Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

123 3.1K 20
Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ VÂN HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẬT BẢN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ VÂN HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẬT BẢN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN QUANG THUẤN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm phân loại hàng rào phi thuế quan 1.1.2 Đặc điểm hàng rào phi thuế quan 13 1.2 Hệ thống rào cản phi thuế quan giới 16 1.2.1 Nhóm biện pháp hạn chế định lượng 16 1.2.2 Nhóm biện pháp quản lý giá 19 1.2.3 Nhóm biện pháp tài tiền tệ 20 1.2.4 Nhóm biện pháp hành - kỹ thuật 21 1.2.5 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 23 1.2.6 Các biện pháp khác 24 1.3 Các quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) hàng rào phi thuế quan 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẬT BẢN ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 29 2.1 Một số vấn đề chung sách kiểm sốt hàng nhập Nhật Bản 29 2.1.1 Hệ thống thuế quan 29 2.1.2 Hệ thống phi thuế quan 32 2.2 Khái quát hệ thống rào cản phi thuế quan Nhật Bản hàng thuỷ sản nhập 47 2.2.1.Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm 47 2.2.2 Quy định kiểm dịch thực phẩm 53 2.2.3 Quy định dán nhãn thực phẩm 55 2.2.4 Quy định nguồn gốc sản phẩm trách nhiệm sản phẩm 58 2.2.5 Quy định bảo vệ môi trường 58 2.2.6 Quy định hạn chế số lượng 59 2.2.7 Một số rào cản pháp lý khác 61 2.3 Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 62 2.3.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 62 2.3.2 Cơ cấu số mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản Việt Nam 63 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 68 2.4 Tác động hàng rào phi thuế quan Nhật Bản hàng thuỷ sản Việt Nam động thái từ phía Việt Nam năm qua 72 2.4.1 Tác động hàng rào phi thuế quan Nhật Bản hàng thủy sản Việt Nam 73 2.4.2 Các động thái từ phía Việt Nam việc đối phó với rào cản phi thuế quan Nhật Bản mặt hàng thủy sản 80 2.4.3 Những hạn chế doanh nghiệp Việt Nam việc vượt qua rào cản phi thuế quan vào thị trường Nhật Bản 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, THÍCH ỨNG VỚI HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 88 3.1 Xu hướng hàng rào phi thuế quan phương hướng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian tới 88 3.1.1 Xu hướng hàng rào phi thuế quan 88 3.1.2 Phương hướng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian tới 92 3.2 Các giải pháp khắc phục, thích ứng với hàng rào phi thuế quan nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản 96 3.2.1 Từ phía Nhà nước Hiệp hội thủy sản 96 3.2.2 Từ phía doanh nghiệp 105 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu ACV ASEAN CoC Gaqp GATT HACCP JETRO METI NTB 10 OECD 11 PECC 12 SPS 13 TB 14 TRAINs 15 TRIMs 16 UNCTAD 17 VASEP 18 WTO Nguyên nghĩa Tiếng Anh Agreement on Customs Valuation Association of Southeast Asian Nations Code of Conduct for Responsible Aquaculture Governor’s Award for Quality and Productivity General Agreement on Tariffs and Trade Hazard Analysis Critical Control Point Japan External Trade Organization Ministry of Economy, Trade and Industry Non-Tariff Barriers Organization for Economic Co-operation and Development Pacific Economic Cooperation Council The Application of Sanitary and Phytosanitary measures Tiếng Việt Hiệp định giá trị hải quan Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Quy tắc ứng xử có trách nhiệm ni trồng thủy sản Quy phạm thực hành nuôi tốt Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản Rào cản phi thuế quan Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Tariff Barriers Rào cản thuế quan Trade Analysis and Hệ thống Phân tích Thơng Information System tin Thương mại Agreement on Trade-Related Hiệp định biện pháp đầu Investment Measures tư liên quan đến thương mại United Nations Conference Tổ chức thương mại phát on Trade and Development triển Liên hợp quốc Vietnam Association of Hiệp hội chế biến xuất Seafood Exporters thủy sản Việt Nam and Producers World Trade Organization Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Các dấu chứng nhận chất lượng khác sử dụng phổ biến Nhật Quy định Nhật Bản mặt hàng thủy sản nhập Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam-Nhật Bản năm gần Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật, giai đoạn 2005 - Cảnh báo chất lượng thủy sản xuất sang Nhật Bản năm 2011 Trang 40 51 67 68 82 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 Tên bảng Trình tự thủ tục kiểm tra thực phẩm nhập vào Nhật Bản Quy trình xin cấp hạn ngạch nhập ii Trang 55 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển giới, có nhiều thuận lợi hợp tác phát triển, quốc gia ngày trở thành đối tác quan trọng Việt Nam Trong nhiều năm gần đây, xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật Bản đẩy mạnh với kim ngạch xuất không ngừng gia tăng Có thể nói mặt hàng quan trọng Việt Nam xuất sang Nhật nhiều thủy sản, năm 2011, Nhật Bản thị trường chiếm đến 17% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Ngày 1/12/2008, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) thức có hiệu lực Nhật Bản số nước ASEAN có Việt Nam Cùng với Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009, mở bước ngoặt việc xuất thủy sản mặt hàng khác Việt Nam sang Nhật Hai hiệp định tạo thêm nhiều lợi cho nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đồng thời tạo thêm nhiều rào cản Nhật Bản áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh hàng hóa nhập Đây hai lĩnh vực mà Việt Nam chưa thực tốt nên nói, rào cản phi thuế quan hạn chế nhiều đến lực xuất Việt Nam sang Nhật, địi hỏi phía Việt Nam phải có hiểu biết cần thiết hệ thống rào cản phi thuế quan Nhật Bản, từ đề phương hướng đắn việc đẩy mạnh xuất hàng hóa, có mặt hàng thủy sản sang Nhật Bản Xuất phát từ thực tế đó, góc độ học viên kinh tế, chuyên ngành kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế, để góp phần tìm lời giải hay, thiết thực đáp ứng kịp thời yêu cầu cạnh tranh khắt khe hàng thủy sản nhập thị trường Nhật Bản Bằng kiến thức tích lũy trình học tập nghiên cứu, người viết định chọn đề tài “Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam” làm luận văn Trên sở tìm hiểu quy định hàng rào phi thuế quan Nhật Bản phân tích, đánh giá thành tựu đồng thời tìm hạn chế, từ đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Tình hình nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả viết tham khảo số sách đề tài nghiên cứu liên quan gần sau: Cuốn sách “Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất bền vững hàng thủy sản Việt Nam”- GS, TS Đỗ Đức Bình TS Bùi Huy Nhượng – Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2009 Nội dung sách đề cập đến vấn đề không có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề đáp ứng rào cản phi thuế quan đẩy mạnh xuất bền vững Các tác giả sâu nghiên cứu rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế, giới thiệu kinh nghiệm vượt rào số quốc gia như: EU, Thái Lan Trung Quốc; Phân tích tác động rào cản phi thuế quan số nước hàng xuất nước ta thực trạng vượt rào cản phi thuế quan xuất hàng thủy sản Việt Nam thời gian qua; Dự báo rào cản mới, đồng thời đề giải pháp chiến lược vượt rào hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam xây dựng rào cản hàng thủy sản nhập vào nước ta thời gian tới Luận văn “Rào cản phi thuế quan Nhật Bản tác động tới hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường này” – Chu Lan Hương, Trường Đại học ngoại thương, 2011 Luận văn khái quát rào cản phi thuế quan nói chung rào cản phi thuế quan Nhật Bản nói riêng Đã phân tích tác động rào cản phi thuế quan Nhật Bản tới hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Từ dó đưa giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam thị trường Nhật Bản trước rào cản phi thuế quan Nhật Bản Luận án “Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam” – Đào Thị Thu Giang, Trường Đại học ngoại thương Hà Nội, 2009 Luận án góp phần hồn thiện hệ thống lý luận rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế Luận án phân tích đánh giá cách toàn diện sâu sắc thực trạng đối phó vượt rào cản phi thuế quan 03 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (dệt may, thủy sản, giày dép) 03 thị trường lớn (EU, Nhật Bản, Mỹ), qua rút học kinh nghiệm thực tiễn hàng hóa xuất Việt Nam vượt rào cản phi thuế quan Luận án đưa 09 kiến nghị quan quản lý nhà nước 06 giải pháp doanh nghiệp, luận án cho thấy việc xây dựng lực vượt qua rào cản doanh nghiệp địi hỏi phải có phối hợp tổng thể tầm nhìn chiến lược Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu chung rào cản phi thuế quan nói chung hay tổng quan rào cản tác động tới tất mặt hàng không sâu nghiên cứu tác động rào cản phi thuế quan Nhật Bản mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam Vì vậy, thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể rào cản phi thuế quan Nhật Bản mặt hàng thủy sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn sâu nghiên cứu, phân tích rào cản phi thuế quan Nhật Bản có tác động tới xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Để từ đưa số giải pháp khắc phục, thích ứng với rào cản nhằm nâng cao hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Nhiệm vụ nghiên cứu: Tóm lược, tổng hợp khái niệm rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế Thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu để tổng quát lên thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, quy định rào cản phi thuế quan Nhật Bản hàng thủy sản Việt Nam phân tích tác động quy định đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Nghiên cứu, đánh giá trình khắc phục rào cản phi thuế quan Nhật Bản mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam nhằm rõ thuận lợi, hạn chế hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Nhật Bản Từ đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản sở thích ứng với hàng rào phi thuế quan Nhật Bản giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề chung hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế hàng rào phi thuế quan áp dụng Nhật Bản, cụ thể mặt hàng thủy sản; thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm gần đây, tác động hệ thống hàng rào phi thuế quan Nhật Bản hoạt động xuất thủy sản Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất thủy sản sang Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu rào cản phi thuế quan Nhật Bản nói chung, mặt hàng thủy sản nói riêng, tác động đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, chủ yếu sâu nghiên cứu tác động hàng rào kỹ thuật đề xuất giải pháp đối phó với hàng rào Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tác động rào cản kỹ thuật đến xuất thủy sản vào Nhật Bản từ năm 2005 tới Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát từ khâu xuất nhập khẩu, sản xuất tới khâu lưu thông kinh doanh loại hóa chất, kháng sinh dùng nuôi trồng thủy sản, đồng thời tăng cường công tác hướng dẫn cho bà ngư dân tránh trường hợp sử dụng thuốc không lúc, không cách, khơng loại gây nhiễm làm suy thối môi trường Tăng cường công tác tập huấn tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn người ni trồng thủy sản hiểu rõ yêu cầu việc dùng thuốc, nguồn gốc, tác dụng hiệu ni trồng thủy sản Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, loại thuốc cấm, thuốc hạn chế sử dụng theo quy định hành Để công tác quản lý đạt hiệu quả, cần có phối kết hợp cách chặt chẽ Bộ công tác quản lý loại thuốc, hóa chất dùng ni trồng thủy sản Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quan chịu trách nhiệm an toàn vệ sinh thủy sản Nhưng nhiều loại kháng sinh bị cấm sử dụng ngành thủy sản lại phép dùng cho người vật nuôi khác, nên Bộ Y tế cấp phép cho lưu hành thị trường Việt Nam có đến hàng chục ngàn hộ nuôi tôm, cá biết loại kháng sinh nên hay không nên dùng, sản phẩm xuất thị trường mang tên thương mại không giống với tên chất có danh mục cấm Ngồi ra, danh mục hóa chất, kháng sinh bị cấm ngày nhiều lúc quan chức cập nhật, phổ biến kịp thời Do đó, việc quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh thủy sản khơng thể có hiệu khơng có kết hợp chặt chẽ Bộ, đặc biệt Bộ Y tế, quan quản lý lưu thông dược phẩm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - đơn vị quản lý việc sử dụng thuốc thú y hóa chất dùng nơng nghiệp - Hoàn chỉnh hệ thống quan quản lý chất lượng, vệ sinh thú y thủy sản: đòi hỏi phải hoàn thiện quan từ trung ương đến địa phương nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm theo hướng xã hội hóa, gia tăng vai trị trách nhiệm cộng đồng 103 - Xã hội hóa kiểm nghiệm chất lượng thủy sản: Hiện doanh nghiệp thủy sản phải tự kiểm tra tồn q trình sản xuất sản phẩm mình, lại phải chịu tồn chi phí cho hoạt động quan có thẩm quyền việc kiểm tra điều kiện sản xuất lô hàng trước xuất khẩu, với chi phí lên đến 1.000 USD/lơ hàng Điều q khả chịu đựng nhiều doanh nghiệp Chính vậy, ngành liên quan Bộ Tài chính, Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần nghiên cứu phương án tính phí lệ phí kiểm tra, kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản bảo đảm nguyên tắc thu thu đủ, phù hợp Đồng thời phải thực đẩy nhanh việc xã hội hóa dịch vụ cơng, có hoạt động kiểm nghiệm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành 3.2.1.6 Giải pháp hội nhập tiêu chuẩn Tại Hội thảo Việt Nam - Hoa Kỳ xây dựng tiêu chuẩn Tác động thương mại vừa tổ chức Hà Nội, vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn, chất lượng cấu tổ chức hoạt động đánh giá phù hợp hai nước đưa phân tích Trong đó, tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm trọng tâm Hiện Việt Nam có khoảng 800 mặt hàng thực phẩm quy định tiêu chuẩn chất lượng Trong bối cảnh rào cản phi thuế quan trở nên phổ biến để thay cho biện pháp thuế quan nay, doanh nghiệp xuất Việt Nam khơng cịn đường khác phải “hội nhập tiêu chuẩn” muốn đẩy mạnh xuất khẩu, mặt hàng thủy sản khơng nằm ngồi lộ trình Sự khác “chuẩn” Việt Nam giới vấn đề khiến nhiều doanh nghiệp lao đao Thông điệp chuyên gia đưa Việt Nam phải xây dựng “chuẩn” vệ sinh an toàn thực phẩm bám sát với chuẩn giới không “một chuẩn” Nếu khơng, tự đóng cửa thị trường xuất Nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm nói chung hàng thủy sản nói riêng câu chuyện khơng mới, quy trình khơng thể đảo ngược để hàng hóa Việt 104 Nam hội nhập sâu vào thị trường giới Tuy nhiên, đề tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng cho hàng hóa cần hệ thống phịng thí nghiệm trang thiết bị kiểm tra đạt chuẩn kèm, với khoản chi phí khơng nhỏ, địi hỏi quan chức cần trọng để nhanh chóng khắc phục vấn đề 3.2.2 Từ phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Giải pháp nguyên liệu - Đảm bảo chất lượng nguyên liệu: Chất lượng nguyên liệu đưa vào chế biến yếu tố liên quan tới chất lượng sản phẩm xuất Chính thế, quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào tức doanh nghiệp đảm bảo 50% chất lượng sản phẩm Hiện nay, chất lượng ngun liệu cịn chưa tốt chưa đồng xuất phát từ khâu bảo quản, khâu xử lý, chất kháng sinh có khả sử dụng khâu bảo quản đại lý thu mua không ý thức hết tác hại hóa chất, kháng sinh bảo quản Chính cần thực số biện pháp để nâng cao chất lượng nguyên liệu sau: + Doanh nghiệp chế biến thủy sản nên đẩy mạnh mua nguyên liệu trực tiếp từ người nuôi trồng tự thực bảo quản từ lúc đánh bắt nhà máy, cố gắng giảm thiểu việc thu mua thông qua đại lý, đầu nậu Thực việc kí kết hợp đồng trực tiếp với sở nuôi thủy sản, doanh nghiệp chế biến cần thu thập đầy đủ thơng tin nhật kí ni, thức ăn, dịch bệnh, thời gian sử dụng thuốc (nếu có), sở ni, vùng ni trước ký hợp đồng Đồng thời yêu cầu sở ni cam kết khơng sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm q trình ni + Mặt khác, doanh nghiệp nên nghiên cứu đến đầu tư tự ni thủy sản để tăng khả kiểm sốt đồng thời chủ động nguyên liệu cho chế biến + Đối với nguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên, doanh nghiệp cần tích cực cơng tác thu thập thông tin tàu thuyền đánh bắt Thu mua từ nguồn đáng tin cậy Nếu phát chất bảo quản, kháng sinh từ đại lý, tàu thuyền cần nghiêm khắc ko mua hàng từ nguồn để tránh tái diễn 105 Mặc dù nguồn nguyên liệu đánh bắt tự nhiên Việt Nam dồi nhiên hiệu kinh tế không cao người dân thiếu phương tiện, điều kiện bảo quản làm giảm chất lượng nguyên liệu Các doanh nghiệp nên có sách hợp tác chặt chẽ với ngư dân, trợ giúp mặt tài ứng vốn, cho vay - Nhập nguyên liệu: Để khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất thời gian trái vụ thu hoạch đồng thời tránh tình trạng suy kiệt nguồn thủy sản tự nhiên nước, doanh nghiệp sử dụng giải pháp nhập nguyên liệu từ nước xung quanh để sản xuất sản phẩm xuất Nếu thực chiến lược nhập có chọn lọc, kiểm sốt chặt chẽ vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nguồn nguyên liệu bổ sung cho nguồn nguyên liệu nước, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, sẵn sàng đối phó với rào cản thương mại khắt khe nước nhập 3.2.2.2 Giải pháp quản lý sản xuất Để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng tốt, vượt qua hàng rào kĩ thuật ngày khắt khe thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung vấn đề then chốt hệ thống quản lý sản xuất Các nhà máy chế biến thủy sản cần phải áp dụng số giải pháp sau: - Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo HACCP: HACCP tên viết tắt cụm từ Hazard Analysis Critical Control Point – Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn Đây tiêu chuẩn hệ thống tập trung trọng yếu vào cơng tác phịng ngừa thay cho việc thử nghiệm thành phẩm Nó tiếp cận có tính khoa học, hợp lý có tính hệ thống cho nhận biết, xác định kiểm soát mối nguy hại chế tạo, gia công, sản xuất, chuẩn bị sử dụng thực phẩm để đảm bảo thực phẩm an toàn tiêu dùng Hệ thống nhận biết mối nguy hại xảy trình sản xuất thực phẩm đặt biện pháp kiểm soát để tránh mối nguy xảy HACCP có ý nghĩa quan trọng kiểm sốt mối nguy tiềm tàng sản xuất thực phẩm Thơng qua việc kiểm sốt rủi ro thực phẩm chủ yếu, chất gây ô nhiễm thuộc vi trùng học, hóa 106 học vật lý, nhà sản xuất đảm bảo cho người tiêu dùng sản phẩm họ an toàn Để thực HACCP, sở chế biến thủy sản phải thành lập đội HACCP, việc thực hệ thống HACCP cần tuân thủ nguyên tắc: Phân tích mối nguy xác định biện pháp phòng ngừa; Xác định điểm kiểm soát tới hạn; Thiết lập ngưỡng tới hạn; Giám sát điểm kiểm soát tới hạn (CCP); Đưa hành động khắc phục; Lưu trữ kiểm soát hồ sơ Các nguyên tắc chung đặt sở vững cho việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm, theo dõi dây chuyền sản xuất, nhấn mạnh hoạt động kiểm soát vệ sinh mấu chốt giai đoạn kiến nghị phương pháp phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu nơi có điều kiện áp dụng để nâng cao tính an toàn thực phẩm - Áp dụng quy phạm Thực hành sản xuất tốt (GMP): GMP xây dựng dựa tiêu chuẩn cơng nghệ hành áp dụng phản ánh quy tắc thực hành tốt Nó tạo thích hợp mặt sử dụng người, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nhằm tạo thực phẩm an toàn Một phần GMP, gọi “nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm” – GHP, xây dựng nhằm tạo cho thao tác sản xuất tiến hành điều kiện môi trường thuận lợi cho sản xuất thực phẩm an toàn GMP yêu cầu xem xét vấn đề: Nhà xưởng phương tiện chế biến (bao gồm vị trí, vật liệu xây dựng thiết kế); kiểm soát vệ sinh nhà xưởng (bao gồm việc làm thường xun khử trùng); kiểm sốt q trình chế biến (bao gồm việc kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào quy trình sản xuất); yêu cầu người lao động (bao gồm sức khỏe, vệ sinh trình độ kỹ thuật); kiểm sốt bảo quản phân phối (bao gồm việc kiểm soát phương tiện bảo quản phân phối) Các hệ thống quản lý yêu cầu thiết yếu sở chế biến thực phẩm, nhiều sở chế biến thủy sản Việt Nam chưa áp dụng Mặc dù HACCP chưa phải quy định bắt buộc xuất vào thị trường Nhật Bản doanh nghiệp cần nhanh chóng áp dụng quy tắc HACCP, GMP vào trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ 107 động đối phó với hàng rào kĩ thuật liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm mà Nhật Bản đưa - Áp dụng ISO 22000: Đối với doanh nghiệp thực HACCP, cần nghiên cứu tiếp tục thực ISO 22000 Đây tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 tiến hành giám sát quản lý song hành với tiêu chuẩn HACCP quản lý vệ sinh tổng quát Nhằm cải tiến cho vấn đề cố không xảy lần thứ hai, khơng phạm phải sai sót, hệ thống quản lý giám sát cần thiết Dựa vào việc quản lý vệ sinh tổng quát tiêu chuẩn HACCP có tính xác thực Tiêu chuẩn ISO 22000 đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm mà cịn quản lý điều khiển quy trình chế biến nhà máy Bên cạnh hệ thống quản lý trên, yêu cầu trước mắt nhiều sở chế biến thủy sản phải triệt để áp dụng yêu cầu trang phục bảo hộ người tham gia vào trình chế biến Đặc biệt lưu ý đảm bảo sử dụng găng tay cao su cho 100% công nhân tiếp xúc với sản phẩm để ngăn chặn nguy lây nhiễm chất kháng sinh có kem bôi tay công nhân 3.2.2.3 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hệ thống truy nguyên nguồn gốc hệ thống giúp người tiêu dùng biết rõ “lí lịch” sản phẩm tơm, cá, từ việc ni hay đánh bắt đâu, chất lượng nguồn nước nào, nuôi loại thức ăn thơng tin chi tiết khâu chế biến, tồn trữ trình vận chuyển trước sản phẩm đến tay người mua Hệ thống cho phép đơn vị chuỗi cung ứng thực phẩm ghi lại số thơng tin cần thiết Các thơng tin ghi giấy máy tính, việc trao đổi thông tin bắt buộc phải điện tử thông qua sở liệu trung tâm để lúc truy xuất nhằm cung cấp cho khách hàng quan có thẩm quyền 108 Đối với doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất Việt Nam, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc làm tăng chi phí, lợi ích thu lại khơng nhỏ Trước hết, giúp khách hàng tin tưởng vào chất lượng an toàn vệ sinh sản phẩm mình, qua nâng cao uy tín thương trường Thêm vào đó, nhờ hệ thống mà doanh nghiệp quản lý tốt chất lượng sản phẩm, từ khâu nuôi trồng, chế biến trình vận chuyển phân phối Nếu có cố xảy ra, doanh nghiệp biết phát sinh khâu từ có biện pháp giải kịp thời, hạn chế nảy sinh vấn đề vi phạm quy định nước nhập Để thực hệ thống truy nguyên nguồn gốc toàn diện cho sản phẩm thủy sản Việt Nam phức tạp nhiều khó khăn Tuy nhiên doanh nghiệp chế biến trước mắt thực số sản phẩm chủ lực tôm nuôi công nghiệp, cá tra, cá basa Đây đối tượng ni suất lớn, doanh nghiệp chế biến thu mua trực tiếp từ chủ ni, tìm hiểu nắm thông tin khâu giống, nuôi trồng, ao nuôi vùng nuôi, thông tin cho việc lập mã số truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Bước đầu, cần phải lên kế hoạch vận động thực việc áp mã số, mã vạch cho sản phẩm thủy sản vùng Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật nuôi cụ thể để đối phó với hàng rào kỹ thuật Nhật Bản thị trường giới Để cấp mã vạch, tổ chức, cá nhân ni trồng thủy sản phải có hồ sơ từ nguồn gốc giống, chế độ dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi, điều kiện vệ sinh vùng nuôi, nhật ký dùng thuốc trị bệnh Việc theo dõi nghiêm ngặt q trình ni thả giúp cho mặt hàng đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường lớn Như trường hợp xảy kiện cáo chất lượng sản phẩm việc truy tìm nguồn gốc dễ dàng Chỉ tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện ni thả cấp mã số, mã vạch doanh nghiệp xuất thu mua chế biến 109 3.2.2.4 Giải pháp sách quản lý chiến lược kinh doanh Tình trạng rào cản phi thuế quan thị trường nhập lập ngày nhiều gây khó khăn cho thủy sản Việt Nam đòi hỏi quan chức doanh nghiệp thủy sản phải có điều chỉnh hợp lí sách quản lý chiến lược kinh doanh Các doanh nghiệp xuất thủy sản giai đoạn cần nâng cao chất lượng, tăng khả cạnh tranh, không nên đặt nặng vấn đề sản lượng năm trước 3.2.2.5 Giải pháp kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm Do cơng tác phịng ngừa, kiểm soát, ngăn chặn vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu ni trồng, giống hay đánh bắt, bảo quản, thu mua nhiều lỗ hổng, nên công tác kiểm tra nhà máy cần thiết nhằm phát loại bỏ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn - Tăng cường kiểm tra thường xuyên tất công đoạn trình sản xuất, từ khâu nguyên liệu, cơng đoạn q trình sản xuất đến thành phẩm Thực lấy mẫu từ tất lô nguyên liệu nhập vào nhà máy để kiểm nghiệm tiêu chuẩn vi sinh, hóa chất, kháng sinh cấm Tại cơng đoạn sản xuất thành phẩm kiểm tra xác suất Nếu phát mã nguyên liệu/sản phẩm khơng đạt, phải loại bỏ lơ trả lại người bán chuyển mục đích sử dụng, chuyển bán sang thị trường khác - Các nhà máy cần đầu tư trang bị cho phịng kiểm nghiệm để tự kiểm tra tiêu chuẩn cần thiết Việc đầu tư ban đầu cần nhiều vốn, nhiên giúp giảm chi phí thời gian gửi mẫu kiểm tra trung tâm kiểm tra dịch vụ đồng thời làm tăng lòng tin khách hàng Nhật Bản sản phẩm nhà máy Với phòng kiểm nghiệm này, doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm cho sở sản xuất có nhu cầu nhằm thu hồi vốn nhanh 110 KẾT LUẬN Ngành thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc nhiều năm trở lại đưa nước ta đứng nhóm 10 nước xuất thủy sản lớn giới Cho đến nay, thủy sản Việt Nam có thành cơng đáng kể, xuất thủy sản sang thị trường Nhật ln trì khơng ngừng nâng cao khối lượng giá trị Cùng với trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, nước, đặc biệt nước công nghiệp phát triển ngày đặt hàng rào phi thuế quan tinh vi phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước họ Đối với mặt hàng thủy sản Nhật Bản vậy, đôi với thuận lợi sau Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) thực hiện, hoạt động xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp phải nhiều khó khăn việc vượt qua quy định phi thuế quan dạng tiêu chuẩn kĩ thuật hay biện pháp hành Những hàng rào phi thuế quan gây trở ngại lớn hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, đòi hỏi phải phấn đấu nhiều để vượt qua hạn chế tồn sản xuất thủy sản, vượt qua rào cản thị trường Nhật Bản đặt Do đó, đề tài “Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam” với loạt phân tích hệ thống rào cản phi thuế quan Nhật Bản, sở đưa giải pháp hy vọng phần giải vướng mắc tồn tổ chức, quản lý sản xuất xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất hàng thủy sản nước ta sang thị trường Nhật Bản thời gian tới góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản hàng đầu vào Nhật Bản 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ thủy sản (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010,2011), Báo cáo tổng kết hàng năm, Hà Nội Bộ thủy sản, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2010 định hướng 2020, Hà Nội Bộ Thủy sản (2007), Áp dụng biện pháp cấp bách kiểm sốt dư lượng hóa chất kháng sinh cấm thủy sản xuất vào Nhật Bản – “Quyết định 06/2007/QĐ-BTS”, ngày 11/07/2007, Hà Nội Đỗ Đức Bình Bùi Huy Nhượng (2009), Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất bền vững hàng thủy sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Cục xúc tiến thương mại (2004), Quy định nhập hàng tiêu dùng vào Nhật Bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đào Thị Thu Giang (2009), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam, Trường Đại học ngoại Thương, Hà Nội Chu Lan Hương (2011), Rào cản phi thuế quan Nhật Bản tác động tới hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường này, Trường Đại học ngoại thương, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tê, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bùi Xuân Lưu (2001), Chính sách ngoại thương Nhật Bản thời kì tăng trưởng cao tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Tiến Ngọc (2005), “Xuất thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (11), Tr.115 11 Đinh Văn Thành (2005), Nghiên cứu rào cản Thương mại Quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Phạm Quang Thao (1997), Thị trường Nhật Bản, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 112 13 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật chống bán phá giá – Những điều cần biết, Hà Nội 14 Vũ Hữu Tửu (2005), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nxb Kỹ thuật, Hà Nội 15 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 16 Badwin, Robert, E (1970), Nontariff Distortions of International Trade, Booking 17 Bora, Bijit, Aki, K and Sam, L (2002), “Quantification of Non-Tariff Measures”, Policy Issues in International Trade and Commodities Study Series No.18, UNCTAD 18 Susan Tsushinsha (2008), Daily seafoods Trade and Market News, Tokyo Các trang website: 19 Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), Xuất thủy sản sang Nhật: hai nhóm giải pháp gỡ khó:http://vneconomy.vn/73032P0C10/xuat-khau-thuysan-sang-nhat-hai-nhom-giai-phap-go-kho.htm 20 Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), Xuất thực phẩm đừng “một chuẩn”:http://vneconomy.vn/65276P0C10/xuat-khau-thuc- pham-dung-mot-minh-mot-chuan.htm 21 Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), Chữa cháy cho thủy sản sang Nhật: www.vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name= 10&id=1f8e2adf5d372f / 22 Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam (2009), Xuất thủy sản “bơi” khó khăn: http://vneconomy.vn/2009090605581594P0C10/xuat-khauthuy-san-boi-trong-kho-khan.htm 23 Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam (2009), Khi doanh nghiệp thủy sản làm khó lẫn nhau: http://vneconomy.vn/20091230044143895P0C10/khi-doanhnghiep-thuy-san-lam-kho-lan-nhau.htm 113 24 Bộ NN PTNT, HACCP – Hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: http://agroviet.gov.vn/portal/page?_pageid=35,286425&_dad=portal&_schema =PORTAL&pers_id=384394&item_id=384492&p_details=1 25 Cục Quản lý Chất lượng, An toàn thực phẩm thú y thủy sản: www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2007/07/07/ReviewOfDomesticPressOnline_ NNguyen/ 26 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP (2007), Từ 15/5: Nafiqaved kiểm tra chất Semicarbazide (SEM) tôm xuất vào Nhật Bản: http://www.vasep.com.vn/vasep/dailynews.nsf/87abdd0d40924a754725714200323e a3/DDA1E4EAA095D3A4472572DC00313A85?OpenDocument&Start=6917 27 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP (2007), Cải thiện rõ rệt chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất sang Nhật Bản: http://www.vasep.com.vn/vasep/dailynews.nsf/87abdd0d40924a754725714200 323ea3/98309577C0335E734725739C0029869B?OpenDocument&Start=4940 28 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP (2008), An toàn tốt, cách gỡ rào cho thủy sản: http://www.vasep.com.vn/vasep/dailynews.nsf/87abdd0d40924a754725714200323e a3/CC584ECB6AA9C49D472573C6002F3A46?OpenDocument&Start=4437 29 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP (2009), Thông tư số 82/2009/TT-BNNPTNT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất thuỷ sản: http://www.vasep.com.vn/vasep/DailyNews.nsf/E7464D19B1505FB847256DC 90022BED0/DBA2F39EE4D1243B472576AF0026E0F1 30 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP (2010), Sẽ kiểm tra Trifluralin cá tra xuất sang Nhật: 114 http://www.vasep.com.vn/vasep/dailynews.nsf/87abdd0d40924a754725714200 323ea3/6CA0C80CF00B5722472576E8002BCCA6?OpenDocument&Start=60 31 Japan Customs, 財務省貿易統計: http://www.customs.go.jp/toukei/info/tsdl.htm 32 Japan Customs, 財務省貿易統計: http://www.customs.go.jp/tariff/2007/index.htm 33 Jetro, 輸入に関する基本的な制度: www.jetro.go.jp/jpn/regulations/import_10/ 34 Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan, Food Sanitation www.mhlw.go.jp/english/topics/foodsafety/idex.html 35 Ministry of Heath, Labour and Welfare of Japan, 輸入食品監視指導計画 www.mhlw.go.jp/topics/yunyu/tp0130-1.html 36 China Economic net, 中国经济网 http://www.ce.cn/World/biz/201301/24/t20130124_24059321.shtml 115 PHỤ LỤC Phụ lục - Danh sách chất cấm sử dụng thực phẩm thủy sản so với quy định hành Việt Nam, EU, Mỹ, Canada, EU Nhật Bản (Danh mục chất xây dựng dựa theo quy định Codex, Mỹ, Canada…) STT Tên chất /nhóm chất Việt Nam Mỹ Canada EU Nhật Bản 2,4,5 –T X Cyhexatin, Azocyclotin X Amitrole X Captafol X Carbadox X Coumaphos X Chloramphenicol (1) X Chlorpromazine X Diethylstilbestrol (DES) (4) X X X 10 Dimetridazole (3) X X X 11 Daminozide 12 Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) (2) 13 Propham 14 Metronidazole (3) X X X X X 15 Ronidazole (3) X X X X X 16 Ipronidazole (3) X X X 17 Các Nitroimidazole khác (3) X X X 18 Clenbuterol (1) X X X 19 Các Glycopeptide X X X X X X X X X X X X X X X X X X Các Fluoroquinolone (5) X MRL tạm thời X Danofloxacin Difloxacin 0,3 ppm Enrofloxacin 0,1 ppm Flumequine 0,5 ppm Sarafloxaccin 20 0,1 ppm 0,03 ppm 21 Aristolochia spp chế phẩm từ chúng X X 22 Chloroform X X 23 Colchicine X X 24 Dapsone X X 25 Trichlorfon X 26 Green Malachite X 21 Aristolochia spp chế phẩm từ chúng X X 22 Chloroform X X 23 Colchicine X X 24 Dapsone X X 25 Green Malachite X 0,004 ppm ... Tác động hàng rào phi thuế quan Nhật Bản hàng thủy sản Việt Nam 73 2.4.2 Các động thái từ phía Việt Nam việc đối phó với rào cản phi thuế quan Nhật Bản mặt hàng thủy sản ... dụng Nhật Bản, cụ thể mặt hàng thủy sản; thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm gần đây, tác động hệ thống hàng rào phi thuế quan Nhật Bản hoạt động xuất thủy sản Việt Nam từ đề xuất. .. (WTO) hàng rào phi thuế quan 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẬT BẢN ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 29 2.1 Một số vấn đề chung sách kiểm sốt hàng nhập Nhật

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế

  • 1.1.1. Khái niệm và phân loại hàng rào phi thuế quan

  • 1.1.2. Đặc điểm của hàng rào phi thuế quan

  • 1.2. Hệ thống rào cản phi thuế quan trên thế giới hiện nay

  • 1.2.1. Nhóm biện pháp hạn chế định lượng

  • 1.2.2. Nhóm các biện pháp quản lý giá cả

  • 1.2.3. Nhóm biện pháp tài chính và tiền tệ

  • 1.2.4. Nhóm các biện pháp về hành chính - kỹ thuật

  • 1.2.5. Các biện pháp về bảo vệ thương mại tạm thời

  • 1.2.6. Các biện pháp khác

  • 2.1. Một số vấn đề chung về chính sách kiểm soát hàng nhập khẩu của Nhật Bản

  • 2.1.1. Hệ thống thuế quan

  • 2.1.2. Hệ thống phi thuế quan

  • 2.2.1.Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 2.2.2. Quy định về kiểm dịch thực phẩm

  • 2.2.3. Quy định về dán nhãn thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan