Năng lực cạnh tranh của tỉnh Vĩnh Phúc trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

150 577 1
Năng lực cạnh tranh của tỉnh Vĩnh Phúc trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ KIM KHÁNH Đề tài: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THU HẰNG Hà nội - 2007 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc MỤC LỤC Các từ viết tắt Lời mở đầu Nội dung CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Các khái niệm cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh gì? 1.1.2 Năng lực cạnh tranh địa phƣơng gì? 1.1.3 Các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh địa phƣơng 1.2 Vai trò lực cạnh tranh việc thu hút Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 1.2.1 Vai trò tác động FDI tăng trƣởng phát triển Kinh tế địa phƣơng (KTĐP) 1.2.2 Vai trò lực cạnh tranh địa phƣơng việc thu hút ĐTTTNN Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 2.1 Đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội chủ yếu ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI Vĩnh Phúc 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội 2.2 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc vai trị việc thu hút Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 2.2.1 Tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi 2.2.2 Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp có vốn đầu tu trực tiếp nƣớc ngồi 2.2.3 Phát triển kỹ 2.2.4 Phát triển cộng đồng 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh để thu hút FDI Vĩnh Phúc 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 2.3.2 Những hạn chế thách thức 2.3.3 Bài học từ kinh nghiệm Vĩnh Phúc Chƣơng 3: mét số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cđa vÜnh việc thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc 3.1 Mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc, ƣu đãi thu hút FDI Vĩnh Phúc 3.1.1 Mục tiêu định hƣớng thu hút FDI giai đoạn 2006 – 2010 3.1.2 Đánh giá chiến lƣợc ƣu đãi đầu tƣ Vĩnh Phúc 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp tiếp tục phát huy cải thiện mơi trƣờng kinh doanh 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển DNNVV 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển cộng đồng 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển kỹ 3.2.5 Xúc tiến đầu tƣ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL KCN & KCX: Ban quản lý Khu công nghiệp Khu chế xuất CIEM: Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DPI: Sở Kế hoạch Đầu tư ĐTTTNN: Đầu tư trực tiếp nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước GTZ: Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KT - XH: Kinh tế - Xã hội KTĐP: Kinh tế địa phương MPI: Bộ Kế hoạch Đầu tư PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PACA: Phương pháp đánh giá lợi cạnh tranh địa phương UBND: Uỷ ban nhân dân VCCI: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VNCI: Dự án Nâng cao lực cạnh tranh VDF Diễn đàn Phát triển Việt Nam Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong năm gần đây, với trình đổi mới, mở cửa, phát huy cao độ nguồn nội lực cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề nâng cao lực cạnh tranh địa phương phần quan trọng chiến lược phát triển Kinh tế Quốc gia Đặc biệt vấn đề tăng cường khả cạnh tranh cho tỉnh, khu vực nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngày quan tâm nhiều Chính Phủ cấp quyền địa phương Điều thể qua sách tăng cường, thúc đẩy thu hút đầu tư nhằm tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, xoá đói giảm nghèo…của Nhà nước thời gian qua Nhiều tỉnh, thành phố thành công bước đầu việc vận dụng kết hợp nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư…đưa kinh tế địa phương có khởi sắc tốc độ tăng trưởng lực cạnh tranh Song nhiều địa phương chưa tận dụng tiềm năng, nguồn lực sẵn có lợi cạnh tranh để cải thiện môi trường đầu tư phát triển kinh tế địa phương Trong bối cảnh việc cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước cách gay gắt Quốc gia khác khu vực giới tỉnh thành Quốc gia nỗ lực thu hút FDI vấn đề xem xét, đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nhờ nâng cao lực cạnh tranh, cụ thể cải thiện môi trường đầu tư địa phương tiêu biểu, điển hình cần thiết Từ phổ biến chúng cho địa phương khác q trình nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh Đây kinh nghiệm quý báu thiết thực cho địa phương khác học hỏi Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng Châu thổ Sông Hồng, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà nội, tách năm 1997, cịn nghèo dựa vào nơng nghiệp Tuy địa phương có nhiều tiềm năng, tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, tìm kiếm hội thu hút Đầu tư trực tiếp nước hiệu Trong năm gần đây, coi Vĩnh Phúc "hiện tượng điển hình" tốc độ thu hút đầu tư nhờ mơi trường kinh doanh thơng thống minh bạch, thân thiện cởi mở Hay thấy thực tiễn tốt điều hành kinh tế cấp tỉnh để nâng cao lực cạnh tranh việc thu hút Đầu tư trực tiếp nước Vĩnh Phúc Bức tranh tổng thể lực cạnh tranh Vĩnh Phúc sở, kinh nghiệm cho địa phương khác nước tự đánh giá tiềm năng, lực, mạnh mình, điểm yếu cần khắc phục từ đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh địa phương để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, vừa đem lại giàu có, nâng cao đời sống nhân dân địa phương đó, đồng thời đóng góp vào phát triển chung nước Hay nói cách rõ ràng, cụ thể hơn, mục tiêu cuối nghiên cứu nhằm tìm hiểu xác việc mà Vĩnh Phúc làm để tạo dựng môi trường kinh doanh có lợi cho nhà đầu tư ; điểm hạn chế, yếu phổ biến học cho tỉnh chưa thành cơng q trình tìm kiếm giải pháp tối ưu Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài” để làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Do tính chất thiết yếu vai trò đặc biệt quan trọng nguồn vốn FDI việc phát triển kinh tế nước nói chung kinh tế địa phưong nói riêng nên vấn đề nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn quan tâm, ý cấp, ngành, nhiều nhà quản lý Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhà khoa học Đã có nhiều hội nghị, chuyên đề, hội thảo khoa học tổ chức, số sách, luận án, nghiên cứu đăng báo, tạp chí tiêu biểu như: Mai Ngọc Cƣờng: "Hồn thiện sách tổ chức thu hút FDI Việt Nam" NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003 Tác giả phân tích tình hình thu hút FDI Việt Nam từ 1988 đến với thành công đạt hạn chế cần khắc phuc Từ đề xuất sách, biện pháp nhằm thu hút nhiều nguồn vốn FDI Nguyễn Thị Thu Hiền:" Thực trạng giải pháp thu hút Đầu tư trực tiếp nước Bắc Ninh", Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Hà Nội, 2003 Luận văn nghiên cứu thực trạng thu hút FDI địa phương cụ thể tỉnh Bắc Ninh Từ đưa giải pháp Nguyễn Thế Thảo: “Phát huy lợi so sánh, cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh thu hút FDI Bắc Ninh”, LATSKT, Hà Nội, 2004 Luận án đề cập đến ưu điểm lợi tỉnh Bắc Ninh so với số tỉnh phía Bắc việc thu hút FDI Luận án đưa số giải pháp để phát huy hiệu lợi Dƣơng Mạnh Hải:" Cơ sở khoa học giải pháp nâng cao hiệu KT - XH việc thu hút sử dụng FDI trình thực chiến lược CNH hướng xuất khẩu", LATSKT, Hà nội, 2003 Luận án đề cập đến vai trò quan trọng phát triển KT – XH việc thu hút FDI biện pháp nâng cao hiệu KT-XH để thu hút FDI Các cơng trình góp phần hệ thống hố lý luận đưa nhìn tổng quát thực trạng FDI, giải pháp thu hút FDI cách chung Các nghiên cứu đề cập đến số yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI bình diện Quốc gia Địa phương, chưa sâu vào phân tích, nghiên cứu cách đầy đủ, sâu sắc toàn diện khơng dựa tiêu chí độc lập mà lại dựa vào Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi điều mà thân nghiên cứu muốn giải thích, tình hình tăng trưởng phát triển khu vực Kinh tế có vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích vấn đề mà Vĩnh Phúc làm , tạo thành công định việc tạo dựng mơi trường kinh doanh có lợi cho nhà đầu tư Đồng thời yếu môi trường, thể chế tương quan so sánh với tỉnh khác Từ phổ biến học cho tỉnh chưa thành công 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận lực cạnh tranh, lực cạnh tranh địa phương việc thu hút đầu tư trực tiếp nước - Đánh giá lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tư trực tiếp nước bao gồm điểm mạnh, bật đem lại thành công vấn đề cịn tồn cần tiếp tục hồn thiện Từ đề xuất số giải pháp cho địa phương học hỏi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tư trực tiếp nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc việc thu hút Đầu tư trực tiếp nước từ sau tái lập tỉnh (năm 1997) đến Đồng thời Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc phân tích lực cạnh tranh tỉnh tương quan so sánh với số địa phương lân cận số địa phương thành công khác nước Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: biện chứng, lịch sử, tổng hợp phân tích thống kê, kế thừa có cân nhắc, phân tích khách quan; phương pháp phân tích bảng báo cáo số liệu, tham khảo kết nghiên cứu khác tác giả Dự kiến đóng góp luận văn Góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận lực cạnh tranh Qua phân tích, đánh giá lực cạnh tranh Vĩnh Phúc, địa phương điển hình thu hút đầu tư trực tiếp nước năm gần Từ học kinh nghiệm phổ biến cho địa phương chưa thành công Nội dung kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, nội dung đề tài gồm Chương sau đây: Chƣơng 1: Khái quát Năng lực cạnh tranh địa phƣơng Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Các khái niệm cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh gì? Cạnh tranh thuật ngữ với nghĩa chủ yếu phản ánh đấu tranh ganh đua, thi đua đối tượng loại, đồng giá trị nhằm đạt ưu thế, lợi ích theo mục tiêu xác định Với kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hố, q trình cạnh tranh thúc đẩy, phát triển Bởi đối tượng tham gia cạnh tranh ln tìm cách tốt để nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ khác nhằm đạt vị cao Cạnh tranh đem lại lợi ích cho đối tượng thiệt hại cho đối tượng khác Song xét góc độ lợi ích xã hội chung cạnh tranh ln có tác động tích cực (chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn…) Có thể nói, để thắng cạnh tranh, chiếm lĩnh lòng tin khách hàng buộc Quốc gia, địa phương, doanh nghiệp phải nâng cao lực Vì cạnh tranh xu tất yếu kinh tế thị trường, trình “động” biến đổi khơng ngừng Vậy lực cạnh tranh gì? Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), lực cạnh tranh định nghĩa tập hợp thể chế, sách yếu tố tác động đến suất chủ thể 10 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc phẩm Đồng Nai làm, để thông qua giới thiệu cung cấp thông tin đầu tư cho nhà đầu tư Đồng thời tăng cường buổi gặp gỡ có tham gia nhà đầu tư nhà đầu tư tiềm để họ trao đổi thơng tin nhiều hội làm ăn Xem kênh tuyên truyền thông tin cách hiệu nhắm đến nhà đầu tư tiềm Đây lý dẫn đến thành công thu hút FDI số tỉnh thời gian qua Cũng theo đánh giá nhà đầu tư nước ngồi, kênh thơng tin quan trọng thứ (sau kênh thông tin từ bạn bè) mà họ thường thu thập công ty tư vấn đầu tư Do tỉnh nên tạo điều kiện cung cấp thông tin hỗ trợ kinh phí để cơng ty tư vấn đầu tư nước, tổ chức quốc tế JETRO, UCNTAD thực báo cáo, đánh giá đầy đủ thông tin môi trường đầu tư tỉnh Ngồi ra, tỉnh kết hợp với Đài truyền hình, để qua phim với nội dung bao gồm thơng tin tích cực mơi trường đầu tư, lực cạnh tranh tỉnh Chẳng hạn quay phim vài công ty lớn thành công địa bàn chọn vấn vài nhà đầu tư mà họ hài lòng đầu tư Vĩnh Phúc 3.2.3.3 Tạo sức hút: Những hình ảnh ấn tượng hay công tác xúc tiến đầu tư hiệu chưa đủ mạnh để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, mà tỉnh cần tạo thêm sức hút để tăng tính hấp dẫn Đối với nhà đầu tư nước ngồi sức hút lớn mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao Tỉnh Vĩnh Phúc làm để tạo mạnh vượt trội so với tỉnh khác, tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, hay số tỉnh lên năm 2006 Lào Cai, Thanh Hóa mong có sức hút lớn họ Theo ý kiến số nhà đầu tư nước Vĩnh Phúc mạnh so với nhiều tỉnh Trước hết, thơng thống thủ tục hành chính, thân thiện, cởi mở trách 136 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhiệm cộng đông doanh nghiệp nhà lãnh đạo Tiếp đến nguồn nhân lực trình độ với mức lương cạnh tranh Để làm điều này, ngồi việc trọng đến cơng tác đào tạo, tỉnh nên hỗ trợ vấn đề tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp thành lập hai lý sau: Do đến Vĩnh Phúc nên doanh nghiệp chưa quen với thị trường lao động Vấn đề tài cịn khó khăn nên chưa thể trọng đến việc đào tạo, có nhiều doanh nghiệp đào tạo sơ sài sử dụng ngắn hạn tuyển dụng lao động có kinh nghiệm mà Hỗ trợ tuyển dụng: Về vấn đề này, số KCN Malayxia làm nhà đầu tư nước ngồi hài lịng, nhờ có trung tâm xúc tiến việc làm tuyển dụng lao động riêng cho KCN Các trung tâm lưu trữ thông tin hàng ngàn ứng viên để sẵn sàng cung cấp cho doanh nghiệp lúc Tỉnh chọn trung tâm xúc tiến việc làm có kinh nghiệm lĩnh vực này, giao cho trung tâm nhiệm vụ tuyển dụng lao động cho tất cơng ty có vốn đầu tư nước địa bàn Trước tiên, trung tâm phải thu thập lưu trữ thông tin tất ứng viên muốn làm việc doanh nghiệp Bước tư vấn tuyển dụng cho doanh nghiệp cần chọn lọc hồ sơ, sơ tuyển Về lệ phí tuyển dụng doanh nghiệp tuyển dụng lần đầu ưu đãi phần, doanh nghiệp hoạt động lâu dài địa bàn mà có nhu cầu trung tâm đáp ứng thu đủ phí theo giá thị trường Điều quan trọng trung tâm phải liên kết chặt chẽ với BQL KCN nhà đầu tư nước từ họ cấp phép để có đủ thời gian chọn lao động phù hợp Hỗ trợ đào tạo: Tỉnh nên hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho doanh nghiệp lao động tuyển dụng từ năm trở lên đào tạo Làm khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn bỏ tiền đào tạo cho người lao động 137 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Cịn phía người lao động họ vừa nâng cao trình độ, vừa làm việc lâu dài Tỉnh nên phát huy tối đa ưu việc hỗ trợ này, để nói đến Vĩnh Phúc, nhà đầu tư nước nghĩ đến nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng ln sẵn sàng để họ sử dụng lúc mà không cần phải nhiều thời gian để tìm kiếm 3.2.3.4 Tìm kiếm nguồn hỗ trợ để quảng bá hình ảnh địa phương Đây vấn đề cuối quan trọng vào thành cơng cho việc quảng bá xây dựng hình ảnh địa phương mắt nhà đầu tư Tỉnh nên phát động phong trào thành phần: nhân dân, doanh nghiệp, lãnh đạo – quyền để nhận hỗ trợ hợp tác tích cực từ thành phần Chẳng hạn chuyến nước ngồi cơng tác, du lịch thành phần kết hợp để giới thiệu hình ảnh tích cực tỉnh đầu tư cho bạn bè, nhà đầu tư nước Đặc biệt doanh nghiệp, thành viên thường xuyên nước để gặp gỡ đối tác nên tỉnh hỗ trợ phần kinh phí để họ kết hợp quảng bá cho tỉnh Đề giải pháp xúc tiến đầu tư việc làm để nhà đầu tư nhận thấy điểm mạnh, điểm hấp dẫn mơi trường đầu tư Vĩnh Phúc Đó biện pháp để nhà đầu tư thấy nỗ lực quyền tỉnh việc tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhà đầu tư KẾT LUẬN “Tương lai phát triển địa phương khơng tùy thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Tương lai phát triển địa phương tùy thuộc vào chun mơn, kỹ đóng góp, phẩm chất người tổ chức địa phương” (Philip Kotler) Do địa phương ngày phải tự thân vận động “doanh nghiệp” theo định hướng thị trường Các nhà lãnh đạo địa phương cần biết xây dựng hình ảnh địa phương thật hấp dẫn đồng thời cần biết cách quảng bá nét đặc thù cách hiệu đến nhóm nhà đầu tư Marketing địa phương kỹ cần thiết để nhà đầu 138 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc tư nâng cao khả cạnh tranh mình, địa phương có sản phẩm mơi trường đầu tư tốt Do đó, địa phương cần phải xác định đươc vấn đề sau: Việc đánh giá môi trường đầu tư Vĩnh Phúc không giống Quốc gia khác nhau, thể nhận thức giá trị môi trường kinh doanh nơi khác Sự khác biệt bắt nguồn từ mong đợi nhà đầu tư với yếu tố sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng trước giá trị lợi ích mà Vĩnh Phúc hứa hẹn cung cấp cho họ Với lợi cạnh tranh nhiều mặt như: thái độ tích cực với khu vực có vốn đầu tư trực tiêp nước ngồi loại bỏ nhiều rào cản để tăng trưởng phát triển; cởi mở đội ngũ cán đảm bảo cho nhà đầu tư có đủ thông tin cần thiết để đưa định có lợi giảm hội để tham nhũng xảy ra; khả phối hợp quan Nhà nước địa phương Vĩnh Phúc cho phép nhà đầu tư khởi nhanh chóng tạo nhiều doanh thu Vĩnh Phúc thu hút nhanh hơn, nhiều doanh nghiệp FDI có số vốn đầu tư lớn vào ngành nghề sử dụng lao động chất xám nhiều hơn, tạo nhiều giá trị, lợi ích cho người lao động, cho xã hội đem lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư Vĩnh Phúc với tỉnh lân cận phải định hướng phát triển liên vùng, hỗ trợ hợp tác để trở thành khu vực kinh tế lớn với môi trường kinh doanh thân thiện Đứng góc nhìn khác, muốn thu hút dịng FDI, cần nhận thức rằng, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư trường hợp điều Tuy nhiên, để xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, cần hiểu nhà đầu tư đến với Việt Nam không môi trường đầu tư hấp dẫn họ mà họ tới Việt Nam hay Vĩnh Phúc làm ăn họ kỳ vọng vào lợi ích việc đầu tư nơi Họ quan tâm tới tất yếu tố cấu thành nên môi trường đầu tư Nhưng yếu tố quan trọng lại phải gắn chặt với khả đảm bảo tính thực dự án đầu tư Do vậy, địa phương, có nhiều yếu tố không tốt địa phương khác, lại thỏa mãn cách xuất sắc yếu tố mà nhà đầu tư cần, địa hồn tồn dành quyền tiếp vào vòng lựa chọn nhà đầu tư 139 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Những yếu tố tiềm thị trường, đổi mới, tiên phong đội ngũ lãnh đạo, tính minh bạch mơi trường kinh doanh, sở hạ tầng, nhân công…luôn nhà đầu tư sử dụng để tìm địa điểm tốt để triển khai chiến lược đầu tư địa phương Địa phương sở hữu yếu tố cho phép chiến lược đầu tư đạt mức tối ưu chiến thắng cạnh tranh Những yếu tố đổi mới, động tiên phong đội ngũ cán tỉnh, tính minh bạch, thái độ quyền Vĩnh Phúc đánh giá điểm mạnh mối quan hệ với địa phương khác Việt Nam Tuy nhiên, cần nỗ lực để đảm bảo cải thiện sở hạ tầng khai thác lợi có để Vĩnh Phúc điểm đến lựa chọn danh mục địa tiềm nhà đầu tư Các nhà lãnh đạo tỉnh nước tìm cách nâng cao lực cạnh tranh địa phương nhằm thu hút nhiều nguồn vốn FDI thấy nhiều biện pháp việc làm hữu hiệu Vĩnh Phúc Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ ràng rằng, sách giải pháp áp dụng khắp nơi Các tỉnh khác có mơi trường kinh doanh khác Do tỉnh cần lựa chọn sách phù hợp với điều kiện địa phương quan trọng tinh thần thân thiện, cởi mở, hợp tác Trong xã hội phức tạp rộng lớn Việt Nam, tỉnh cần có phận nghiên cứu sách riêng, tập trung ý kiến để tạo nên môi trường kinh doanh cởi mở, động Càng có nhiều ý kiến thử nghiệm, nhà lãnh đạo địa phương có nhiều giải pháp để lựa chọ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh Xuân (2006), Việt Nam điểm đến tin cậy nhà đầu tư, Báo Lao động, số ng ày16/3/2006 Báo cáo cho Ban Kinh tế Trung ương tỉnh Bình Dương tháng 7-2006, NXB Đồng Nai 140 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Báo cáo tổng hợp phát triển KCN, KCX tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh Vĩnh Phúc năm 2005 Báo cáo trạng chất lượng lao động tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 Bùi Anh Tuấn (2000), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống kê, Hà Nội Bế Trung Anh (2005), Vai trị cán cấp tỉnh, thành phố, NXB Chính trị Quốc gia BQL khu công nghiệp Vĩnh Phúc 2003, Tổng hợp Chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư tỉnh ban hành BQL khu công nghiệp Vĩnh Phúc (2006), Thực trạng KCN cụm công nghiệp năm 2005 định hướng cho năm 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp Vụ Quản lý Khu chế xuất KCN 10 Chu Văn Cấp: Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trinh hội nhập, Sách tham khảo 11 Hồ Đức Hùng cộng (2004), Marketing địa phương cho TP.HCM, HCM C, NXB Văn hóa Sài gịn 12 Kinh tế Phát triển, tạp chí khoa học Kinh tế , phát hành ngày 05 hàng tháng - Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Kinh tế Dự báo, số 393,397,398,401,402,403/2006 - Bộ Kế hoạch Đầu tư 14 Nguyễn Anh Tuấn, “FDI với phát triển kinh tế Việt Nam”, NXB trị Quốc gia, 2005 15 Niên giám Thống kê Vĩnh Phúc (2004,2005,2006), NXB Thống kê 141 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 16 Nghị số 29 – CP Hội đồng Chính Phủ vị trí kinh tế cấp tỉnh, thành phố nguyên tắc, nội dung việc phân cấp quản lý kinh tế – NXBCT 17 Phùng Xuân Nhạ: Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia HN,2001 18 Sở KH&ĐT Vĩnh Phúc,2003, Báo cáo tổng kết năm triển khai thực NQ 09/2001/NQ - CP thị 19/2001/CT-TTG 19 Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 188 (trang 8-13;19-20) số 192 (trang 26-27) - T ạp chí Khoa học Kinh tế Đại học Kinh tế TP.HCM 20 Tổng kết trình xây dựng phát triển KCN thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Nai (1991-2004), NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2005 21 Tổng cục Thống kê (2003) Niên giám thống kê, NXB Thống kê 22 Thời báo Kinh tế Sài gòn, số 222/2006, “Luật đầu tư chung phân hoá vùng địa phương Việt Nam” 23 Trần Văn Tùng: Cạnh tranh kinh tế: Lợi cạnh tranh Quốc gia chiến lược cạnh tranh Công ty Sách chuyên khảo Trần Xuân Tùng, 2005, “FDI Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia 24 VCCI (2005,2006) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh, VCCI and VNCI report 25 Võ Thanh Thu, (2005) Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước số 2003/08 26 Võ Thanh Thu, (2004-2006), “Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài”, NXB Thống kê 27 Vũ Minh Khương (2006), Chúng ta đứng đâu? Báo cáo nghiên cứu 142 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 28 Vũ Trí Dũng Phạm Thị Huyền (2006), Marketing địa phương việc hấp dẫn đầu tư để phát triển, Báo cáo nghiên cứu, Đề tài cấp Bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2005 29 World Bank and IFC (2005), Môi trường kinh doanh năm 2006, Hà Nội Tiếng Anh CIEM - UNDP (2006), History or Policy: Why don’t northern provinces grow f aster? CIEM-UNDP (2006), “Lịch sử hay chinh sách: Tại tỉnh phía Bắc khơng tăng trưởng nhanh hơn?” David O Dapice (2003), Vietnam’s Economic Policy since 2001, Harvard University, Vietnam Program David O Dapice (2003), “Chính sách kinh tế Việt Nam từ năm 2001”, Harvard University, Vietnam Program General Statistic Office (2006), Results of Investment Environment Survey 2006 General Statistic Office (2006), Báo cáo kết môi trường kinh doanh năm 2006 Hanoi Fullbright Economic Teaching Program, 2004, “Marketing place: new development Strategies for Northern Provinces” Hanoi Fullbright Economic Teaching Program, 2004, “Marketing địa phương: Các chiến lược phát triển tỉnh phía Bắc.” Kotler & Rain & Haider (2002), Marketing Places, The Free Prees Kotler & Rain & Haider (2002), Marketing địa phương, The Free Prees Nguyen Ky (2006), Some problems by research competitive capacity of provincial authority in Binh Duong 143 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Roy Langer (2002), Places images and place Marketing http:// ir.lib.cbs.dk SIDA (2005), Regional Development and Government Support to SMEs in VietNam SRV – UNDP – UNIDO, Rural ind ustrial Development in VietNam: Strategy for Employment Generation an Regionally Balanced Development 10 USAID and VCCI (2006), Mekong Private Sector Developement Facility, Private Sector discussions, Number 17, The Provincial Competitiveness Index 2006, Summury Report, VNCI, Hà Nội 11 VCCI – Asia Foundation (2006), Local Developement and Support of the Government for SMEs in VietNam 12 VCCI – Asia Foundation (2006), Provincial Economic Operation in VietNam – the main factors 13 VCCI – Asia Foundation (2005), Provincial Economic Operation –The best cases 13 VCCI – Asia Foundation (2005), The VietNam Provincial Competitiveness Index 14 Vu Minh Khuong (2004), The Competitiveness of Vietnam’s three largest cities 15 Young, Places Marketing Htpp:// www Egs.mmu.ac.uk 16 http://vinhphuc.gov.vn 17 http:/ www.mof.gov.vn 18 http:// www.vietnamnet.vn/60 năm/2006/02/544363 19 http://www.vnexpress.net/Vietnam/kinhdoanh/2006/01/3B9E5D9J 144 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 20 http:// www.vnn.vn/chinhtri/doingoai/2004/11/351048 21 http:// www.mpi.gov.vn/fdi 145 PHỤ LỤC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THEO ĐỊA PHƢƠNG 1988-2006 (tính tới ngày 20/10/2006 - tính dự án hiệu lực) Địa phƣơng STT TP Hồ Chí Minh Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu tƣ thực 2067 13,729,608,380 6,316,976,966 6,274,233,826 Hà Nội 737 9,932,731,898 4,249,274,615 3,489,541,495 Đồng Nai 780 9,059,268,234 3,637,253,294 4,056,595,710 Bình Dương 1255 6,105,100,732 2,608,134,994 1,961,436,721 Bà Rịa-Vũng Tàu 130 3,420,032,896 1,411,178,111 1,257,434,513 Hải Phòng 215 2,165,550,585 914,893,433 1,245,637,124 Dầu khí 30 1,961,191,815 1,454,191,815 5,452,560,006 Long An 117 1,027,788,114 420,904,743 417,193,980 HảI Dương 92 879,705,429 386,211,733 387,461,454 10 Vĩnh Phúc 109 858,482,514 361,794,809 413,832,958 11 Thanh Hóa 23 725,502,142 230,507,687 410,351,460 12 Đà Nẵng 81 699,671,294 285,788,775 168,334,424 13 Quảng Ngãi 10 594,463,689 329,430,000 12,816,032 14 Quảng Ninh 81 593,984,030 267,799,554 311,636,732 15 Khánh Hòa 64 476,985,654 167,184,380 303,491,981 16 Hà Tây 51 457,696,092 191,191,782 219,203,786 17 Kiên Giang 454,538,000 199,478,000 394,290,402 18 Tây Ninh 114 424,852,247 285,852,701 185,835,279 19 Bắc Ninh 53 364,644,349 148,055,402 163,961,650 20 Phú Thọ 41 313,767,987 164,630,290 205,855,466 21 Hng Yên 72 264,929,025 128,688,134 119,400,141 22 Nghệ An 19 255,625,001 111,207,458 109,994,123 23 Phú Yên 34 247,906,313 118,118,655 118,142,280 24 Quảng Nam 37 240,155,071 104,637,233 58,762,841 25 Thừa Thiên-Huế 32 230,848,462 88,294,999 142,240,118 26 Lâm Đồng 78 214,691,862 123,363,776 136,818,232 27 Thái Nguyên 19 209,960,472 82,323,472 23,132,565 28 Bình Thuận 42 197,036,683 75,308,064 33,526,740 29 Cần Thơ 39 116,625,876 64,694,250 55,040,905 30 Lạng Sơn 28 97,251,376 47,969,058 17,936,061 31 Tiền Giang 11 83,419,340 35,115,729 93,994,982 32 Bình Phước 28 81,494,440 43,887,380 12,951,506 33 Nam Định 11 69,599,022 29,752,142 6,547,500 34 Ninh Bình 65,807,779 26,494,629 6,100,000 35 Lào Cai 32 47,601,040 28,147,247 25,536,321 36 Quảng Trị 11 44,427,000 18,197,100 4,288,840 37 Thái Bình 18 43,590,506 15,442,200 3,080,000 38 Hà Tĩnh 10 41,695,000 18,460,000 1,595,000 39 Hòa Bình 12 41,651,255 16,421,574 13,161,062 40 Vĩnh Long 12 40,995,000 19,085,000 10,276,630 41 Hà Nam 10 39,859,490 20,843,165 3,807,156 42 Bình Định 15 37,688,500 16,567,000 20,305,000 43 Bắc Giang 28 36,762,820 25,378,820 12,425,893 44 Bạc Liêu 34,142,476 20,886,517 32,212,302 45 Quảng Bình 32,333,800 9,733,800 25,490,197 46 Ninh Thuận 30,471,000 12,908,839 6,040,442 47 Tuyên Quang 26,000,000 5,500,000 - 48 Sơn La 25,070,000 9,171,000 15,674,654 49 Gia Lai 20,500,000 10,660,000 19,100,500 50 Bắc Cạn 17,572,667 8,104,667 3,220,331 51 Yên Bái 17,125,688 8,542,081 7,197,373 52 Đắc Lắc 15,232,280 4,518,750 15,232,280 53 An Giang 15,161,895 4,846,000 15,552,352 54 Kon Tum 15,080,000 10,015,000 2,248,043 55 Bến Tre 11,344,048 4,954,175 5,514,621 56 Trà Vinh 11,057,701 10,893,701 1,917,147 57 Cao Bằng 10,820,000 7,520,000 200,000 58 Đồng Tháp 7,203,037 5,733,037 1,514,970 59 Đắc Nông 6,950,770 2,891,770 3,074,738 60 Hà Giang 5,925,000 2,633,000 - 61 Sóc Trăng 5,286,000 2,706,000 2,055,617 62 Lai Châu 3,000,000 2,000,000 180,898 63 Hậu Giang 1,763,217 1,211,232 1,054,000 64 Cà Mau 875,000 875,000 930,355 65 Điện Biên 129,000 129,000 - Tổng số 6,761 57,308,230,993 25,435,563,738 28,519,179,715 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Nghiên cứu vấn đề lý luận lực cạnh tranh, lực cạnh tranh địa phương việc thu hút đầu tư trực tiếp nước - Đánh giá lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tư trực tiếp nước bao gồm điểm mạnh,... pháp nâng cao lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỊA PHƢƠNG... khác việc thu hút nguồn vốn quan trọng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 44 Năng lực cạnh tranh Vĩnh Phúc việc thu

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỊA PHƯƠNG

  • 1.1. Các khái niệm về cạnh tranh.

  • 1.1.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là gì?

  • 1.1.2 Năng lực cạnh tranh địa phương là gì?

  • 1.1.3 Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương:

  • 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.

  • 2.1.2. Đặc điểm Kinh tế - xã hội.

  • 2.2.1. Tạo môi trường đầu tư thuận lợi.

  • 2.2.3. Phát triển các kỹ năng.

  • 2.2.4 Phát triển cộng đồng.

  • 2.3. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh để thu hút FDI ở Vĩnh Phúc.

  • 2.3.1. Những kết quả đạt được:

  • 2.3.2. Những hạn chế và thách thức mới:

  • 2.3.3. Bài học từ kinh nghiệm Vĩnh Phúc.

  • 3.1.1. Mục tiêu và định hướng thu hút FDI giai đoạn 2006 - 2010:

  • 3.1.2. Đánh giá về chiến lược và những ưu đãi đầu tư ở Vĩnh Phúc.

  • 3.2. Một số giải pháp cơ bản.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan