Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế

124 359 0
Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** Vũ Thu Giang Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành Mã số : Kinh tế : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Danh Lương HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm, vai trò hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.1.3 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 13 1.1.2.1 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 13 1.1.2.2 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động ngân hàng thương mại 18 1.2 Chất lƣợng huy động vốn ngân hàng thƣơng mại 21 1.2.1 Quan niệm chất lượng huy động vốn ngân hàng thương mại21 1.2.2 Các tiêu biểu chất lượng huy động vốn ngân hàng thương mại 23 1.2.2.1 Tính ổn định quy mơ cấu nguồn vốn huy động 23 1.2.2.2 Sự đa dạng hình thức huy động vốn 24 1.2.2.3 Tính khoản nguồn vốn huy động 26 1.2.2.4 Chi phí huy động vốn 28 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thƣơng mại 30 120 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 30 1.3.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 37 CHƢƠNG 42 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 42 2.1.Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 42 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHNTVN 44 2.1.2.1 Nguồn vốn 44 2.1.2.2 Cho vay đầu tư 46 2.1.2.3 Các hoạt động khác 50 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam thời gian qua 52 2.2.1 Quy mô cấu nguồn vốn huy động 52 2.2.2 Độ đa dạng hình thức huy động vốn: 61 2.2.2.1 Độ đa dạng công cụ đối tượng huy động vốn 61 2.2.2.2 Sự đa dạng kỳ hạn lãi suất 67 2.2.2.3 Sự đa dạng loại tiền tệ 72 2.2.3 Tính khoản phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 73 2.2.4 Chi phí huy động vốn khả tiết kiệm chi phí 76 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam 78 121 2.3.1 Kết đạt 78 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 81 2.3.2.1 Hạn chế 81 2.3.2.2 Nguyên nhân: 83 CHƢƠNG 86 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 86 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam thời gian tới 86 3.1.1 Chiến lược phát triển chung Ngân hàng Ngoại thương 86 3.1.2 Chiến lược huy động vốn 87 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng huy động vốn Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam 89 3.2.1 Nhóm giải pháp sản phẩm 91 3.2.1.1 Đối với khách hàng thể nhân 91 3.2.1.2 Đối với khách hàng tổ chức 97 3.2.2 Nhóm giải pháp dịch vụ cơng nghệ 98 3.2.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức phát triển mạng lưới 98 3.2.2.2 Đầu tư phát triển công nghệ 100 3.2.2.3 Tăng cường công tác Marketing quảng bá sản phẩm dịch vụ 101 3.2.2.4 Thực tốt sách khách hàng 103 3.2.2.5 Phát triển đội ngũ nhân 105 3.2.3 Các giải pháp khác 107 3.2.3.1 Điều hành sách lãi suất linh hoạt 107 3.2.3.2 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn 109 122 3.2.3.3 Nâng cao uy tín sức cạnh tranh ngân hàng thị trường 110 3.2.3.4 Cải thiện cấu nguồn vốn 111 3.2.3.5 Xây dựng hệ thống thu thập xử lý thông tin hiệu quả111 3.3 Một số kiến nghị Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc 113 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 113 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 115 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 123 MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức trung gian tài đóng vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Vì vậy, giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn nay, việc đẩy mạnh huy động vốn qua hệ thống ngân hàng tất yếu Tuy nhiên, yêu cầu đặt cho ngân hàng không việc tăng khối lượng vốn huy động để phục vụ cho nhu cầu mở rộng cho vay đầu tư mà quan trọng việc đảm bảo tính hiệu an tồn kinh doanh, đồng thời góp phần thực sách tiền tệ NHNN, ổn định tình hình tiền tệ nước Cùng với việc gia nhập WTO, ngành tài – ngân hàng Việt Nam đứng trước vận mệnh mới, tự hố thương mại lĩnh vực tài – ngân hàng Mức độ cạnh tranh ngày cao khiến cho ngân hàng phải tìm cách phát huy lợi so sánh để tồn phát triển Để đối mặt với ngân hàng nước với tiềm lực kinh tế với kinh nghiệm quản lý khả cung cấp dịch vụ tốt chuyên nghiệp hơn, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khơng cịn đường khác phải xây dựng cho mơ hình ngân hàng hoạt động theo chuẩn mực quốc tế phát huy sắc Là số ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng kinh tế phấn đấu trở thành ngân hàng tầm cỡ khu vực, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nỗ lực để khẳng định vị Để đạt mục tiêu này, trước tiên, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phải chuẩn bị cho tảng vốn vững mạnh, từ làm điểm tựa để Ngân hàng triển khai hoạt động nhằm tăng sức cạnh tranh Nền tảng vốn vững mạnh khơng xem xét góc độ quy mơ mà cần phải quan tâm đến mặt chất lượng nguồn vốn huy động Trên sở lý luận huy động vốn chất lượng huy động vốn hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, với việc phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 2002 – nay, luận văn xin đề cập đến “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế” CHƢƠNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm, vai trò hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Sự phát triển sản xuất hàng hố địi hỏi phải có tổ chức kinh doanh đặc biệt – chuyên kinh doanh tiền tệ dịch vụ quan hệ vay mượn – ngân hàng thương mại, trung gian tài hình thành lâu đời Có thể hiểu, ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với chức bản: - Nhận tiền gửi chi trả hộ cho khách hàng; - Sử dụng số tiền khách hàng gửi vay; Trong trình hình thành phát triển với phát triển kinh tế, ngân hàng thực thêm dịch vụ như: chiết khấu thương phiếu, tài trợ cho hoạt động phủ, cung cấp dịch vụ tài khoản tiền gửi, cung cấp dịch vụ khác tốn quốc tế, mơi giới đầu tư, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng tự động, Ở Việt Nam, khái niệm ngân hàng thương mại định nghĩa Pháp lệnh Ngân hàng ngân hàng thương mại, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài ban hành tháng 5/1990 sau “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Luật tổ chức tín dụng Quốc hội thơng qua tháng 12/1997 xác định: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dụng thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Như vậy, ngân hàng thương mại khẳng định loại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ, thực hai nghiệp vụ bản: - Một là, nhận tiền gửi khách hàng (cá nhân, tổ chức) với trách nhiệm hoàn trả lại; - Hai là, sử dụng số tiền vay, chiết khấu thực nghiệp vụ khác Ngân hàng thương mại cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh lĩnh vực kinh tế Về nghiệp vụ thu hút vốn, ngân hàng thương mại thu hút vốn cách nhận tiền gửi toán (tiền gửi phát séc), tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (tiền gửi tốn khơng cho phép người gửi viết séc), tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Nguồn vốn từ tiền gửi nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng số nguồn vốn ngân hàng thương mại Nó phản ánh chất ngân hàng thương mại nhận tiền gửi vay Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cịn huy động vốn từ nhiều nguồn khác vay từ Ngân hàng Trung ương, Bộ Tài tổ chức tín dụng khác 1.1.1.2 Vai trị ngân hàng thƣơng mại kinh tế Là sản phẩm độc đáo sản xuất hàng hoá, ngân hàng trở thành yếu tố thiếu ngày gắn bó mật thiết với phát triển kinh tế quốc gia giới Dù trình độ phát triển hệ thống tài nước khác ngân hàng thương mại cịn chiếm giữ vị trí thống trị số trung gian tài kinh tế Ngân hàng có tầm quan trọng thân đóng vai trị khơng thay vận hành kinh tế Có thể kể đến vai trị ngân hàng thương mại kinh tế sau: Thứ nhất, ngân hàng thương mại với hoạt động huy động vốn cho vay đảm bảo nhu cầu vốn cho kinh tế, giúp doanh nghiệp có điều kiện sản xuất, kinh doanh Ngân hàng thương mại đời trở thành nơi tích tụ tập trung vốn, nơi khơi dậy thu hút tiềm xã hội, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên Giữa ngân hàng thành phần kinh tế có mối quan hệ kinh tế với Nhờ vào việc thu gom khoản tiền nhỏ, rải rác ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp khoản tiền lớn thời gian ngắn Đồng thời, cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi tạm thời gửi vào ngân hàng để vừa có thu nhập vừa bảo quản số tiền cách an tồn hiệu Thơng qua nghiệp vụ huy động vốn, cho vay đầu tư, ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, cho vay hình thức khác ngành, vùng, thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển ... động huy động vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 2002 – nay, luận văn xin đề cập đến ? ?Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập kinh. .. nguồn vốn huy động Trên sở lý luận huy động vốn chất lượng huy động vốn hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, với việc phân tích thực trạng hoạt động. .. mại 1.1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 13 1.1.2.1 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 13 1.1.2.2 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

  • 1.2. Chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại

  • 1.2.1. Quan niệm về chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại

  • 2.2.1. Quy mô và cơ cấu của nguồn vốn huy động

  • 2.2.2. Độ đa dạng của các hình thức huy động vốn:

  • 2.2.3. Tính thanh khoản và sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

  • 2.2.4. Chi phí huy động vốn và khả năng tiết kiệm chi phí

  • 2.3.1. Kết quả đạt được

  • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • 3.1.1. Chiến lược phát triển chung của Ngân hàng Ngoại thương

  • 3.1.2. Chiến lược huy động vốn

  • 3.2.1. Nhóm giải pháp đối với sản phẩm

  • 3.2.2 Nhóm giải pháp về dịch vụ và công nghệ

  • 3.2.3. Các giải pháp khác

  • 3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước

  • 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước

  • 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan