Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam

169 1.1K 3
Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** -VÕ HỒNG VINH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Vinh hµ néi - 2007 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM ************** Mục lục trang: MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƢỜNG KHOA 06 HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái luận thị trƣờng khoa học công nghệ 06 1.1.1 Các khái niệm khoa học công nghệ 06 1.1.2 Khái niệm thị trƣờng khoa học công nghệ 11 1.1.3 Đặc điểm chế hoạt động thị trƣờng khoa học công nghệ 13 1.1.3.1 Tính lồng ghép 13 1.1.3.2 Tính khơng đối xứng thơng tin 14 1.1.3.3 Chi phí giao dịch cao 15 1.1.3.4 Tính rủi ro cao việc hình thành nhà đầu tư mạo hiểm 16 1.13.5 Tính độc quyền, khơng đồng chế định giá đặc 17 biệt 1.1.3.6 Các hoạt động mua bán thị trường có tính đặc thù 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng khoa học công nghệ 18 1.1.4.1 Tác động từ bối cảnh quốc tế 19 1.1.4.2 Tác động từ tăng trưởng kinh tế 19 1.1.4.3Tác động từ phía phủ 20 1.1.4.4 Tác động từ yếu tố văn hóa- xã hội 21 1.1.4.5 Các nhân tố khác 21 1.1.5 Vai trò thị trƣờng khoa học công nghệ 24 1.1.5.1 Thúc đẩy nhanh lan truyền tri thức khoa học 24 công nghệ 1.1.5.2 Rút ngắn thời gian, đồng thời kích thích phát triển 25 hoạt động nghiên cứu, sáng tạo công nghệ 1.1.5.3 Gắn khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất sản xuất, kinh doanh tiêu dùng 165 26 1.1.5.4 Chun mơn hóa hoạt động sản xuất chủng loại hàng 26 hóa khoa học cơng nghệ, khả thương mại hóa cơng nghệ 1.1.5.5 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng 27 1.2 Kinh nghiệm số nƣớc việc phát triển thị trƣờng 28 khoa học công nghệ 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.2.2 Kinh nghiệm số nƣớc EU 31 Chƣơng 2: Thùc tr¹ng hình thành phát triển thị 38 tr-ờng khoa học c«ng nghƯ ë viƯt nam 2.1 Những sở pháp lý cho việc hình thành thị trƣờng khoa học 38 công nghệ Việt Nam 2.1.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối chung phát triển khoa học công 38 nghệ, thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 2.1.2 Pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, phát 41 triển thị trƣờng khoa học công nghệ 2.2 Thực trạng thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 47 2.2.1 Thực trạng phát triển khoa học - công nghệ nguồn nhân 47 lực khoa học công nghệ 2.2.1.1Thực trạng phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam 47 2.2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam 51 2.2.2 Cung hàng hố khoa học cơng nghệ 55 2.2.2.1 Các tổ chức khoa học công nghệ 55 2.2.2.2 Doanh nghiệp 62 2.2.2.3 Thực trạng thị trường xuất 68 2.2.2.4 Đầu tư nước Việt Nam 70 2.2.2.5 Sở hữu trí tuệ đăng ký 72 2.2.3 Cầu hàng hố khoa học cơng nghệ 77 2.2.3.1 Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp 77 166 2.2.3.2 Đầu tư nước vào Việt Nam 79 2.2.3.3 Thực trạng thị trường nhập 84 2.2.4 Các thể chế hỗ trợ thị trƣờng 88 2.2.4.1 Các quan thông tin, tư vấn, giám định công nghệ 88 2.2.4.2 Dịch vụ pháp lý sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ 90 2.2.4.3 Các thể chế hỗ trợ khác 93 2.2.4.3.1 Hội chợ, quảng cáo, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 93 2.2.4.3.2 Cung cấp tài chính, tín dụng 97 2.2.5 Việc đảm bảo thực thi pháp luật nhà nƣớc sở hữu trí 101 tuệ, phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ: 2.3 Đánh giá việc phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 103 Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 103 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 107 Chƣơng 3: NHỮNG 112 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỀN CỦA THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh quan điểm định hƣớng hƣớng 112 phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh việc phát triển thị trƣờng khoa học công 112 nghệ 3.1.2 Một số quan điểm định hƣớng phát triển khoa học công 115 nghệ thị trƣờng khoa học công nghệ thời kỳ 3.2 Một số giải pháp khắc phục tồn việc 122 phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp chung 122 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức ý nghĩa to lớn việc phát triển 122 khoa học công nghệ, thị trường khoa học công nghệ 3.2.1.2 Tiếp tục đổi cách thức quản lý nhà nước, bổ sung hồn thiện sách, pháp luật khoa học công nghệ thị 167 124 trường khoa học công nghệ 3.2.1.3 Phát triển kinh tế tri thức điều kiện đủ để phát triển 128 thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam 3.2.2 Hồn thiện thể chế hỗ trợ thị trƣờng 129 3.2.2.1 Tăng cường vai trò lực quan, tổ chức thông 129 tin, tư vấn khoa học công nghệ dịch vụ chuyển giao công nghệ 3.2.2.2 Hồn thiện thể chế tài 131 3.2.2.3 Phát triển thị trường khoa học công nghệ, “chợ khoa học 132 công nghệ” theo cụm tỉnh đầu não tạo động lực cho thị trường khoa học cho vùng nước 3.2.3 Các gíải pháp bên cung hàng hóa khoa học cơng nghệ 134 3.2.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hoá 134 3.2.3.2 Xây dựng phát triển thị trường nguồn nhân lực khoa học 135 công nghệ 3.2.3.3 Tăng cường, đảm bảo việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, 137 quyền chuyển giao công nghệ 3.2.3.4 Tiếp tục tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nước 138 3.2.4 Các giải pháp bên cầu hàng hóa khoa học cơng nghệ 140 3.2.4.1 Đưa lộ trình phù hợp tiêu chuẩn chất lượng, kỹ 141 thuật, môi trường sản phẩm, với sở sản xuất, kinh doanh… 3.2.4.2 Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 142 việc sử dụng công nghệ đại 3.2.4.3 Tăng cường sức mua nhà nước số lĩnh vực 143 khoa học công nghệ trọng điểm, sức mua từ nông dân Kết luận 146 Phụ lục 148 Tài liệu tham khảo 151 168 PHẦN MỞ ĐẦU ********** 1.Tính cấp thiết đề tài: Kể từ kỷ XX với bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật nước tư phát triển bắt đầu hình thành thị trường phát minh sáng chế, thị trường công nghệ Song phải đến tận cuối thập kỷ XX với phát triển vượt bậc công nghệ truyền thông thông tin (ICT), cơng nghệ tự động hố, chuyển động, cơng nghệ gien, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ Nano… với xuất kinh tế tri thức với “tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, nguồn lực quan trọng nhất, định sáng tạo giá trị vật chất tinh thần loài người, thuật ngữ thị trường khoa học cơng nghệ bắt đầu xuất Đối với Việt Nam, kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng cộng sản Việt Nam đưa đường lối “đổi mới” toàn diện, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn làm bạn với tất nước, hợp tác sở tôn trọng hiểu biết lẫn nhau, bình đẳng có lợi; phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần… kinh tế thị trường định hướng XHCN Đến nay, thu thành tựu to lớn, bước nâng cao lực Việt Nam khu vực trường quốc tế Tuy nhiên, việc hình thành đồng yếu tố thể chế kinh tế thị định hướng XHCN chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, có việc phát triển thị trường khoa học công nghệ Đây vấn đề có tầm chiến lược quan trọng, đặc biệt tình hình tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam địi hỏi phát triển thị trường khoa học công nghệ trở nên cấp bách Bởi có phát triển thị trường khoa học công nghệ tạo đuợc động lực kinh tế thực mạnh mẽ cho việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, gắn khoa học công nghệ với thực tiễn với hiệu kinh tế, từ khoa học cơng nghệ trở thành nhân tố định đến thành công công Chính xác định vai trị to lớn thị trường khoa học công nghệ đối toàn kinh tế tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nên Hội nghị trung ương II (khoá VIII), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số: 02/NQ-HNTW định hướng phát triển KHCN đến năm 2000 rõ “sự cần thiết phải tạo lập phát triển thị trưịng khoa học cơng nghệ; huy động thành phần kinh tế tham gia hoạt động KHCN;xóa dần bao cấp sở KHCN để chuyển dần sang phương thức tự hạch toán…” Tuy nhiên, đến thị trường khoa học công nghệ Việt Nam cịn sơ khai Thể chế, sách lĩnh vực cịn thiếu, có nhiều bất cập, việc phát triển thị trường khoa học công nghệ đặt nhiều vấn đề phải xem xét lý luận thực tiễn Mặt khác, coi hàng hóa KHCN hàng hóa thơng thường, giới phát triển mạnh thị trường công nghệ thị trường khoa học công nghệ vấn đề nghiên cứu luận giải Xuất phát từ yêu cầu việc đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố, đại hoá phấn đấu đến năm 2020, đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, luận giải để tìm nhân tố đóng vai trị định cho phát triển tiến trình này, tác giả chọn đề tài: “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam” 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Thị trường khoa học công nghệ vấn đề Việt Nam, giới đinh nghĩa thị trường khoa học công nghệ chưa có thống Trước góc độ kinh tế, tác giả chủ yếu nghiên cứu vấn đề phát triển khoa học công nghệ điều kiện kinh tế thị trường phát triển KHCN, phát triển khoa học công nghệ điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa… chưa đề cập đến việc phát triển thị trường công nghệ Gần có số nghiên cứu đề cập đến việc phát triển thị trường khoa học công nghệ, thị trường công nghệ “phát triển thị trường công nghệ Việt Nam” Viện chiến lược sách khoa học công nghệ Bộ khoa học công nghệ xuất năm 2003 Cuốn sách đề cập nhiều vấn đề lý luận, sách, thể chế vận hành thị trường cơng nghệ, song chưa trình bày cách tổng thể thị trường khoa học công nghệ chưa thống cách gọi thị trường khoa học công nghệ mà gọi thị trường công nghệ Cuốn “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương kết hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP xuất năm 2004 tập hợp viết tác giả thị trường cơng nghệ Trong chủ yếu đề cập đến số vấn đề lý luận thị trường khoa học công nghệ, yếu tố tác động đến hình thành phát triển thị trưịng khoa học cơng nghệ kinh nghiệm số nước Gần “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Hà Nội tỉnh thành phố nước” trình bày tương đối hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thị trường khoa học công nghệ Hà Nội tỉnh thành phố… Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tồn nhiều vấn đề sở lý luận thực tiễn cần chuẩn hóa, bổ sung làm rõ thêm khái niệm thị trường công nghệ hay thị trường khoa học công nghệ, vấn đề hàng hóa khoa học cơng nghệ; đặc điểm vai trò thị trường… cần phải nghiên cứu thêm đồng thời phải bổ sung làm rõ thực trạng các giải pháp cho việc phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam điều kiện phải đẩy mạnh q trình “cơng nghiệp hóa đại hóa”, Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Một điểm nghiên cứu đề cập nhiều vấn đề thị trường công nghệ, thị trường khoa học công nghệ song chưa nghiên cứu nghiên cứu thị trường khoa học công nghệ cách tổng thể đầy đủ góc độ liên quan từ doanh nghiệp, thị trường xuất nhập khẩu, đến việc đầu tư vấn đề luận văn bổ sung nghiên cứu 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: 3.1 Mục đích: Làm rõ sở lý luận, đưa giải pháp giải vấn đề mà thực tiễn đặt việc phát triển thị trường Khoa học công nghệ Việt Nam, làm sở lý luận việc thực Chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 3.2 Nhiệm vụ: Một là: Hệ thống hoá sở lý luận thị trường khoa học công nghệ; vấn đề thực tiễn mà thị trừơng khoa học - công nghệ đặt Hai là: Phân tích kinh nghiệm số nước phát triển thị trường khoa học cơng nghệ; phân tích đánh giá thực trạng phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam thực trạng giải vấn đề mà việc phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam đặt Ba là: Đề xuất số giải pháp chiến lược, giải pháp cụ thể khắc phục tồn tại, thách thức đặt ra, thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 4- Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn: 4.1 Đối tƣợng: Luận văn nghiên cứu đề sở lý luận phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam kinh nghiệm số nước sâu nghiên cứu vấn đề mà việc phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam đặt 4.2 Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung giới hạn việc nghiên cứu chủ yếu vấn đề mà phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam từ có nghị trung ương VI khóa VII đến 5- Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên sở quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế trị, kinh tế trị xã hội chủ nghĩa, đường lối quan điểm ĐCS VN tiến trình hội nhập quốc tế, luận văn sử dụng tổng hợp câc phương pháp: Phương pháp vật biện chứng, Phương pháp vật lịch sử, phương pháp thống kê, đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, đồng thời Luận văn sử dụng phương pháp mơ hình hố, trừu tượng hố… 6- Đóng góp luận văn: - Làm rõ sở lý luận phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam - Phân tích tương đối tồn diện hệ thống tác động phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam - Đưa số giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy kinh tế trị, kinh tế tri thức, nhà hoạch định sách bạn đọc quan tâm 7- Kết cấu luận văn: Luận văn gồm phần mở đầu, 03 chương, kết luận, 02 phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thị trƣờng khoa học công nghệ Chƣơng 2: Thực trạng hình thành phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam Chƣơng 3: Những Quan điểm giải pháp thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam CHƢƠNG ... đề cập đến việc phát triển thị trường khoa học công nghệ, thị trường công nghệ ? ?phát triển thị trường công nghệ Việt Nam? ?? Viện chiến lược sách khoa học công nghệ Bộ khoa học công nghệ xuất năm... khoa học công nghệ rộng thị trường khoa học công nghệ Thị trường khoa học công nghệ gồm khoa học xã hội nhân văn, sản phẩm khoa học tự nhiên sản phẩm khoa học cơng nghệ, cịn thị trường khoa học. .. hành thị trường công nghệ, song chưa trình bày cách tổng thể thị trường khoa học công nghệ chưa thống cách gọi thị trường khoa học công nghệ mà gọi thị trường công nghệ Cuốn ? ?Phát triển thị trường

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái luận về thị trường khoa học công nghệ:

  • 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về khoa học công nghệ:

  • 1.1.2 Khái niệm thị trường khoa học công nghệ

  • 1.1.3 Đặc điểm cơ chế hoạt động của thị trường khoa học công nghệ

  • 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường khoa học công nghệ

  • 1.1.5 Vai trò của thị trường khoa học công nghệ

  • 1.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc:

  • 1.2.2 Kinh nghiệm của một số nước EU

  • 2.2 Thực trạng thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam

  • 2.2.2 Cung về hàng hoá khoa học công nghệ

  • 2.2.3 Cầu về hàng hoá khoa học công nghệ

  • 2.2.4 Các thể chế hỗ trợ thị trường

  • 2.3.1 Những kết quả đã đạt được

  • 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân

  • 3.1.1 Bối cảnh mới và việc phát triển thị trường khoa học công nhệ

  • 3.2.1 Các giải pháp chung

  • 3.2.2 Hoàn thiện các thể chế hỗ trợ thị trường

  • 3.2.3 Các gíải pháp đối với bên cung hàng hóa khoa học công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan