Quản trị tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - khu vực Hà Nội

97 381 6
Quản trị tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - khu vực Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUY VĂN Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín - khu vực Hà Nội HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Các chức chủ yếu NHTM 1.2 Hoạt động tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Các loại cho vay ngân hàng 10 1.2.3 Vai trị tín dụng 12 1.3 Quản trị tín dụng NHTM 15 1.3.1 Quản trị tín dụng vai trị quản trị tín dụng 15 1.3.2 Các nguyên tắc quản trị tín dụng 16 1.3.3 Nội dung quản trị tín dụng NHTM 16 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tín dụng NHTM 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – KHU VỰC HÀ NỘI 25 2.1 Giới thiệu NHTM Cổ phần Sài Gịn Thƣơng tín – Khu vực Hà Nội 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh STB Hà Nội thời gian qua 30 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh STB Hà Nội 37 2.2 Thực trạng quản trị tín dụng STB Hà Nội 37 2.2.1 Nguyên tắc quản trị tín dụng STB Hà Nội 37 2.2.2 Quy trình cho vay STB Hà Nội 39 2.2.3 Tình hình quản trị tín dụng STB Hà Nội 42 2.3 Đánh giá quản trị tín dụng STB Hà Nội 46 2.3.1 Kết đạt 46 2.3.2 Tồn tại, nguyên nhân 50 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – KHU VỰC HÀ NỘI 59 3.1 Định hƣớng phát triển 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng STB Hà Nội 63 3.2.1 Nâng cao hiệu quản trị khoản vay 63 3.2.2 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 67 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý nợ hạn 71 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý khách hàng 72 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Giải pháp Sacombank 76 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Ký hiệu TMCP Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín STB Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Khu vực Hà Nội NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước KTTT Kinh tế thị trường Thương Mại Cổ Phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn phân theo thành phần 31 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn 33 Bảng 2.3 Tình hình cho vay theo kỳ hạn 34 Bảng 2.4 Tình hình cho vay theo loại hình 35 Bảng 2.5 Hiệu kinh doanh 36 Bảng 2.6 Tình hình nợ hạn 47 Bảng 2.7 Nợ hạn theo phân kỳ hạn nợ 48 Bảng 2.8 Nợ hạn phân theo khả thu hồi 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu, hình Tên bảng Trang vẽ, biểu đồ Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức STB Hà Nội 27 Biểu đồ 2.1 32 Biểu đồ 2.2 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển đất nước, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng Nó hệ thần kinh tồn kinh tế quốc dân, kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, có hiệu Ngược lại khơng thể có tăng trưởng hệ thống tổ chức hoạt động ngân hàng yếu lạc hậu Giai đoạn 2005 - 2007 chứng kiến phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng Hàng loạt chi nhánh, phòng giao dịch thành lập Để tồn phát triển ngân hàng đưa nhiều loại hình cho vay để thu hút khách hàng Tiêu chí cho vay dễ dàng nhiều khoản vay cho „dưới chuẩn‟ Năm 2008, 2009 với biến động kinh tế nước khủng hoảng tài tồn cầu, hệ thống ngân hàng phải đương đầu với thách thức vô to lớn Nhiệm vụ quan trọng trọng tâm Ngân hàng Thương mại, đặc biệt Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội phải nâng cao chất lượng đưa biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro quản trị tín dụng Quản trị tín dụng tốt giúp Ngân hàng an tồn, hiệu tạo đà phát triển thời gian tới Nhận thức rõ tính cấp bách vấn đề trên, sau thời gian làm việc nghiên cứu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội, tác giả chọn đề tài: ‘Quản trị tín dụng Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín – Khu vực Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Chủ đề quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại tác giả đề cập cấp độ khác nhau: - Lê Thị Vân Trang (2008), Hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Thăng Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế tài – ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân - Đoàn Cẩm Vân (2007), Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh - Nguyễn Thị Tuyết Chinh (2008), Đổi quy trình tín dụng Sở Giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế tài – ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Tuy nhiên thời gian 10 năm qua, kinh tế nước chứng kiến thời kì phát triển bùng nổ ngân hàng đề tài không đề cập nhiều tới vướng mắc quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại giai đoạn khủng hoảng Tiếp cận chủ đề quản trị tín dụng ngân hàng giai đoạn khủng hoảng tài từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị tín dụng cơng trình nghiên cứu mới, khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị tín dụng Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quản trị tín dụng STB Hà Nội ba năm 2006, 2007, 2008 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội - Phân tích, đánh giá, thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội thơng qua số liệu báo cáo tài ba năm 2006, 2007, 2008 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: vật biện chứng vật lịch sử; Thống kê kinh tế; Khảo sát, đối chiếu; Tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu; Dự báo Dự kiến đóng góp luận văn - Khái quát hóa số vấn đề lý luận quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội - Dự báo xu hướng quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại Chƣơng 2: Thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội Chƣơng 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội ... hướng quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Khu vực Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Khu vực. .. cứu - Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Khu vực Hà Nội - Phân tích, đánh giá, thực trạng quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Khu. .. quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – Khu vực Hà Nội Chƣơng 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín

Ngày đăng: 17/03/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Hoạt động của Ngân hàng Thương Mại (NHTM) trong nền kinh tế thị trường.

  • 1.1.1 Khái niệm NHTM

  • 1.1.2 Các chức năng chủ yếu của NHTM

  • 1.2 Hoạt động tín dụng tại NHTM

  • 1.2.1 Khái niệm tín dụng

  • 1.2.2. Các loại cho vay của ngân hàng

  • 1.2.3 Vai trò của tín dụng

  • 1.3 Quản trị tín dụng của NHTM

  • 1.3.1. Quản trị tín dụng và vai trò của quản trị tín dụng

  • 1.3.2. Các nguyên tắc quản trị tín dụng

  • 1.3.3. Nội dung quản trị tín dụng của NHTM

  • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.2 Thực trạng quản trị tín dụng tại STB Hà Nội

  • 2.2.1 Nguyên tắc quản trị tín dụng tại STB Hà Nội

  • 2.2.2 Quy trình cho vay tại STB Hà Nội

  • 2.2.3 Tình hình quản trị tín dụng tại STB Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan