo viên, giảm bớt gánh nặng học phí cho gia đinh khó kliăn, đơng hoc * Chính sấch tấc động đến cầu lao động Câu vê lao động loại cầu phát sinh, cầu hàns hoá dịch vụ mà lao đông tạo xác định Nhu cầu lao động phụ thuộc vào quy mô sản xuất xă hội mở rộng hay thu hẹp Nane suất lao độne ảnh hưởng tới cầu lao dơng Các sách phát triển kinh tế nliư sách phầt triển kinh tê hàng hố nhiều thành phần, sách chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tác động đến cầu lao động Việc khuyến khích đầu tư để mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghể, tạo nhiểu cơng ãn việc làm có ý nghĩa to lớn, làm tãng cẩu lao động Mơ hình phát triển cần ý giai đoạn đâu là" đầu tư - tăng trưởng kinh tế" sở để thực mơ hình giai đoạn sau: "Cơng nghiệp hoá hướng ngoại" Do nâng suất lao động thấp, nguồn ưch luv việc huy động vốn phát triển kinh tế từ bên vào quan trọng Mơ hình "đầu tư tang tnrởng kinh tế” tạo nhiều công việc làm mối quan hệ chặt chẽ vốn lao động Quy mô đầu tư ngày cànẹ tăng, cầu lao đơng ngày lớn, thu hút nguồn lao đôns vào hoạt động kinh tế ngày nhiều Việc định hướng đầu tư, mở rộng sản xuất nhằm mục đích khai thác mạnh tiềm năng, tài nguyên đem lại lợi ích kinh tế nhanh khai thác chế biến dẩu khí, khai thác mỏ, khai thác chẽ" biến hải sản, nơng sản Do tích luỹ nước thấp, thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất, để thu hũt nguồn vốn đẩu tư nước vào, cần phải tạo môi trường đầu tư thuận lợi cải tạo xây đựng mói kêt câu hạ tàng đê thu hút đầu tư nước ngồi, tranh thủ ne nghẽ sản xuất trình độ quản lý tiên tiến nước phát triển Để giải số vốn đầu tư cần thiết để phát triển kinh tế, tạo nhiểu việc làm, cẩn thiết thực Lheo hướng sau: - Cổ phần hoá số doanh nẹhiệp nhà nước thu lại vốn đầu tư vào số ngành chủ yếu bảo đảm hiệu tinh tế lớn hơn, đồng thời thu hũt vốn đầu tư từ dân cư - Thực hiên sách giải sử dụng ruộng đất lâu dài cho nơng dàn chuyển nhượng quyền sử dụng theo quy định khuyến khích đầu tư lớn hộ gia đình nơng dân Đây mọt sách để phát triển kính tế nơng thơn - Phát triển kinh tế tư nhàn khu vực, ngành - Vav nợ quốc tế để chủ độns phát triển kinh tế 76 KẾT LUẬN Với nôi dung trình bày, luạn án tập truns siải vấn đề chủ yếu sau: Hẹ thống hoá lỷ luận thị trường lao đông Luận án làm rõ: thị trường lao động hình thành phát triển với thị trường khác, yêu tố quan trọng cấu thành thị trường Việt Nam Thi trường phát triển làm chuyển dịch cấu kinh tế, làm thav đổi cấu lao động, tác động đến thị ưường lao động thị trường lao động mở rộng lại tạo điểu kiện thúc đẩy nển kinh tế phát triển, Những đậc điểm thị trường lao động nước phát triển phân Ưch luận án: - Đáng lưu ý cấu thị trường bậc: thị trường lao động khu vực thành thị thức, thị trường lao động khu vực thành thị khơng thức thị trường lao động nông thôn Ba cấp thị trườne lao đơng có mối quan hộ hữu với - Cung lao đỏng tãng nhanh, dân số tăng nhanh - Cầu vể lao đông tãng chậm thiếu nguồn lực để thu hút lao độnẹ - Mức lương thấp so với nước công nghiệp phát triển chênh lệch mức lương lao động lành nghể không lành nghề cao nước phát triển - Thị trường lao động nước chậm phát triển sơ khai, phân tán cấu kinh tế truyền thống tập quán hạn chế kết cấu hạ tẩng, thông tin quản lý hành Thị trường lao đơne Việt Nam trình hình thành bật lên đạc điểm sau: - Cung lao động lớn nhiều so với cầu lao động 77 - Giá sức lao động mức thấp - Tìiiếu lao động có trình độ tay nghé kỹ thuật cao, thừa ỉao động phổ thông lao động có tay nghề thấp - Thị trường lao động Việt Nam cịn mang nạng tính tự phát, cịn bị chia cắt việc tự di chuyển sức lao đông sở sản xuất, vùng bị hạn chế Cơ cấu thị trường lao độne nước ta tuv có thay đổi chưa hợp lý: lao đông tập trung đông lĩnh vực nông nghiệp, thị trường lao động khu vực chưa phát triển Cư dân tập trung khoảng 20% so với số dan nước thành phố đô thị Thị trường lao động khu vực thành thị lại sôi động phát triển Tỷ lệ thất nghiệp khu vực cao so với khu vực khác Đây vấn đề cấp bách mà Đảng Nhà nước ta trọng để giải Kết phàn ưch đặc điểm thị trường lao đông hiên làm để đưa giải pháp nhàm thúc đẩy hinh thành phát triển liếp theo thị trường lao đông Việt Nam Những kết đạt luận án, đóng góp luận án vể mặt lý luận thực tiễn, tạo sở cho bước nghiên cứu thị trường lao động Việt Nam 7R TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình: "Vấn đề lao động nơng thơn di chuyển vào thị tìm việc làm" Tạp chí lao động xã hội, - 1994 2- Begg David - Stanby Fischer - Rudiger Dombusch: Kinh tế học NXB Giáo dục, Hà Nôi 1992 Hồng Thị Chính: "Phát triển ngành nghé - hướns; giải lao đơng nơng thơn" Tạp chí thương mại Seaprodex, 12/1992 Đỗ Minh Cương: "Nhu cầu lao độnơ cấu trúc việc làm nước la" Thông tin khoa học lao động xã hội, 6/1992 Đặng Anh Duệ: "Công tác dạy nghé chiến lược giải việc làm nông thôn" Tạp chí lao động xã hội, 6/1993 ố Đảng Cộng sản Việt Nam - Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xă hội đến năm 2000 NXB Sự thật, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn Jạẽn Đại hội Đảng lần thứ VI, VII VIII Tống Van Đường: "Đổi chế quản lỷ nguồn lao động tiền lương kinh tế thị trường Việt Nam" NXB Chính tri Quốc gia, 1995 Nguyễn Quang Hiển: "Thị trường lao động - thực ưạng giải pháp" NXB Thống ke, 1995 10 Nguyễn Quang Hiển: "Xu hướng vận động thị trường lao động nước ta" Tạp chí kinh tế dự báo Số 4/1993 11 Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa: "Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam" NXB Hà Nội, 1992 12 Đào Việt Hưng: "Kinh doanh nhỏ vấn đề việc lãm nển kinh tế phát triển" Tạp chí vấn đề kinh tế giới, 3/1994 7Q 13 Trân Tân Hùng: Bảo trợ sản xuất nông nghiệp giải vấn đề lao động - việc làm nỏng thốn" Tạp chí kinh tế dự báo 7/1993 14 Lê Đăng Giang Trần Văn Luận: "vấn đề lao động việc làm nông thônhiện nay” Tạp chí kinh tế dự báo 11/1993 15 Kác Mác: "Tư bản" tập I phần II NXB Sự thật 1984 16 Một số nhiêm vụ giải pháp có tính chiến lược lao động xã hội đến năm 2000 Đề tài cấp Bô - Bộ Lao động - thươnẹ binh xă hội , 1995 17 Niên giám thống kè 1994, 1995 18 Bùi Văn Rự Lê Van Minh: "Cần sớm nghiẽn cứu thực hiên ượ cấp thất nghiệp" Tạp chí lao động xã hội 12/1992 19 Nguyễn Thị Thân: "Dân số viẽc làm - lời giải đáp thếnào cho đúng” Tạp chí cộng sản 2/1993 20 Vũ Văn Toán: "Vấn đề việc làm mối quan hộ với dân số lao động" Tạp chí nghiên cứu lý luận 6/1992 21 Trần Minh Trung: "Để có thêm việc làm cho người lao động" Tạp chí thương mại Seaprodex 12/1992 22 Trần Văn Tuấn: "Lao động việc làm thủ đô Hà Nội hôm nay" Tạp chí kinh tế dự báo 3/1994 23 Samuelson P.A William D Noedhaus: "Kinh tế học" Viện quan quốc tế, 1991 24 Viện phát triển kinh tế Harvard: "Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay" NXB Chính trị quốc gia, 1994 25 Thời báo kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam giới 96 - 97 26 Thời báo kỉnh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam giới 97 - 98 sn ... CÁC HÌNH THỨC BlỂU HIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Như phân tích, đổi kinh tế nước ta tác động tới điều kiên hình thành thị trường lao đơng Thi trường lao động Việt Nam 71 hình thành sở phát. .. 3.2 Phát triển thị trường lao động khu vực 6( 3.2.1 Phát triển thị trường lao đông đô thị khu công nghiệp tập trung 6( 3.2.2 Phát triển thị trường lao đông nông thôn 6'' 3.3 Phát triển thị trường. .. trường phát triển Thi trường yếu tố sản xuất phát triển bên cạnh thị trường sản phẩm Thị trường lao động hình thành phát triển ưong mối quan hệ hữu với thị trường khác kinh tế thị trường vốn, thị trường

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỂ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • 1.1.1. Những điều kiện hình thành thị trường lao động

  • 1.1.2. Cung vể ỉao động

  • 1.1.3. Cầu về lao động

  • 1.1.4. Tiền lương

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

  • 1.2.1. Đặc điểm chung của các nước đang phát triển

  • 1.2.2. Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển

  • 2.2. CÁC HÌNH THỨC BlỂU HIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

  • 2.3.1. Cung trẽn thị trường lao động Việt Nam

  • 2.4. ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN LAO ĐỘNG

  • 3.1. TẠO NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • 3.1.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý

  • 3.2. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ỏ CÁC KHU VỰC

  • 3.2.2. Phát triển thị trường lao động ở nông thồn

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan