Năng lực cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam

157 1.8K 7
Năng lực cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐOÀN THỊ MAI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà nội, 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐOÀN THỊ MAI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THƯ Hà nội, 2005 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Phần mở đầu Chương Trang Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh kinh nghiệm quốc tế 1.1 Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh 1.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh hàng nông sản 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất nước phát triển nước nghèo 1.4 Kinh nghiệm thực tế số nước việc nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Kết luận chương Chương Thực trạng lực cạnh tranh nông sản 2xuất Việt Nam 2.1 Đặc điểm tự nhiên- kinh tế xã hội Việt Nam 2.2 Tổng quan thành tựu hạn chế sản xuất xuất nông sản năm Đổi 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 2.4 Phân loại nông sản Việt Nam theo lực cạnh tranh Kết luận chương Chương Những giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.1 Một số quan điểm nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.2 Triển vọng xuất nông sản phương hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2005-2010 3.3 Những giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam Kết luận chương Kết luận 7 18 26 29 45 47 47 51 60 89 91 94 94 100 105 126 127 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 129 134 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: AFTA: CEPT: CIEM: DNNN: DNTN: DRC: ĐBSCL: ĐBSH: ĐVT: EU: GTXK: IFPRI: KHKT: KHCN: HTX: NLN: NN&PTNT: NXB: NLCT: NSXK: SNG: TCTK: XKNS: XHCN: WB: WEF: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu vực mậu dịch tự ASEAN Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Hệ số nguồn lực nội địa Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Đơn vị tính Liên minh châu Âu Giá trị xuất Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Quốc tế Khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn Nhà xuất Năng lực cạnh tranh Nông sản xuất Cộng động quốc gia độc lập Tổng cục Thống kê Xuất nông sản Xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Thế giới Diễn đàn kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị sản lượng nông nghiệp 51 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp 52 Bảng 2.3: Kết sản xuất lúa giai đoạn từ 1995-2004 53 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng số nơng sản xuất 54 Bảng 2.5: Giá trị xuất hàng hoá giai đoạn 1995 - 2004 55 Bảng 2.6: Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực 62 Bảng 2.7: Một số tiêu so sánh sản xuất lúa 62 Bảng 2.8: Năng suất cà phê Việt Nam giới 63 Bảng 2.9: Năng xuất cao su tự nhiên số nước 64 Bảng 2.10: Chỉ số lực canh tranh giá nông sản xuất 84 Việt Nam giai đoạn 1995-2000 Bảng 2.11: Chỉ số DRC nông sản xuất Việt Nam từ 1995 - 2000 87 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cần thiết đề tài Nơng nghiệp Việt Nam có vai trị lớn nghiệp phát triển kinh tế đất nước Đây khu vực thu hút 70% lực lượng lao động xã hội đóng góp khoảng 22% GDP đất nước Sau 15 năm thực đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp (từ có nghị 10 Bộ Chính trị ngày tháng năm 1988), sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ Sản xuất nơng nghiệp từ chỗ khơng đáp ứng nhu cầu nước, buộc Nhà nước phải nhập lương thực số nông sản thiết yếu đến chỗ vươn lên dành vị trí cao xuất gạo, cà phê, cao su mặt hàng nông sản khác thị trường quốc tế Sự tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất hàng nông sản mở rộng thị trường xuất nhiều khu vực giới chứng tỏ Việt Nam ngày tham gia rộng sâu vào thị trường quốc tế Là thành viên thức ASEAN từ 28/7/1995, Việt Nam tham gia chương trình hợp tác kinh tế với nước khối, có việc tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), cam kết thực đầy đủ việc cắt giảm thuế quan theo chương trình CEPT/AFTA Đây vừa hội to lớn cho Việt Nam để đẩy mạnh xuất hàng hoá đồng thời thách thức không nhỏ nước ta vấn đề đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước sản xuất xuất mặt hàng nông sản tương tự Việt Nam đòi hỏi khắt khe thị trường giá cả, chất lượng, mẫu mã tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Trong 10 nước ASEAN có tới nước (Thái Lan, Philippin, Inđơnêxia, Malaixia Việt Nam) có điều kiện tự nhiên gần giống nhau, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế, có mặt hàng nông sản xuất gần giống chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng xuất giới 45% lượng gạo xuất khẩu, 80% cao su tự nhiên xuất khẩu, chiếm thị phần lớn xuất cà phê Do vậy, mặt hàng coi xuất chủ lực mình, Việt Nam khơng khó xuất sang nước mà phải cạnh trạnh tranh gay gắt với số nước ASEAN xuất gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, thuỷ sản v.v Vấn đề trở nên gay gắt Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại quốc tế (có nhiều khả vào cuối năm 2005) Hiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng xu hướng khơng thể đảo ngược, để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững đất nước, khơng cịn đường khác việc phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nói chung, mặt hàng nơng sản nói riêng Tuy nhiên, làm để nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất bối cảnh thị trường nông sản giới có nhiều biến động, nguồn lực sản xuất nước có hạn đất đai bình qn đầu người thấp, kỹ thuật sản xuất, chế biến lạc hậu, mức độ giới hố sản xuất thấp, cơng nghệ sinh học chưa phát triển, số yếu tố đầu vào cho sản xuất lại lệ thuộc vào thị trường giới (phân bón, xăng dầu, thuốc trừ sâu số sản phẩm để sản xuất thức ăn gia súc thuốc phòng bệnh gia súc v.v ) trở thành vấn đề có tính cấp bách giai đoạn Chính mà đề tài nghiên cứu "Năng lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam: Thực trạng giải pháp" cần thiết có tính thời Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến lực cạnh tranh kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm đặc biệt hàng nông sản Việt nam có cơng trình nghiên cứu tác giả nước như: TS Đinh Văn Ân, (2003), "Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia", NXB Giao thông vận tải, Hà Nội TS Bùi Quốc Bảo, (11/2001), "Giá với vấn đề hội nhập Việt Nam xu tồn cầu hố kinh tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Ban vật giá Chính phủ IFPRI (1996), “Giám sát thị trường gạo nghiên cứu lựa chọn sách” TS Nguyễn Đình Long,`(2000), "Phân tích sơ Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA", Bộ NN PTNN N Minot, “Khả cạnh tranh ngành chế biến lương thực Việt Nam’, IFPRI, 4/1998 TS Chu Tiến Quang, (2002), "Cơ sở khoa học điều chỉnh cấu sản xuất nơng nghiệp q trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN- AFTA", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Ngọc Quế, (2000), “Khả cạnh tranh gạo Việt nam”, Bộ NN PTNN Lê Viết Thái, (2000), "Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam", NXB Lao động, Hà Nội Hội thảo quốc tế Hội nhập kinh tế tồn cầu tác động tới ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ NN&PTNT tổ chức vào tháng 3/2001 Một số cơng trình khoa học nêu đưa tiêu thức chuẩn mực để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia, vấn đề lực cạnh tranh hàng hố nơng sản Việt Nam, cơng trình đánh giá góc độ khác chi phí sản xuất, chế biến, sở hạ tầng, marketing xuất v.v nhiều ý kiến chưa thống Có số ý kiến Hội thảo quốc tế "Hội nhập kinh tế toàn cầu tác động tới ngành nơng nghiệp Việt Nam" Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức vào tháng năm 2001, cho điều kiện sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt Việt Nam thuận lợi, giá nhân cơng rẻ, chi phí sản xuất thấp nông sản xuất nước ta hồn tồn có khả cạnh tranh thị trường giới; số ý kiến khác (của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Nghiên cứu Khoa học Thị trường Giá cả, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia) lại cho điều kiện tự nhiên thuận lợi, giá nhân công rẻ lợi tạm thời, sở hạ tầng Việt Nam phát triển, chi phí dịch vụ cao, số vật tư quan trọng cho sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc vào thị trường giới, kinh nghiệm buôn bán thị trường quốc tế làm cho nông sản hàng hố Việt Nam khó có khả cạnh tranh cách bền vững Tác giả luận văn hoàn toàn ủng hộ quan điểm thứ hai cho phải nhìn nhận lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam xuất phát từ khâu sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu, đặt lực cạnh tranh mặt hàng nông sản mối tương quan với lực cạnh tranh toàn kinh tế, mặt hàng khác quan ... nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.1 Một số quan điểm nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 3.2 Triển vọng xuất nông sản phương hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam giai... tế xã hội Việt Nam 2.2 Tổng quan thành tựu hạn chế sản xuất xuất nông sản năm Đổi 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam 2.4 Phân loại nông sản Việt Nam theo lực cạnh tranh Kết... lực cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, phát yếu tố nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá thời gian tới để phát huy + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất Việt Nam

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Cạnh tranh

  • 1.1.2 Năng lực cạnh tranh

  • 1.1.3 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của hàng hoá

  • 1.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính

  • 1.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lƣợng

  • 1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 1.4.2 Kinh nghiệm của Đài Loan

  • 1.4.3 Kinh nghiệm của Malaysia

  • 1.4.4 Kinh nghiệm của Thái Lan

  • 1.4.5 Kinh nghiệm của Mỹ

  • 1.4.6 Một số vấn đề có tính chất bài học kinh nghiệm

  • 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM

  • 2.1.1 Vị trí địa lý

  • 2.1.2 Điều kiện tự nhiên khí hậu và sinh thái

  • 2.1.3 Nguồn lao động

  • 2.1.4 Chính sách đổi mới và sự ổn định kinh tế vĩ mô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan